Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT<br />
VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM<br />
<br />
NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN *<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Pháp luật là một loại quy phạm xã hội. Muốn đánh giá hệ thống <br />
về pháp luật thì phải đặt nó trong mối tương quan với các quy phạm xã hội <br />
khác như: đạo đức, phong tục, tập quán, tôn giáo... Bài viết phân tích vai trò <br />
của pháp luật và tôn giáo, mối quan hệ giữa pháp luật với tôn giáo, thực <br />
trạng của mối quan hệ đó ở nước ta hiện nay, từ đó nêu lên yêu cầu của <br />
việc hoàn thiện pháp luật về tôn giáo.<br />
Từ khóa: Pháp luật; tôn giáo; pháp luật về tôn giáo; Việt Nam.<br />
<br />
1. Vai trò của pháp luật và tôn giáo thần của xã hội, chịu sự quy định của <br />
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã đời sống vật chất. Ý thức trong đó có ý <br />
hội thức tôn giáo của cá nhân, cộng đồng <br />
Mọi xã hội muốn tồn tại và phát người trong xã hội chỉ là sự phản ánh <br />
triển phải dựa trên cơ sở của trật tự, tồn tại xã hội. Tôn giáo là một hiện <br />
ổn định. Sự trật tự và ổn định chỉ có tượng lịch sử, một sản phẩm của thời <br />
được nhờ sự điều chỉnh của hệ thống đại lịch sử nhất định. Tôn giáo là sản <br />
các quy phạm xã hội. Hệ thống các phẩm của con người xã hội, là phương <br />
quy phạm xã hội bao gồm: pháp luật thức tồn tại của con người. Tôn giáo là <br />
đạo đức, phong tục, tập quán, hương sự phản ánh xã hội vào trong ý thức <br />
ước của cộng đồng dân cư, những thể của con người. Song sự phản ánh đó <br />
chế của các tổ chức xã hội và tổ chức chỉ là sự phản ánh phi lý, hoang đường, <br />
tôn giáo. Trong hệ thống các quy phạm bóp méo hiện thực, để rồi sau đó lấy <br />
xã hội, pháp luật và tôn giáo có sự ảnh cái phi lý, hoang đường làm chuẩn mực <br />
hưởng qua lại với nhau. để giải thích hoặc chi phối hiện thực <br />
Theo Ph.Ăngghen, tôn giáo là một của con người. Không phải con người <br />
hình thái ý thức xã hội phản ánh một cá nhân riêng lẻ mà là con người xã hội <br />
cách hư ảo về thế giới bên ngoài nhằm đã sản sinh ra tôn giáo, do đó tôn giáo <br />
đền bù cho những bất lực của con là một hiện tượng xã hội. Tôn giáo là <br />
người trong cuộc sống hàng ngày. Tôn một hình thái ý thức xã hội đặc biệt <br />
giáo là hiện tượng thuộc đời sống tinh phản ánh cái tồn tại xã hội đã sinh ra <br />
<br />
<br />
53<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) 2015<br />
<br />
<br />
nó.(*) tương hỗ giữa pháp luật với tôn giáo <br />
Pháp luật là những quy tắc ứng xử có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận <br />
chung, thể hiện ý chí của giai cấp và thực tiễn. Việc xây dựng và hoàn <br />
thống trị, do nhà nước đặt ra hoặc thừa thiện pháp luật không thể bỏ qua yếu <br />
nhận, được đảm bảo thực hiện bằng tố tôn giáo. Điều này có tầm đặc biệt <br />
cưỡng chế nhà nước. Pháp luật có quan trọng đối với nước ta một quốc <br />
những thuộc tính cơ bản như: tính bắt gia đa tôn giáo.<br />
buộc chung, tính được xác định chặt Khi chưa có pháp luật, phương tiện <br />
chẽ về mặt hình thức, tính được đảm điều chỉnh hữu hiệu nhất các quan hệ <br />
bảo thực hiện cưỡng chế bằng nhà xã hội nhằm ổn định trật tự xã hội <br />
nước. Pháp luật khác với thể chế tôn chính là phong tục, tập quán và các tín <br />
giáo ở chính những thuộc tính này. Do điều tôn giáo. Ngay cả khi pháp luật ra <br />
vậy, một cá nhân nếu vi phạm pháp đời, các phong tục, tập quán và các tín <br />
luật thì phải chịu chế tài của pháp luật điều tôn giáo vẫn tồn tại và trở thành <br />
(như phạt tù, phạt tiền). Tuy nhiên, nguồn bổ sung cho pháp luật. <br />
pháp luật và thể chế tôn giáo có một Trong thực tế, có những quan hệ xã <br />
điểm chung: chúng đều là phương tiện, hội mà pháp luật khó điều chỉnh, như <br />
đều là những quy tắc điều chỉnh hành quan hệ tình cảm trong gia đình, trong <br />
vi của con người với mục đích đảm cộng đồng. Để điều chỉnh quan hệ xã <br />
bảo trật tự xã hội. hội này thì việc sử dụng các phong tục, <br />
Một xã hội càng phát triển, càng tập quán và các tín điều tôn giáo lại tỏ <br />
hiện đại thì càng xuất hiện nhiều quan ra ưu thế hơn pháp luật vì các cư dân <br />
hệ xã hội cần điều chỉnh. Pháp luật là vẫn có thói quen sống theo phong tục, <br />
một yếu tố điều chỉnh hữu hiệu, không tập quán, tín điều tôn giáo. Pháp luật <br />
thể thiếu được trong xã hội có nhà dù hoàn thiện đến đâu cũng không thể <br />
nước. Tuy nhiên, chúng ta không nên điều chỉnh hết các quan hệ xã hội đa <br />
tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật dạng. Do vậy, bổ sung cho sự trống <br />
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã vắng đó của pháp luật là những phong <br />
hội, mà phải đánh giá đúng vai trò pháp tục tập quán và các tín điều tôn giáo tốt <br />
luật và kết hợp sử dụng pháp luật với đẹp.<br />
các quy phạm xã hội khác để điều Không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả <br />
chỉnh các quan hệ xã hội một cách hiệu nhiều nước trên thế giới, phong tục, <br />
quả nhất. Chính vì vậy, việc xác định tập quán, tín điều tôn giáo cùng với <br />
và đánh giá đúng đắn mối quan hệ pháp luật đóng vai trò quan trọng <br />
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã <br />
Tiến sĩ, Trường Đại học Phương Đông.<br />
(*)<br />
hội. Ví dụ, ở Indonesia, song song v ới <br />
<br />
54<br />
Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
pháp luật của nhà nước còn có các tác động, trong đó có pháp luật. Tuy <br />
quy phạm xã hội (trong đó chủ yếu là nhiên, pháp luật với sức mạnh vốn có <br />
các tín điều tôn giáo) cùng tham gia mà các quy phạm xã hội khác không có <br />
điều chỉnh quan hệ xã hội. Người ta được đã tác động mạnh mẽ đến tôn <br />
chia chúng làm 3 hệ thống: pháp luật giáo. Nếu có nội dung tiến bộ thì pháp <br />
bản địa và các quy phạm xã hội bắt luật sẽ ảnh hưởng tích cực tới tôn <br />
nguồn từ đời sống hàng ngày của một giáo. Pháp luật có thể hướng tôn giáo <br />
số cộng đồng (chủ yếu hình thành từ theo con đường đúng đắn. Khi một tôn <br />
phong tục tập quán); pháp luật Hồi giáo có các tư tưởng, quan niệm, giáo <br />
giáo (chủ yếu hình thành từ kinh điều không phù hợp với xã hội hiện <br />
Coran để điều chỉnh các vấn đề tôn tại, gây cản trở, kìm hãm sự phát triển, <br />
giáo và gia đình của người dân theo tác động xấu đến xã hội thì pháp luật <br />
đạo Hồi); pháp luật phương Tây sẽ dùng biện pháp của mình điều chỉnh <br />
được du nhập vào (cụ thể là pháp hay loại bỏ chúng. Pháp luật có thể tạo <br />
luật của Hà Lan). điều kiện cho tôn giáo phát triển. Với <br />
Pháp luật chỉ có hiệu lực thật sự những đặc điểm riêng của mình pháp <br />
khi người dân tiếp nhận và thi hành luật có khả năng triển khai chính sách <br />
một cách tự giác. Yếu tố phong tục của nhà nước về tôn giáo một cách <br />
tập quán cùng với tín điều tôn giáo nhanh chóng và hiệu quả.<br />
chính là điều kiện khách quan giúp Tôn giáo với ưu thế nhất định trong <br />
cho pháp luật gần với đời sống của đời sống hàng ngày lại ảnh hưởng đến <br />
người dân. Vì vậy, khi xây dựng và pháp luật theo chiều hướng tích cực <br />
hoàn thiện hệ thống pháp luật không hoặc tiêu cực. Tôn giáo có thể giúp xây <br />
thể bỏ qua các tín điều tôn giáo. dựng pháp luật. Khi xã hội phát triển <br />
2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đến một giai đoạn nhất định thì nhiều <br />
tôn giáo tín điều tôn giáo được “pháp luật hóa”, <br />
Pháp luật và tôn giáo có mối quan chúng trở thành những quy phạm pháp <br />
hệ qua lại và tác động lẫn nhau. Cùng luật được nhà nước thừa nhận và đảm <br />
với các loại quy phạm xã hội khác như bảo thực hiện. Ví dụ như: trong đạo <br />
phong tục quán, đạo đức,... pháp luật Thiên Chúa có quy định về kết hôn <br />
và tôn giáo góp phần tạo nên sự ổn “một vợ, một chồng”, quy định này <br />
định và trật tự của xã hội. phù hợp với xã hội và được nâng lên <br />
Từ trước đến nay, tôn giáo luôn tồn thành luật ở hầu hết các quốc gia trên <br />
tại khách quan. Bản thân pháp luật thế giới, trong đó có Việt Nam. Hay <br />
không tạo ra tôn giáo. Tôn giáo thay đổi trong đạo Phật có điều răn phải kính <br />
hay mất đi do nhiều yếu tố khách quan trọng ông bà, cha mẹ...; các điều răn <br />
<br />
55<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) 2015<br />
<br />
<br />
này phù hợp với sự phát triển của xã thức tín ngưỡng dân gian như: thờ cúng <br />
hội. Tôn giáo có thể giúp pháp luật ông bà tổ tiên, thờ Thành Hoàng (thờ <br />
phát triển và hoàn thiện. Hầu hết các những người có công với cộng đồng, <br />
tôn giáo đều có các giáo lý, giáo điều dân tộc)... Còn đồng bào các dân tộc <br />
khuyên răn con người làm việc thiện. thiểu số (có hình thức tôn tín ngưỡng <br />
Các giáo lý, giáo điều đó góp phần xây nguyên thủy (còn gọi là tín ngưỡng sơ <br />
dựng tình đoàn kết nội bộ; giải quyết khai) như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa <br />
linh hoạt, kịp thời, có tình, có lý các man giáo.<br />
mâu thuẫn trong cộng đồng. Khi các Ở Việt Nam một số tôn giáo có <br />
giáo dân thực hiện theo những giáo lý, nguồn gốc từ phương Đông (như Phật <br />
giáo điều này thì họ sẽ phần nào giúp giáo, Lão giáo, Nho giáo); một số tôn <br />
cho xã hội ổn định, phát triển. Bên giáo có nguồn gốc từ phương Tây (như <br />
cạnh đó, đối với các tín điều tôn giáo Công giáo, Tin Lành; có những giáo nội <br />
đã được nâng lên thành luật, nếu các sinh (như đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo); <br />
giáo dân thực hiện theo các tín điều tôn có tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống <br />
giáo này thì điều đó có nghĩa là họ đã giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức <br />
thực hiện pháp luật. Như vậy, nhờ tôn giáo hội) và cũng có những hình thức <br />
giáo mà công việc quản lý, xã hội của tôn giáo sơ khai. Nước ta hiện nay có <br />
pháp luật nhẹ đi phần nào. 13 tôn giáo với 37 tổ chức tôn giáo <br />
Bên cạnh những tác động tích cực được Nhà nước công nhận cấp đăng <br />
thì tôn giáo cũng có tác động tiêu cực ký hoạt động. Các tôn giáo ở nước ta <br />
đến pháp luật. Điều đó thể hiện ở chỗ: độc lập về nghi lễ nhưng gắn bó với <br />
trong quá trình phát triển của mình đôi nhau trong khối đoàn kết dân tộc vì <br />
khi các giáo lý, giáo điều không phù mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân <br />
hợp với đạo đức xã hội, xâm hại đến chủ, công bằng, văn minh. Bên cạnh <br />
sức khỏe, danh dự, tính mạng của con đó, còn có nhiều tín ngưỡng dân gian <br />
người. Trong một số trường hợp chúng với các nghi lễ đặc sắc, phong phú, <br />
còn gây mất đoàn kết dân tộc, dẫn đến được đông đảo người dân sùng kính <br />
xung đột tôn giáo. (như thờ mẫu, thờ Vua Hùng, thờ Đức <br />
3. Thực trạng mối quan hệ giữa Thánh Trần...).<br />
tôn giáo và pháp luật ở Việt Nam Ở Việt Nam quản lý nhà nước về <br />
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại tôn giáo cũng như những quy định pháp <br />
hình tín ngưỡng, tôn giáo và là quốc gia luật về tôn giáo hình thành rất sớm. <br />
đa dân tộc, mỗi dân tộc đều lưu giữ Chẳng hạn, Bộ “Quốc Triều Hình <br />
những hình thức tín ngưỡng tôn giáo Luật” (Luật Hồng Đức) thời Hậu Lê <br />
riêng của mình. Người Kinh có hình có 722 điều, trong đó 4 điều quy định <br />
<br />
56<br />
Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
về tội liên quan đến hoạt động tín dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, <br />
ngưỡng, tôn giáo. hoạt động mê tín dị đoan, không được <br />
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân ép người dân theo đạo cũng như bỏ <br />
chủ Cộng hòa ra đời, Nhà nước đã đạo”. Điều 24 Hiến pháp 1992 sửa <br />
quan tâm đến công tác quản lý nhà đổi năm 2013 cũng quy định: “Công <br />
nước về tôn giáo và tạo điều kiện cho dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn <br />
tôn giáo phát triển. Quyền tự do tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo. <br />
giáo của Việt Nam được quy định tại: Các tôn giáo bình đẳng trước pháp <br />
điều 24 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi luật. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ <br />
năm 2013; điều 129, khoản 1 Bộ luật quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. <br />
hình sự 1999 (sửa đổi năm 2009); pháp Không ai được xâm phạm quyền tự do <br />
lệnh tín ngưỡng tôn giáo ban hành ngày tín ngưỡng tôn giáo, hoặc lợi dụng tín <br />
15 tháng 11 năm 2004; Nghị định 22 ngưỡng tôn giáo để vi phạm pháp <br />
của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật”. Quy định này góp phần tạo điều <br />
pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo ngày 1 kiện cho nhân dân thực hiện quyền tự <br />
tháng 03 năm 2005; điều 5 Bộ luật Dân do tín ngưỡng tôn giáo. <br />
sự; điều 2, điều 6 luật Hôn nhân gia Để đảm bảo quyền tự do tín <br />
đình năm 2000; Nghị định 92 của Chính ngưỡng, tôn giáo thì pháp luật của Nhà <br />
phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi nước ta còn có những quy định trừng trị <br />
hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo những kẻ xâm hại đến lợi ích của tôn <br />
ngày 8 tháng 11 năm 2012. Các quy giáo. Ví dụ, điều 129, khoản 1 Bộ luật <br />
định pháp luật trên đều nhằm cụ thể Hình sự 1999 (sửa đổi năm 2009) quy <br />
hóa chủ trương, chính sách của Đảng định: “Người nào có hành vi cản trở <br />
về tôn giáo, đó là: “mọi tín đồ đều có công dân thực hiện quyền hội họp, <br />
quyền tự do hành đạo tại gia đình và quyền lập hội phù hợp với lợi ích của <br />
cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định Nhà nước và của nhân dân, quyền tự <br />
của pháp luật. Các tổ chức tôn giáo do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc <br />
được Nhà nước thừa nhận và được không theo tôn giáo nào đã bị xử lý kỷ <br />
pháp luật bảo hộ, được hoạt động tôn luật hoặc xử phạt hành chính về hành <br />
giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh <br />
tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, cáo, cải tạo không giam giữ đến một <br />
sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự tôn năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một <br />
giáo của mình theo quy định của pháp năm”.<br />
luật. Việc truyền đạo cũng như mọi Đồng thời, pháp luật nước ta còn <br />
hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân loại bỏ, hạn chế các tư tưởng lạc hậu <br />
thủ Hiến pháp và phát luật; không lợi trong tôn giáo, như điều 247 Bộ luật <br />
<br />
57<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) 2015<br />
<br />
<br />
Hình sự 1999 (sửa đổi năm 2009) có đều đang hướng tôn giáo theo hoạt <br />
quy định như sau: động “đồng hành cùng dân tộc”. <br />
“1. Người nào dùng bói toán, đồng Nhiều quy định tiến bộ của tôn giáo <br />
bóng hoặc các hình thức mê tín, dị được pháp luật kế thừa và nâng lên <br />
đoan khác gây hậu quả nghiêm trọng thành luật. Ví dụ, trong đạo Phật có <br />
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành điều răn phải kính trọng ông bà, cha <br />
vi này hoặc đã bị kết án về tội này, mẹ; điều răn này phù hợp với sự phát <br />
chưa được xóa án tích mà còn vi triển của xã hội nên cũng đượ c Nhà <br />
phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu nước ta pháp điển hóa tại điều 2 <br />
đồng đến năm mươi triệu đồng, cải khoản 4 Luật Hôn nhân và Gia đình <br />
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc năm 2000: “Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi <br />
phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. dạy con thành công dân có ích cho xã <br />
2. Phạm tội làm chết người hoặc hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm <br />
gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có <br />
khác thì bị phạt tù từ ba năm đến mười nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng <br />
năm. dưỡng ông bà; các thành viên trong <br />
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm <br />
tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu sóc, giúp đỡ nhau” .<br />
đồng”. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động <br />
Như vậy, pháp luật là công cụ quan tích cực, trong thời gian qua tôn giáo <br />
trọng trong quản lý nhà nước về tôn cũng có những tác động tiêu cực đến <br />
giáo. Với những quy định của mình, đời sống xã hội, gây mất đoàn kết, <br />
pháp luật đã tạo điều kiện cho tôn giáo mâu thuẫn ở một số địa phương.<br />
phát triển và hướng tôn giáo theo con Chẳng hạn, đó là tình trạng: chuyển <br />
đường đúng đắn phù hợp với sự phát nhượng, hiến tặng đất, mở rộng cơ sở <br />
triển của xã hội Việt Nam. thờ tự, xây dựng nhà thờ, nhà nguyện <br />
Ngược lại, tôn giáo nướ c ta với trái pháp luật; dựng tượng thánh, <br />
những tín điều mang tính chất hướng tượng Chúa, tượng Phật… trên đất <br />
thiện, tiến bộ đã tác động tích cực công; hoạt động tôn giáo trái pháp luật; <br />
đến pháp luật, giúp pháp luật quản lý hoạt động in ấn, xuất bản, lưu hành <br />
xã hội trật tự ổn định. Điều này thể kinh sách, ấn phẩm tôn giáo trái phép; <br />
hiện ở chỗ: hiện nay tôn giáo và tín giảng đạo, truyền đạo trái pháp luật… <br />
ngưỡng ở nước ta về cơ bản là ổn Do vấn đề lợi ích cá nhân hoặc do <br />
định, các tôn giáo đều có xu hướng không thống nhất được đường hướng <br />
tuân thủ pháp luật, ban lãnh đạo các hoạt động nên một số hệ giáo phái có <br />
cấp của các tổ chức tôn giáo hầu hết mâu thuẫn nội bộ, ảnh hưởng không <br />
<br />
58<br />
Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
nhỏ đến công tác quản lý nhà nước về Pháp luật về tôn giáo phải quán triệt <br />
tôn giáo. Bên cạnh đó, trong thời gian và cụ thể hóa những quan điểm, chủ <br />
qua, ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, trương của Đảng về tôn giáo: “tín <br />
Tây Nam Bộ, hoạt động tôn giáo trong ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần <br />
vùng đồng bào thiểu số có những tác của một bộ phận nhân dân. Thực hiện <br />
động xấu đến an ninh quốc gia và trật nhất quán chính sách tôn giáo và đảm <br />
tự xã hội. Tại đây, các đối tượng phản bảo quyền tự do tín ngưỡng. Chống <br />
động đã lợi dụng tôn giáo để tập hợp mọi hoạt động vi phạm tự do tín <br />
lực lượng thực hiện các hoạt động gây ngưỡng, đồng thời, chống việc lợi <br />
rối, bạo loạn đòi ly khai, phá hoại khối dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến <br />
đoàn kết dân tộc (như xưng vua và lập lợi ích của Tổ quốc, nhân dân”. Những <br />
nhà nước Mông ở Tây Bắc, lập nhà văn bản pháp luật cần bảo vệ và tạo <br />
nước Đêga ở Tây Nguyên, đòi tách điều kiện cho người dân thực hiện <br />
Nam Bộ ra khỏi Việt Nam…). Đồng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. <br />
thời, với sự tiếp tay của các thế lực Pháp luật về tôn giáo phải thừa <br />
thù địch ở nước ngoài và nhóm “Đảng nhận, khai thác, phát huy những tín <br />
Việt tân”, một số nhóm, cá nhân ở điều, giáo lý tốt đẹp của tôn giáo. <br />
trong nước và nước ngoài tiến hành Trong tình hình hiện nay, dưới tác <br />
tuyên truyền, kích động nhân dân gây động của nền kinh tế thị trường, đạo <br />
rối, chống lại chủ trương, đường lối, đức xã hội đang xuống cấp, việc phát <br />
chính sách của Đảng, pháp luật của huy tác dụng tích cực của đạo đức tôn <br />
Nhà nước ta về tôn giáo. Một số tổ giáo sẽ giúp pháp luật giảm bớt gánh <br />
chức phản động núp dưới danh nghĩa nặng, góp phần ổn định trật tự xã hội.<br />
tôn giáo để tập hợp lực lượng (như Pháp luật về tôn giáo phải đảm bảo <br />
Cây thập giá Chúa Giêsu Cờrit, Hội quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Do <br />
đồng Công luật công án Bia Sơn...) có Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, <br />
những hoạt động mê tín, dị đoan, gây nên việc đảm bảo quyền bình đẳng <br />
ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hóa giữa các tôn giáo có ý nghĩa quan trọng <br />
của người dân. trong việc đoàn kết đồng bào theo đạo <br />
4. Hoàn thiện pháp luật về tôn trong khối đại đoàn kết toàn dân, phục <br />
giáo vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ <br />
Chính vì pháp luật và tôn giáo có quốc. Nếu pháp luật không đảm bảo <br />
mối quan hệ, tác động qua lại với nhau bình đẳng giữa các tôn giáo thì chúng ta <br />
nên trong quá trình xây dựng, hoàn không thể tập hợp được tín đồ tôn <br />
thiện pháp luật, cần phải xây dựng và giáo, sẽ tạo ra các kẽ hở để cho các <br />
hoàn thiện pháp luật về tôn giáo. thế lực thù định lợi dụng tôn giáo <br />
<br />
59<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) 2015<br />
<br />
<br />
chống phá Nhà nước. khổ pháp luật. Pháp luật về tôn giáo <br />
Pháp luật về tôn giáo vừa phải đảm không quy định điều chỉnh những vấn <br />
bảo quyền tự do của công dân theo đề thuần túy thuộc nội bộ tôn giáo. <br />
hoặc không theo tôn giáo; vừa phải là Trong trường hợp có sự mâu thuẫn <br />
phương tiện đấu tranh với các hành vi giữa các quy phạm pháp luật với quy <br />
lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh định của giáo luật, các tôn giáo phải <br />
quốc gia, bài trừ mê tín, giữ gìn thuần chấp hành theo quy định pháp luật.<br />
phong mỹ tục của dân tộc. Pháp luật Tóm lại, pháp luật và tôn giáo có <br />
về tôn giáo phải được xây dựng trên mối quan hệ mật thiết với nhau; chúng <br />
tinh thần thực sự tôn trọng đức tin tôn có thể hỗ trợ cho nhau cùng phát triển <br />
giáo của các tín đồ. Hoạt động tín và hoàn thiện. Ở một phương diện nào <br />
ngưỡng, tôn giáo chính đáng cần phải đó, chúng đều là những công cụ để <br />
được Nhà nước tôn trọng và bảo vệ. điều chỉnh các quan hệ xã hội, quản lý <br />
Pháp luật về tôn giáo phải chống lại tư xã hội phục vụ mục đích chung của <br />
tưởng đánh đồng hoạt động tín cộng đồng. Chính vì vậy, việc ghi <br />
ngưỡng, tôn giáo với hoạt động mê tín, nhận và bảo vệ các tín điều tôn giáo <br />
dị đoan; chống lại việc gây khó khăn tốt đẹp là một tất yếu khách quan <br />
cho các hoạt động tôn giáo chính đáng, trong việc hoàn thiện hệ thống pháp <br />
hợp pháp. Pháp luật phải giúp tôn giáo luật ở nước ta hiện nay.<br />
phát huy những mặt tích cực thể hiện <br />
trong giáo lý, giáo lễ của tôn giáo. Tài liệu tham khảo<br />
Đồng thời, pháp luật phải tạo điều 1. Ban tôn giáo Chính phủ (1998), Các văn <br />
kiện thuận lợi cho các tổ chức tôn giáo bản pháp luật về tôn giáo, Nxb Chính trị quốc <br />
tham gia cùng với Nhà nước và xã hội gia, Hà Nội. <br />
giải quyết các vấn đề xã hội (như: 2. Ban tôn giáo Chính phủ (2003), Các văn <br />
chống các tệ nạn xã hội, cứu trợ thiên bản pháp luật liên quan đến tôn giáo tín <br />
tai, xóa đói giảm nghèo...). Bên cạnh ngưỡng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. <br />
đó, pháp luật về hoạt động tôn giáo 3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn <br />
phải nghiêm cấm các hoạt động lợi giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb <br />
dụng tôn giáo để hoạt động mê tín dị Tôn giáo, Hà Nội.<br />
đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục 4. Ban Tôn giáo Chính phủ (2009), Văn bản <br />
của dân tộc. pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn <br />
Pháp luật về tôn giáo phải đảm bảo giáo, Hà Nội.<br />
không can thiệp vào nội bộ của tôn 5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Đường <br />
giáo, đồng thời đảm bảo mọi hoạt hướng hoạt động của các tổ chức tôn giáo ở <br />
động của tôn giáo diễn ra trong khuôn <br />
<br />
60<br />
Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br />
6. Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo 10. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận về <br />
trong cách mạng Việt Nam: lý luận và thực tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb <br />
tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Chính trị quốc gia, Hà Nội<br />
7. Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2003), 11. Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường <br />
Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà (2003), Tôn giáo học đại cương, Nxb Chính trị <br />
nước và giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. quốc gia, Hà Nội.<br />
8. Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu về tôn 12. Nguyễn Thị Tố Uyên (2003), “Mối <br />
giáo và chính sách đối với tôn giáo của Đảng quan hệ giữ pháp luật và phong tục tập quán <br />
và Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb Chính ở nước ta hiện nay” , Tạp chí Triết học, số 9 <br />
trị Hành chính, Hà Nội. (148), tr.34 37.<br />
9. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2002), <br />
Giáo trình lý luận chung Nhà nước và Pháp <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
61<br />