Môn: Luật giáo dục
lượt xem 68
download
Tài liệu nhằm giới thiệu đến các bạn sinh viên về nội dung chương trình của môn Luật giáo dục. Trong đó, môn học này các bạn sẽ tìm hiểu các kiến thức như sau: Vị trí và vai trò của giáo dục trong xu thế tòan cầu hóa và nền kinh tế tri thức của thế giới hiện nay; thực trạng và chính sách của Đảng nhà nước Việt Nam về nền giáo dục; pháp lệnh của chủ tịch nước số 09l CTN. 1999.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Môn: Luật giáo dục
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT LUẬT GIÁO DỤC MỤC ĐÍCH : - Hiểu vị trí, vai trò của nền giáo dục trong đời sống xã hội - Nắm được chính sách giáo dục của một số quốc gia - Nắm vững nội dung chủ yếu trong luật giáo dục Việt Nam NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 1. Lên lớp nghe giảng : 20 tiết 2. Thảo luận nhóm : 10 tiết 3. Kiểm tra : 01 lần 4. Thi hết môn 01 lần (gom trắc nghiệm và tự luận) GIÁO TRÌNH , TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Gíao trình : Luật giáo dục 2. Nghị quyết 2 BCHTU VIII 3. Nghị định chính phủ 4. Một số tài liệu khác NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Phần I : Vị trí và vai trò của giáo dục trong xu thế tòan cầu hóa và nền kinh tế tri thức của thế giới hiện nay. Phần II : Thực trạng và chính sách của Đảng nhà nước Việt Nam về nền giáo dục PHẦN III Pháp lệnh của chủ tịch nước số 09L CTN.-1999 LUậT GIÁO DụC - Những quy định chung - Hệ thống giáo dục quốc dân - Nhà giáo - Người học . - Nhà trường gia đình , xã hội - Khen thưởng và xử lý vi phạm - Nghị định của chính phủ PHẦN I : VAI TRÒ GIÁO DỤC HIỆN NAY 1- Xu thế tòan cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay - Khái niệm toàn cầu hoá: là một quá trình phát triển kinh tế xã hội , văn hoá và con người mang qui mô toàn nhân loại. 1
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT - To chức thương mại thế giới (WTO): toàn cầu hoá kinh tế Nền kinh tế nhất thể hoá, kinh tế số hoá (Digital Economy), kinh tế thông tin (Information Economy) 2- Tính tất yếu khách quan của toàn cầu hoá - Là kết qủa của sự phát triển san xúât ở trình độ rất cao, mang tính xã hội hoá, đa phương hoá cao độ . - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất (đặc biệt là công nghệ thong tin, công nghệ sinh học). - Nghi quyết đại hội Đảng IX khẳng định: “…. là xu thế khách quan , lôi cuốn ngày càng nhiều các nước tham gia vào quá trình này ….”. 3. Thực chất của toàn cầu hoá : - Là quá trình xã hội hoá nền sản xuất hàng hoá trên phạm vi toan cầu: phân công lao động, lưu thông phân phối trên qui mô thế giới -Là sự hội nhập kinh tế toàn thế giới - động lực của quá trình toàn cầu hoá - Không dừng lại ở phạm vi kinh tế mà lan toả sang các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. 4. Hai mặt của toàn cầu hoá a. Mặt tích cực - Động lực của sự phát triển kinh tế - Mang lại nhiều cơ hội lớn cho nền kinh tế quốc gia - Phát huy cao nhất nguồn lực cho qúa trình CNH , HĐH. b. Mặt trái của toàn cầu hoá + Tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia , nạn thất nghiệp , thất học , nạn đói trầm trọng Tỷ Lệ DÂN Số SốNG DƯớI NGƯỡNG NGHÈO QUốC Tế ( %) Năm quốc gia < 1USD/ người / ngày
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT Philipin 8,4 10,1 - thế giới hiện còn 30 quốc gia có 5% người mù chữ ở độ tuổi 15 trở lên - thế giới còn hơn 800 triệu người nghèo đói - 40 triệu người mắc bệnh dịch HIV/ AIDS - 24.000 người chết đói mỗi năm . + Tàn phá môi trường sống - nhiệt độ tăng từ 1,4 – 5,8 độ - lương khí thải C = 6 tỷ tấn mỗi năm - diện tích rừng giảm 1/3 - 30% dân số thế giới thiếu nước sạch + Ảnh hưởng xấu môi trường xã hội -Chiến tranh , xung đột sác tộc tôn giáo , khủng bố - Chạy đua vũ trang , vũ khí hạt nhân NỀN KINH TẾ TRI THỨC Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): “ Kinh tế tri thức la sự sản sinh phổ cập và sử dụng tri thức của con người, đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” Tổ chức APEC : “ …Là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng tạo ra của cải , tạo ra việc làm trong tất cả ác ngành kinh tế .” NHữNG ĐặC TRƯNG CƠ BảN - Kinh tế tri thức dựa chủ yếu vào tri thức , của cải tạo ra dựa vào tri thức nhiều hơn là dựa vào tài nguyên thiên nhiên và sứ lao động cơ bắp , tri thức là nguồn lực hàng đầu của sự tăng trưởng. -Ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực , thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp thế giới - Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và lao động - Sáng tạo và đổi mới thường xuyên - Kinh tế tri thức là cơ sở, nền tảng của toàn cầu hoá kinh tế. VAI TRÒ, Vị TRÍ CủA GIÁO DụC HIệN NAY. Xu thế tòan cầu hóa trên thế giới hiện nay - Thực chất và diễn biến . - Cơ hội và thách thức của các quốc gia đang phát triển - Vai trò của giáo dục - Vị trí của giáo dục trong sự phát triển bền vững của xã hội 3
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC CỦA UNESCO - Khẳng định chuẩn thức mới của nền giáo dục - Hạt nhân của triết lý phát triển giáo dục CHÍNH SÁCH GIÁO DụC ở MộT Số QUốC GIA CHÍNH SÁCH GIÁO DụC HOA Kỳ TRIếT LÝ GIÁO DụC -Một vài con số thống kê : • Mức độ được giáo dục của dân chúng Mỹ • Bằng trung học hoặc thấp hơn : 54 % • Đã học đại học , cao đẳng : 25 % • ( nhưng không có bằng cấp ) • Có bằng đại học ( BA hoặc BS ) : 13,1 % • Có bằng sau đại học • chuyên nghiệp cao cấp : 7,2 % • ( nguồn : Giáo dục ở Hoa Kỳ – 1999 ) • * Giáo dục bậc phổ thông • Tổng số dân Hoa kỳ : 255.078.000 • Dân số Hoa Kỳ có trình độ từ 1 – 12 : 42.816.000 • Giáo viên các trường học : 3.140.000 • Tổng kinh phí đào tạo hàng năm : 253.859 triệu • Số học sinh các trường công : 89 % • Số học sinh ở các trường tư thục : 9,5 % • Số học sinh học ở các trường tinh hoa : 1,5 % • Giáo dục đại học ở Hoa Kỳ ( theo số liệu năm 2002 ) • • Tổng số sinh viên đại học : 12.262.000 • Tổng số học viên sau đại học : 1.721. 000 • Sinh viên ở trường công : 80 % • Học phí t/b ở trường công/năm : 2.689 / USD • Sinh viên ở trường tư : 20 % • Học phí t/b 1 năm ở trường tư : 11.522/ USD • Tổng số các trường ĐH công lập : 605 • Tổng sồ trường ĐH tư thục : 1610 • Trường Cao đẳng và cộng đồng (CL ) : 1036 • Chi phí đào tạo hàng năm (công ) : 109.309.triệu • Chi phí đào tạo hàng năm ( tư ) : 64.041 triệu • 4
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT • Hệ THốNG GIÁO DụC ở Mỹ - Hệ thống hòan chỉnh và là một trong những nền giáo dục tốt nhất . - Đa dạng , phong phú về lọai hình - Mềm dẻo , linh họat , thích ứng cao với thực tiễn sản xuất và xã hội - Tạo ra những điều kiện tốt nhất về giáo dục - Mở rộng kỹ năng sống ở gia đình, giao lưu văn hóa . - Rèn luyện khả năng sáng tạo, tự lập - Chung sống hòa bình trong một quốc gia đa dân tộc - Đào tạo theo học chế tín chỉ, các tiểu bang chịu trách nhiệm chính về giáo dục các cấp . - Các trường đại học đóng vai trò chủ đạo trong công tác nghiên cứu khoa học cơ bản ở Mỹ . - Hệ thống các trường Đaị học họat động theo nguyên tắc tự chủ MộT Số VấN Đề CấP BÁCH Chưa thật bình đẳng về giáo dục Hiện tượng bỏ học trong các trường phổ thông Nạn bạo lực trong các trường học ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC Tổng kinh phí cho giáo dục là 100 tỷ USD (Chiếm 25% tổng ngân sách đầu tư và 6% thu nhập quốc dân hàng năm ) - Phát triển 1 nền giáo dục tương xứng với thời đại , chuẩn bị cho tương lai - Gíup đỡ nước Mỹ giữ được vị thế cạnh tranh - Phát triển đội ngũ GV chất lượng cao GIÁO DỤC Ở NHẬT BẢN Triết lý giáo dục - Nền giáo dục có tính thực tiễn cao, thích ứng nhanh với kinh tế – văn hóa xã hội - Tạo điều kiện tốt nhất , hiện đại nhất , đáp ứng nhanh nhất nhu cầu người học và xã hội HỆ THỐNG GIÁO DỤC Bậc mẫu giáo ( bắt buộc , phổ cập ). Bậc tiểu học : 6 năm (bắt buộc , phổ cập ). Bậc trung học bậc thấp : 3 năm ( phổ cập ) Bậc trung học bậc cao : 3 năm( không bắt buộc) Bậc đại học , sau đại học : 5
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC Ở NHẬT - Đứng đầu về số trường đại học chất lượng ở châu Á với 34 trường đại học có uy tín nằm trong tốp 500 trường đại học chất lượng hàng đầu thế giới - 5 trường đại học đứng đầu châu Á : 1. Đại học Tokyo (thứ 20 trên thế giới) 2. Đại học Kyoto ( thứ 22 trên thế giới) 3. Đại học Quốc gia Uc ( thứ 56 -------) 4. Đại học Osaka ( thứ 62 --------------) 5.Đại học Tohoku ( thứ 73 ----------) - Tỷ lệ người biết chữ : 100% - 1990 tiến hành cải cách giáo dục -ba nguyên tắc : 1. tôn trọng cá tính 2.học tập suốt đời 3. thích ứng với toàn cầu hoá Nội dung : */ Hoạt động thư giãn trong giáo dục nhà trường */ Hoàn thiện giáo dục đạo đức - nhân cách */ Cải tiến chế độ thi cử , tuyển sinh , thực thi lại chế độ đào tạo giáo viên */ Nâng cao tính tự trị trong hành chính giáo dục cho các địa phương CHÍNH SÁCH CảI CÁCH GIÁO DụC PHổ THÔNG TRONG THậP NIÊN ĐầU THế Kỷ 21 . - Giảm số ngày và số giờ học trong tuần - Tinh giảm kiến thức - Thêm một số môn học mới - Thay đổi phương pháp giảng dạy - Đổi mới phương pháp học tập NộI DUNG CảI CÁCH GIÁO DụC GồM : * Giảm số ngày và số giờ học trong tuần . * Tinh giảm kiến thức 30% lượng kiến thức * Thêm một số môn học mới . * Thay đổi phương pháp giảng dạy * Đổi mới phương pháp học tập * Học đi đôi với hành * Nâng cao chất lượng học và sử dụng tiếng Anh * Giảm tỷ lệ học sinh / giáo viên (16/1) THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM 1. THÀNH TựU 6
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT - Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp - Quy mô đào tạo tăng trưởng - 76 % xã được công nhận xóa nạn mù chữ - Nâng cao dân trí - Đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học 2. NHữNG YếU KÉM , HạN CHế Chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng nhiều về số lượng và ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội . Tiêu cực , kém kỷ cương trong giáo dục Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa yếu 3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO - Nhiệm vụ , mục tiêu cơ bản của giáo dục là đào tạo, xây dựng con người tòan diện - Giáo dục là quốc sách hàng đầu - Gíao dục – đào tạo là sự nghiệp của tòan Đảng , nhà nước và nhân dân - Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội , với tiến bộ khoa học công nghệ -Công bằng xã hội trong giáo dục - Vai trò nòng cốt của trường công lập Nghị quyết đại hội Đảng VIII khẳng định : “ Nâng cao dân trí , bồi dưỡng và phát triển nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của Công nghiệp hóa , Hiện đại hóa .” Hiến pháp của nhà nước CHXHCNVN (1992) Điều 35 qui định : “ Gíao dục là quốc sách hàng đầu” NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC - Được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 2 tháng 12 năm 1998 . - Chủ tịch nước ra sắc lệnh thi hành ngày 11 tháng 12 năm 1998 . - Hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 6 năm 1999 MộT Số NộI DUNG TRọNG TÂM Chương I – Những quy định chung (17 điều) Qui định: phạm vi điều chỉnh , mục tiêu , tính chất nguyên lý , nội dung . Phương pháp giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân ,văn bằng chứng chỉ …. Mục tiêu giáo dục Tính chất , nguyên lý giáo dục Nội dung , phương pháp giáo dục (điều 4) Hệ thống giáo dục quốc dân (điều 6) - điều 9 - Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân - điều 11 - Xã hội hoá giáo dục 7
- MÔN: LUẬT GIÁO DỤC PCT Chương II Hệ thống giáo dục quốc dân . Mục 4 – Gíao dục đại học và sau đại học - điều 35 Mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học - điều 36 Yêu cầu nội dung . Phương pháp giáo dục đại học và sau đại học Chương III Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác Mục I : Tổ chức và hoạt động của nhà trường điều 41 . Điều kiện thành lập điều 48 . Điều lệ nhà trường điều 49. Hiệu trưởng điều 50. Hội đồng tư vấn nhà trường Mục II : Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường điều 53 và điều 55 . Chương IV Nhà giáo Mục I . Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo điều 61. Nhà giáo . Điều 63. Nhiệm vụ của nhà giáo . Điều 64. Quyền của nhà giáo . Chương VI Người học Mục I . Nhiệm vụ và quyền của người học ( điều 73, 74 . 75 ) Mục II. Chính sách đối với người học Chương VII. Qủan lý nhà nước về giáo dục Mục 1. Nội dung quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục điều 86 – nội dung qủan lý điều 87 – Cơ quan quản lý Mục 4. Thanh tra giáo dục . 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm môn Luật kinh tế
10 p | 1404 | 511
-
THI THỬ MÔN LUẬT KINH TẾ
2 p | 416 | 226
-
Khoa học hành vi và giáo dục sức khoẻ part 1
14 p | 298 | 89
-
Vận dụng phương pháp dạy học tình huống vào giáo dục pháp luật cho sinh viên trường CĐSP Hòa Bình thông qua môn học Pháp luật đại cương
10 p | 57 | 11
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 p | 20 | 7
-
Giáo trình dạy học môn Pháp luật (Trình độ: Trung cấp): Phần 1 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
34 p | 33 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Một số chuyên đề Giáo dục pháp luật năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 20 | 4
-
Chương trình giáo dục đại học ngành Luật học – ĐH Đà Nẵng
8 p | 37 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Một số chuyên đề Giáo dục pháp luật năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 14 | 3
-
Giáo trình dạy học môn Pháp luật (Trình độ: Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
46 p | 15 | 3
-
Định hướng dạy học những điểm mới về kinh tế trong môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật ở trường trung học phổ thông
3 p | 12 | 2
-
Áp dụng mô hình “lớp học đảo ngược” trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 (phần Pháp luật) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
9 p | 4 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 20 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Một số chuyên đề giáo dục pháp luật năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 15 | 2
-
Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương thông qua tài liệu tự học
4 p | 49 | 2
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Pháp luật theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Quảng Nam
5 p | 65 | 2
-
Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
8 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn