Mối liên quan giữa nồng độ C-reactive Protein huyết tương với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày khảo sát mối liên quan giữa nồng độ C-reactive Protein huyết tương với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn tại Bệnh viện A Thái Nguyên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mối liên quan giữa nồng độ C-reactive Protein huyết tương với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 132-138 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE CORRELATION BETWEEN C-REACTIVE PROTEIN AND CLINICAL, SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF ACUTE EXACERBATIONS OF CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE COMPLICATED WITH INFECTION Ngo Vu Thuy Trang1*, Le Thi Minh Hien1, Do Thai Phuong2, Nguyen Anh Thu1, Nguyen Thu Trang1 1 Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy - 284 Luong Ngoc Quyen, Quang Trung, Thai Nguyen City, Thai Nguyen, Vietnam 2 A Thai Nguyen Hospital - Thinh Dan, Thai Nguyen City, Thai Nguyen, Vietnam Received: 18/07/2023 Revised: 19/08/2023; Accepted: 03/10/2023 ABSTRACT An acute exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary (AECOPD) is defined as an event in the natural course of the disease characterised by change in dyspnoea, cough or sputum that is beyond normal day-to-day variation the patient's respiratory status is acutely worsening, and requires change in daily treatment regimen of patients with COPD. Objective: To investigate the relationship between plasma C-reactive protein (CRP) concentation and clinical, subclinical characteristics in infectous acute exacerbation of patients with chronic obstructive pulmonary disease in A Thai Nguyen Hospital. Methods: A cross-sectional descriptive study on 33 patients diagnosed with infectous acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (disease group), 34 patients diagnosed with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) non-infectious (control group) treated at A Thai Nguyen Hospital. Results: The median of CRP concentration in group which had symptoms of cough, dyspnea, chest pain, fever was higher than group had not symptoms (p < 0.05) and there was a significant positive correlation between CRP and white blood cell count r = 0.403, p = 0.02. There was no association between CRP and blood biochemistry tests Ure, Creatinin, AST, ALT, Glucose (p > 0.05). The median of CRP concentration in positive sputum culture group was 74,17 mg/L (19,12 - 132,22) which was higher than negative sputum culture group was 11,24 mg/L (11,74 - 43,33) (p < 0.05). Conclusion: CRP concentration was related to clinical symptoms of cough, dyspnea, chest pain, fever with statistical significance p < 0.05 and subclinical characteristics with white blood cell count, p = 0.02. The median of CRP concentration in positive sputum culture group was higher than negative sputum culture group (p < 0.05) Keywords: CRP, infectious chronic obstructive pulmonary disease exacerbation. *Corressponding author Email address: ngovuthuytrang13042002@gmail.com Phone number: (+84) 989324007 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i9 132
- N.V.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 132-138 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ C-REACTIVE PROTEIN HUYẾT TƯƠNG VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở ĐỢT CẤP BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHIỄM KHUẨN Ngô Vũ Thùy Trang1*, Lê Thị Minh Hiền1, Đỗ Thái Phượng2, Nguyễn Anh Thư1, Nguyễn Thu Trang1 Đại học Y Dược Thái Nguyên - 284 Lương Ngọc Quyến, Quang Trung, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam 1 2 Bệnh viện A Thái Nguyên - Thịnh Đán, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam Ngày nhận bài: 18/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 19/08/2023; Ngày duyệt đăng: 03/10/2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được định nghĩa là sự thay đổi các triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở vượt quá dao động hàng ngày ở bệnh nhân, tình trạng hô hấp của bệnh nhân xấu đi cấp tính và đòi hỏi phải thay đổi phác đồ điều trị hàng ngày của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ C-reactive Protein huyết tương với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn tại Bệnh viện A Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 33 người bệnh được chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn (nhóm bệnh), 34 người bệnh được chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không nhiễm khuẩn (nhóm chứng) điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên. Kết quả: Nồng độ CRP ở nhóm bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng có giá trị trung vị cao hơn so với giá trị trung vị khi không xuất hiện các triệu chứng lâm sàng (ho, khó thở, đau ngực, sốt) với p < 0,05. Có sự tương quan giữa nồng độ CRP với số lượng bạch cầu trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không nhiễm khuẩn với r = 0,403, p = 0,02. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa CRP với chỉ số hóa sinh Ure, Creatinin, AST, ALT, Glucose (p > 0,05). CRP trung vị ở nhóm cấy đờm dương tính là 74,17 mg/L (19,12 - 132,22) cao hơn nhóm cấy đờm âm tính là 11,24 mg/L (11,74 - 43,33) với mức ý nghĩa thống kê p = 0,018. Kết luận: Nồng độ CRP có mối liên quan đến các triệu chứng lâm sàng ho, khó thở, đau ngực, sốt với ý nghĩa thống kê p
- N.V.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 132-138 cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm chức năng hô Bệnh nhân trên 40 tuổi. Tiền sử có phơi nhiễm với các hấp suy giảm nhanh hơn, ảnh hưởng đến thể lực, đến yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, thuốc lào, khói, bụi và hóa chất lượng cuộc sống, sức khỏe của bệnh nhân và làm chất nghề nghiệp. Ho, khạc đờm mạn tính không do gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Bệnh viện [1]. Đợt cấp các bệnh như lao phổi, giãn phế quản... Khó thở: tiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một vấn đề sức khỏe triển nặng dần theo thời gian, nặng lên khi gắng sức, dai toàn cầu với tỷ lệ ngày càng gia tăng và tỷ lệ tử vong dẳng. Đo chức năng hô hấp: biểu hiện rối loạn thông khí ước tính chiếm 5% tử vong toàn cầu. Đây là nguyên tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn sau nghiệm pháp nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 trên thế giới và dự giãn phế quản: chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) < 70% là kiến sẽ tăng lên hàng thứ 3 vào năm tới. Bởi vậy một tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định COPD. trong những mục tiêu điều trị quan trọng theo hướng dẫn GOLD (Global Initiative for Chronic Obstructive * Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh nhân đợt cấp COPD: Lung Disease - Chiến lược toàn cầu về bệnh phổi tắc Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp COPD của Bộ nghẽn mạn tính) là phòng tránh được các đợt cấp [2,3]. Y tế GOLD 2018 [6]. Trong những năm gần đây, rất nhiều dấu ấn sinh học Chẩn đoán đợt cấp dựa theo tiêu chuẩn An-thonisen (biomaker) được nghiên cứu ứng dụng chẩn đoán, tiên (1987): Khó thở tăng. Khạc đờm tăng. Thay đổi màu lượng và theo dõi điều trị bệnh nhiễm khuẩn. C-Reac- sắc của đờm, đờm chuyển thành đờm mủ. Một trường tive Protein (CRP) được sử dụng khá thường quy trong hợp là đợt cấp COPD khi có cả ba triệu chứng: khó thở chẩn đoán và điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn bởi CRP tăng, khạc đờm tăng và đờm chuyển thành đờm mủ là dấu ấn của viêm giống như chất trung gian của tiến (đờm vàng, xanh); hoặc có hai triệu chứng kể trên; hoặc trình viêm, có đa hiệu ứng, có hoạt tính tiền viêm và có một triệu chứng kể trên nhưng kèm theo ít nhất một kháng viêm. CRP được đánh giá trong nhiều bệnh cảnh trong các triệu chứng sau: sốt không do nguyên nhân khác nhau của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhằm tiên nào khác, thở khò khè tăng, ho tăng, nhịp thở và nhịp lượng bệnh và xác định các đợt cấp nhiễm trùng. Một tim tăng trên 20% so với trước khi có đợt cấp. số thử nghiệm ngẫu nhiên gần đây đã cho thấy chỉ định kháng sinh cho bệnh nhân đợt cấp điều trị ngoại trú dựa * Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn: vào nồng độ CRP huyết thanh làm giảm kê đơn kháng sinh mà không ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị [4]. Có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: Trên thế giới cũng đã có những nghiên cứu chứng minh rằng C-Reactive Protein huyết tương là dấu ấn đáng tin Sốt > 38oC hoặc hạ thân nhiệt < 36oC. cậy trong chẩn đoán, tiên lượng tử vong và theo dõi Nhịp tim nhanh > 90 lần/phút. điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn (AECOPD nhiễm khuẩn) [5]. Vì vậy Tần số thở > 20 lần/phút. chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ C-reactive Protein huyết Bạch cầu tăng > 12.000 hoặc giảm < 4000/mm3. tương với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đợt cấp Dấu hiệu nhiễm khuẩn khi cấy máu hoặc nhuộm gram, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn cấy đờm, nước tiểu hoặc dịch vô khuẩn của cơ thể tại Bệnh viện A Thái Nguyên. dương tính với sinh vật gây bệnh. * Tiêu chuẩn loại trừ 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân COPD có các bệnh đồng mắc: lao phổi đang 2.1. Đối tượng nghiên cứu hoạt động, tràn khí màng phổi, ung thư, bệnh lý tim mạch cấp tính. Bệnh nhân viêm phổi do hóa chất, tổn Chọn 67 bệnh nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn đến khám thương phổi do thuốc. Bệnh nhân không đồng ý tham và điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên. Chia ra làm gia nghiên cứu. 2 nhóm: 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm bệnh: 33 bệnh nhân được chẩn đoán xác định đợt cấp COPD nhiễm khuẩn. - Địa điểm: nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện A Thái Nguyên. - Nhóm chứng: 34 bệnh nhân được chẩn đoán xác định đợt cấp COPD không có nhiễm khuẩn. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2023 đến tháng 8/2023 * Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân COPD - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Chẩn đoán COPD dựa vào triệu chứng lâm sàng và đo chức năng hô hấp theo GOLD 2018 [6]: - Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ, thuận tiện (chúng tôi lấy toàn bộ những bệnh án bệnh nhân thỏa 134
- N.V.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 132-138 mãn tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu) trong pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm thống kê SPSS thời gian nghiên cứu với cỡ mẫu là 67 bệnh nhân (Statistical Package for Social Science) version 20.0. 2.3. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Khám, phỏng vấn các Nghiên cứu có sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức bệnh nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn để thu thập các số Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái nguyên theo liệu về tuổi, triệu chứng lâm sàng. Và thu thập các dữ quyết định số 754/ĐHYD-HĐĐĐ ngày 03/7/2023. liệu về kết quả xét nghiệm cận lâm sàng ghi chép vào hồ sơ nghiên cứu. - Phân tích số liệu: Số liệu được xử lý theo phương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhóm chứng (n = 34) Nhóm bệnh (n = 33) Tỷ lệ Đặc điểm Nam (n = 21) Nữ (n = 13) Nam (n = 29) Nữ (n = 4) n (%) n % n % n % n % < 60 4 5,97 3 4,48 4 5,97 0 0 11 16,42 Nhóm tuổi 60 - 79 13 19,4 6 8,96 19 28,36 3 4,48 41 61,19 >= 80 4 5,97 4 5,97 6 8,96 1 1,49 15 22,39 Nông dân 16 23,88 8 11,94 27 40,3 4 5,97 55 82,1 Nghề nghiệp Hưu trí 5 7,46 5 7,46 2 2,98 0 0 12 17,91 Nhận xét: Bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn Trong đó, bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đa số là từ 60 đến 79 tuổi chiếm 61,19%, phần lớn tính nhiễm khuẩn chiếm 32,84% (28,36% nam, 4,48% là nam giới (74,63%) và nữ giới (25,38%). Tỷ lệ mắc nữ) với nông dân là 46,27%, hưu trí 2,98%. bệnh cao hơn ở nông dân (82,1%), nghỉ hưu (17,91%). Bảng 2. Một số yếu tố nguy cơ ở nhóm nghiên cứu Đặc điểm Nhóm chứng Nhóm bệnh Số lượng Số lượng n Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Yếu tố nguy cơ (n = 34) (n = 33) Trên 20 năm 11 16,41 10 14,92 21 31,34 Hút thuốc Dưới 20 năm 20 29,85 18 26,86 38 56,71 Không 5 7,46 5 7,46 10 14,92 Môi trường Có 6 8,95 6 8,95 12 17,91 khói bụi Không 28 41,79 27 40,3 55 82,09 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân trong nhóm đối tượng không hút thuốc thì mắc bệnh có thể do sống môi trường nghiên cứu đều hút thuốc lá (88,05%), số nhỏ còn lại khói bụi với tỷ lệ mắc bệnh 17,91%. 135
- N.V.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 132-138 3.2. Mối liên quan giữa nồng độ CRP với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn Bảng 3. Mối liên quan giữa nồng độ CRP với triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn Nồng độ CRP Triệu chứng lâm sàng n p Median (IQR) Có 24 56,34 (13,88 - 115,87) 0,026 Ho Không 9 12,98 (12,5 - 38,64) Có 20 25,01(19,48 - 75,12) 0,03 Khó thở Không 13 5,03 (1,76 - 25,05) Có 18 38,54 (25,05 - 79,76) 0,025 Đau ngực Không 15 11,24 (5,83 - 28,07) Có 20 37,31 (20,20 - 93,08) 0,038 Sốt Không 13 12,98 (9,98 - 36,14) Nhận xét: Kết quả nghiên cứu của bảng 3 cho thấy, nồng ho, khó thở, đau ngực, sốt với ý nghĩa thống kê p < 0,05. độ CRP có mối liên quan đến các triệu chứng lâm sàng Bảng 4. Mối tương quan giữa nồng độ CRP với đặc điểm cận lâm sàng trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn Nồng độ CRP (mg/L) Chỉ số cận lâm sàng r p Số lượng bạch cầu 0,403 0,02 Ure (mmol/L) 0,122 0,50 Creatinin (µmol/L) 0,189 0,293 AST (U/L/370C) - 0,098 0,588 ALT(U/L/370C) - 0,153 0,397 Glucose (mmol/L) 0,172 0,338 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy được số lượng khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa ure, creatinin, bạch cầu có liên quan với nồng độ CRP (p < 0,01). Sự AST, ALT, Glucose với nồng độ CRP (p > 0,05). Bảng 5. Mối liên quan giữa nồng độ CRP với kết quả cấy đờm trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn Âm tính (n = 27) Dương tính (n = 6) Cấy đờm p Median (IQR) Median (IQR) Nồng độ CRP 11,24 (11,74 - 43,33) 74,17 (19,12 - 132,22) 0,018 (mg/L) Nhận xét: Trung vị của nhóm cấy đờm dương tính cao kết quả cấy đờm trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc hơn so với trung vị của nhóm cấy đờm âm tính, điều đó nghẽn mạn tính với p = 0,018. đã nói lên được mối liên quan giữa nồng độ CRP với 136
- N.V.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 132-138 4. BÀN LUẬN thở tăng, khạc ra đờm mủ đều là những triệu chứng để biết được bệnh nhân đang trong tình trạng nặng hay Theo nghiên cứu của Yanyan Li và cộng sự (2017), cho nhẹ. Bên cạnh đó, chúng tôi nghiên cứu khảo sát mối thấy tuổi trung bình của nhóm đợt cấp bệnh phổi tắc tương quan giữa nồng độ CRP với các xét nghiệm hóa nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn là 66,9 ±7,1 tuổi, nam sinh như Ure, Creatinin, AST, ALT, Glucose thấy sự chiếm 80,61%, nữ giới chiếm 19,39% [7]. Nghiên cứu khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), và có ý của chúng tôi, kết quả thu được cho thấy nhóm tuổi chủ nghĩa thống kê với xét nghiệm huyết học (số lượng bạch yếu bị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 60 - 79 cầu, p < 0,05) bởi đây đều là chỉ số xét nghiệm đều bị tuổi (61,19%) với nam giới chiếm 74,63% và nữ giới ảnh hưởng ít nhiều từ bệnh, đặc biệt ở tình trạng nhiễm chiếm 25,38%. Ngoài ra còn có nhóm tuổi < 60 tuổi với khuẩn trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn 16,42%, nhóm tuổi ≥ 80 với 22,39%, điều này chứng tính khi mà vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể thì các đại tỏ với độ tuổi càng cao (cụ thể là trên 60 tuổi) thì tỉ lệ thực bào sẽ kêu gọi bạch cầu ra chống lại vi khuẩn từ mắc đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính càng lớn tức bên ngoài vào nên số lượng bạch cầu rất có giá trị trong nguy cơ nhiễm khuẩn càng lớn do hệ thống hô hấp già quá trình chẩn đoán và theo dõi bệnh. đi theo thời gian và các chức năng này dần suy giảm theo thời gian. Tương tự như các cơ khác trên cơ thể, Nghiên cứu của Wen Zhou và Jie Tan (2021) cho thấy các cơ hỗ trợ thở trở nên yếu hơn. Sự suy yếu của các vi khuẩn gram âm là mầm bệnh chính của đợt cấp bệnh cơ này có thể khiến một người không thể hít vào và thở phổi tắc nghẽn mạn tính phức tạp với nhiễm trùng phổi, ra đủ không khí. Phổi cũng trở nên cứng hơn khi già đi, trong đó Klebsiella pneumoniae (23,73%) và Pseudo- khiến chúng giãn nở và dễ co lại hơn. Điều này có thể monas aeruginosa (20,34%) chiếm tỷ lệ cao nhất [9]. khiến khó thở hơn. Ngoài ra, một số thay đổi nhất định Theo như nghiên cứu của chúng tôi cũng có sự chứng xảy ra trong hệ thống thần kinh khiến ho kém hiệu quả minh nhất định về giá trị trung vị giữa nồng độ CRP ở hơn. Khi không thể loại bỏ chất nhầy khỏi phổi thông nhóm cấy đờm dương tính 74,17 mg/L (19,12 - 132,22) qua ho, một lượng lớn các hạt có thể tích tụ trong đường cao hơn nhóm cấy đờm âm tính 11,24 mg/L (11,74 - thở. Điều quan trọng là những thay đổi liên quan đến 43,33) với mức ý nghĩa thống kê p = 0,018 trên bệnh tuổi tác trong phổi tạo nên tác động của các bệnh tim nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khu- và phổi, đặc biệt là những bệnh do tác động tàn phá của ẩn. Bởi đường hô hấp là vị trí nhiễm đợt cấp bệnh phổi hút thuốc gây ra. Theo nghiên cứu của Lại Thị Tố Uyên tắc nghẽn mạn tính gây bệnh thường gặp nhất, có thể là và cộng sự (2022) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nam hút do sự suy yếu tính đàn hồi của phế nang, suy giảm nhu thuốc của nhóm đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính động đường mật phế quản và khó loại trừ dịch tiết phổi là 48,5% và nữ là 0,5% [8], còn nghiên cứu của chúng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bên tôi cho thấy tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc trên 20 năm của cạnh đó, chức năng miễn dịch của bệnh nhân cũng bị nhóm đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 31,34%, suy yếu, dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm loại mầm bệnh hút thuốc dưới 20 năm của nhóm đợt cấp bệnh phổi tắc này. Chính vì vậy, ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 56,71%, còn lại 14,92% không hút nghẽn mạn tính đặc biệt là nhiễm khuẩn luôn làm xét và đa số bệnh nhân hút thuốc đều là nam giới do khói nghiệm vi sinh cấy đờm để khẳng định được nguyên thuốc lá chứa nhiều phân tử oxy hóa gây nên tổn thương nhân thật sự gây bệnh và tìm ra được đó là vi khuẩn nào. phổi vì thu hút các tế bào đến phổi làm tăng phản ứng viêm. Hút thuốc lá cũng kích thích các tế bào viêm giải phóng elastase - một enzym phá vỡ các sợi chun trong 5. KẾT LUẬN mô phổi, phá vỡ elastin, phá hủy đường dẫn khí cùng phế nang và kết quả là làm khởi phát bệnh phổi tắc ng- Qua tiến hành nghiên cứu 67 bệnh nhân trong đó 33 hẽn mạn tính sớm hơn. Ngoài hút thuốc thì môi trường bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khói bụi cũng là một trong số các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn (nhóm bệnh), 34 bệnh nhân đợt cấp bệnh nên đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn phổi tắc nghẽn mạn tính không nhiễm khuẩn (nhóm do sự xâm nhập bởi các con vi khuẩn trong môi trường chứng). Nhóm tác giả rút ra kết luận như sau: nồng độ bên ngoài cơ thể xâm nhập, qua khảo sát thì thấy được CRP ở nhóm bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng có giá cũng có những bệnh nhân mắc bệnh do 2 yếu tố nguy cơ trị trung vị cao hơn so với giá trị trung vị khi không này nhưng với tỷ lệ ít hơn yếu tố nguy cơ hút thuốc với xuất hiện các triệu chứng lâm sàng (ho, khó thở, đau tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do môi trường ngực, sốt) với p < 0,05. Có sự tương quan giữa nồng khói bụi là 17,91%. độ CRP với số lượng bạch cầu với p = 0,02. CRP trung vị ở nhóm cấy đờm dương tính là 74,17 mg/L (19,12 - Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mối liên quan rõ 132,22) cao hơn nhóm cấy đờm âm tính là 11,24 mg/L rệt giữa nồng độ CRP với các triệu chứng lâm sàng (11,74 - 43,33) với mức ý nghĩa thống kê p = 0,018. trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn qua giá trị trung vị với mức ý nghĩa thống kê của ho, khó thở p < 0,05; mức ý nghĩa thống kê của đau ngực p = 0,025; của sốt p = 0,038. Bởi ho tăng, khó 137
- N.V.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 9 (2023) 132-138 Lời cảm ơn (Lausanne). 2023; 10: 1180746.Published online Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh 2023 Jun 5. doi: 10.3389/fmed.2023.1180746. viện A Thái Nguyên, Khoa Sinh hóa, Khoa Nội - Bệnh [6] GOLD, Global Initiative for Chronic Obstruc- viện A Thái Nguyên và Trường Đại học Y Dược Thái tive Lung Disease. Executive Summary: Glob- Nguyên đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện nghiên al strategy for the diagnosis, management, and cứu này. prevention of chronic obstructive pulmonary disease; 2018 report: http://www.gold.copd.org. [7] Li Y, Xie L, Xin S, Li K, Values of procalcitonin and C-reactive proteins in the diagnosis and TÀI LIỆU THAM KHẢO treatment of chronic obstructive pulmonary dis- [1] Schmidt SAJ, Johansen MB, Olsen M et al., The ease having concomitant bacterial infection. Pak impact of exacerbation frequency on mortali- J Med Sci. 2017;33(3):566-569. doi: 10.12669/ ty following acute exacerbations of COPD: A pjms.333.12554. registry - based cohort study; BMJ Open. Pub- [8] Lại Thị Tố Uyên, Trần Huy Thịnh, “Nồng độ lished online 2014. doi:10,1136/bmjopen - 2014 Procalcitonin và C-reactive protein huyết tương – 006720. ở đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn [2] Bộ Y tế; Quyết định về việc ban hành tài liệu tính nhiễm khuẩn”; Tạp chí Nghiên cứu Y chuyên môn” Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị học,160 (12V1) – 2022. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Số: 2767/QĐ- [9] Zhou W, Tan J, The expression and the clin- BYT, ngày 04/7/2023. ical significance of eosinophils, PCT and CRP [3] Schellack N, Schellack G, Omoding R, Chronic in patients with acute exacerbation of chron- obstructive pulmonary disease: An update; SA ic obstructive pulmonary disease complicated Pharm J. 2015;82 (6):24 - 29 with pulmonary infection; Am J Transl Res, [4] Jason J.Ashworth, Nicolla R.Sproston, ”Role of 2021;13(4):3451-3458. C-Reactive Protein at Sites of Inflammation and Infection”; Published online 2018 Apr 13. doi: 10.3389/fimmu.2018.00754 [5] Anna LJ, Maria H, Kathrin G et al., Novel pro- tein biomarkers for pneumonia and acute ex- acerbations in COPD: a pilot study. Front Med 138
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ
5 p | 15 | 7
-
Mối liên quan giữa nồng độ adiponectin và TNF-ỏ huyết thanh với tình trạng kháng insulin ở người béo phì
5 p | 81 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đột quỵ não cấp
5 p | 12 | 3
-
Đặc điểm và mối liên quan giữa nồng độ hematocrit lúc vào viện với kết quả điều trị bệnh nhân bỏng nặng
10 p | 24 | 3
-
Mối liên quan giữa nồng độ CA 15.3 với các thành phần tế bào máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
6 p | 20 | 3
-
Mối liên quan giữa nồng độ Lipoprotein-associated phospholipase A2 huyết thanh với tình trạng lâm sàng và thể tích vùng nhồi máu não ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp
8 p | 6 | 2
-
Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ natri huyết tương với các biến chứng trong bệnh xơ gan năm 2019-2020
7 p | 8 | 2
-
Mối liên quan giữa nồng độ beta-2-microglobulin huyết tương với mức độ hẹp mạch vành trên bệnh nhân bệnh mạch vành
4 p | 2 | 2
-
Mối liên quan giữa nồng độ calprotecin phân và một số đặc điểm lâm sàng, chỉ số hóa sinh ở bệnh nhân viêm ruột
6 p | 9 | 2
-
Mối liên quan giữa nồng độ Troponin T với diện tích vùng hoại tử cơ tim trên cộng hưởng từ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
9 p | 15 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ FGF-23 huyết thanh với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn
8 p | 38 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Cystatin C huyết thanh và chức năng thận ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, đái tháo đường thể 2
10 p | 56 | 2
-
Mối liên quan giữa nồng độ tự kháng thể IgG bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp với mức độ nặng của bệnh pemphigus thông thường
4 p | 5 | 2
-
Mối liên quan giữa nồng độ SFRP5, RBP4, IL-18 huyết thanh với tình trạng kháng insulin, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
4 p | 2 | 1
-
Mối liên quan giữa nồng độ axit uric huyết thanh với các đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân vảy nến
4 p | 4 | 1
-
Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ homocystein huyết tương với tăng huyết áp
6 p | 57 | 1
-
Mối liên quan giữa nồng độ alpha-fetoprotein huyết tương với mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan nhiễm HBV có chỉ định phẫu thuật cắt gan
5 p | 1 | 1
-
Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ osteocalcin với thành phần khối mỡ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn