Môn học kinh tế lượng - Hiện tượng phương sai thay đổi
lượt xem 27
download
Hiện tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity) .phương sai thay đổi 1. hiểu bản chất và hậu quả của phương sai sai số thay đ ổi
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Môn học kinh tế lượng - Hiện tượng phương sai thay đổi
- CHƯƠNG 7 CH HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (HETEROSCEDASTICITY)
- PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI 1. Hiểu bản chất và hậu quả của phương sai sai số thay đ ổi MỤC TIÊU 2. Biết cách phát hiện phương sai sai số thay đổi và biện pháp khắc phục 2
- NỘI DUNG Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi 1 Hậu quả 2 3 Cách phát hiện phương sai sai số thay đổi Cách khắc phục phương sai sai số thay đổi 4 3
- 7.1 Bản chất Xét ví dụ mô hình hồi qui 2 biến trong đó biến phụ thuộc Y là tiết kiệm của hộ gia đình và biến giải thích X là thu nhập khả dụng của hộ gia đình 4
- 7.1 Bản chất Y Y (a) (b) 0 X0 X X1 X2 Xn X1 X2 Xn Hình 7.1: (a) Phương sai của sai số không đổi và (b) Phương sai của sai số thay đổi 5
- 7.1 Bản chất Hình 7.1a cho thấy tiết kiệm trung bình có khuynh hướng tăng theo thu nhập. Tuy nhiên mức độ dao động giữa tiết kiệm của từng hộ gia đình so với mức tiết kiệm trung bình không thay đổi tại mọi mức thu nhập. Đây là trường hợp của phương sai sai số (nhiễu) không đổi, hay phương sai bằng nhau. E(ui2) = σ2 6
- 7.1 Bản chất Trong hình 7.1b, mức độ dao động giữa tiết kiệm của từng hộ gia đình so với mức tiết kiệm trung bình thay đổi theo thu nhập. Đây là trường hợp phương sai của sai số thay đổi. E(ui2) = σi2 7
- 7.1 Nguyên nhân của phương sai thay đổi Do tích lũy kinh nghiệm mà sai số theo thời gian ngày càng giảm Do bản chất của hiện tượng kinh tế Công cụ về thu thập xử lý số liệu cải thiện dẫn đến sai số đo lường và tính toán giảm 8
- 7.1 Nguyên nhân của phương sai thay đổi Trong mẫu có các outlier (giá trị rất nhỏ hoặc rất lớn so với các giá trị quan sát khác) Mô hình hồi quy không đúng (dạng hàm sai, thiếu biến quan trọng) Hiện tượng phương sai thay đổi thường gặp khi thu thập số liệu chéo (theo không gian) 9
- 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi 1. Ước lượng OLS vẫn tuyến tính, không chệch nhưng không phải là ước lượng hiệu quả (vì phương sai không nhỏ nhất) 2. Ước lượng phương sai của ước lượng OLS, nhìn chung, sẽ bị chệch. 10
- 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi 3. Các khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết thông thường dựa trên phân phối t và F sẽ không còn đáng tin cậy nữa. Chẳng hạn thống kê t ˆ β2 −β2 * t= ˆ SE ( β2 ) 11
- 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi ˆ Do sử dụng ước lượng của SE ( βi ) là SE ( βi ) nên không đảm bảo t tuân theo quy luật phân phối t-student =>kết quả kiểm định không còn tin cậy 4. Kết quả dự báo không còn hiệu quả nữa khi sử dụng các ước lượng OLS có phương sai không nhỏ nhất. 12
- 7.2 Phương pháp phát hiện phương sai thay đổi Phương pháp định tính 1. Dựa vào bản chất vấn đề nghiên cứu 2. Xem xét đồ thị của phần dư Phương pháp định lượng 1. Kiểm định Park 2. Kiểm định Glejser 3. Kiểm định Goldfeld – Quandt 4. Kiểm định White 13
- 1. Dựa vào bản chất vấn đề nghiên cứu VD: nghiên cứu quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng so với thu nhập, phương sai phần dư của chi tiêu tiêu dùng có xu hướng tăng theo thu nhập. Do đó đối với các mẫu điều tra tương tự, người ta có khuynh hướng giả định phương sai của nhiễu thay đổi 14
- 2. Xem xét đồ thị của phần dư • Biến • •• •• phụ • • • thuộc • • • • • Đường hồi qui ước lượng • • • • • •• •• • • • • • • • • ••• • • • •••• • • • • Biến độc lập 15
- 2. Xem xét đồ thị của phần dư u u Hình a Hình b,c,d • cho cho • • • • • • • •• •••••• • • thấy thấy • • • • • • •• • • • • •• • • • • • • •• • •• • •• • •• biến các ei2 • • • • •••• • • • • • • ••• • • • • ••• • • đổi của thay • ••••• • • • các ei2 đổi khi • • • • • Y tăng không • Y có tính Y (a) hệ u (b) thống u • • ••• • • •• • •• • • • •• • • •• • • •• • • • • • • • •••• •• • • • ••• • ••• • • • • • •• • •• • • • • •• ••• • • • • • •• • • •• • •• •• • • • •• •• Y Y (c) (d) 16
- 3. Kiểm định Park Park cho rằng σi2 là một hàm số nào đó của biến giải thích X σi2 = B1 + B2ln|Xi |+ vi trong đó vi là phần sai số ngẫu nhiên. Vì σi2 chưa biết, Park đề nghị sử dụng lnei2 thay cho σi2 và chạy mô hình hồi qui sau lnei2 = B1 + B2 ln|Xi|+ vi (*) ei2 được thu thập từ mô hình hồi qui gốc 17
- 3. Kiểm định Park Các bước của kiểm định Park: 1)Chạy hàm hồi qui gốc Yi = β1 + β2Xi + Ui ˆ Yi , phần dư e và 2) Từ hàm hồi qui, tính i lnei2 3. Chạy hàm hồi qui (*), sử dụng biến giải thích của hàm hồi qui ban đầu. Nếu có nhiều biến giải thích, chạy hồi qui cho từng biến giải thích đó. Hay, chạy hồi qui ˆ Yilà mô hình với biến giải thích 18
- 3. Kiểm định Park 4) Kiểm định giả thuyết H0: β2 = 0,tức, không có phương sai của sai số thay đổi. Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, mô hình gốc có phương sai của sai số thay đổi. 5) Nếu giả thuyết H0 được chấp nhận, B1 trong mô hình (*) có thể được xem là giá trị chung của phương sai của sai số không đổi, σ2. 19
- 4. Kiểm định Glejser Tương tự như kiểm định Park: Sau khi thu thập được phần dư từ mô hình hồi qui gốc, Glejser đề nghị chạy hồi qui | ei | theo biến X nào mà có quan hệ chặt chẽ với σi2. Glejser đề xuất một số dạng hàm hồi qui sau: |ei| = B1 + B2Xi + vi ei = B1 + B2 X i + vi 1 ei = B1 + B2 + vi Xi 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Môn học kinh tế lượng - Nhập môn kinh tế lượng
20 p | 345 | 49
-
Bài giảng môn kinh tế lượng - Chương 5
19 p | 169 | 40
-
Môn học kinh tế lượng - Tổng quan kinh tế lượng
9 p | 314 | 36
-
Bài giảng Môn học Kinh tế lượng (272 trang)
272 p | 109 | 15
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Giới thiệu môn học - Nguyễn Ngọc Lam
7 p | 128 | 11
-
Bài giảng môn học: Kinh tế lượng - TS. Phạm Cảnh Huy
112 p | 99 | 11
-
Bài giảng Tổng quan môn học Kinh tế lượng
10 p | 113 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế lượng trong phân tích và dự báo kinh tế xã hội trình độ đào tạo Thạc sỹ
10 p | 97 | 9
-
Đề cương chi tiết môn học Kinh tế lượng
9 p | 145 | 8
-
Bài giảng môn học Kinh tế lượng - Chương 1: Giới thiệu
39 p | 113 | 7
-
Đề thi học kỳ I năm học 2019-2020 môn Kinh tế lượng (Đề số 2) - ĐH Kinh tế
5 p | 58 | 7
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Th.s Nguyễn Hải Dương
24 p | 100 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Tổng quan môn học kinh tế lượng (2014)
10 p | 66 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Tổng quan môn học Kinh tế lượng - ThS. Trần Quang Cảnh
2 p | 50 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương III: Hồi quy bội
6 p | 104 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 0 - Vũ Duy Thành
21 p | 64 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Tổng quan môn học Kinh tế lượng (2019)
10 p | 25 | 2
-
Đề cương môn học Kinh tế lượng 2 (Mã môn học: ECON1322)
9 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn