intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số bài học kinh nghiệm từ việc triển khai mô hình bác sĩ gia đình trên thế giới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Một số bài học kinh nghiệm từ việc triển khai mô hình bác sĩ gia đình trên thế giới trình bày bối cảnh ra đời của chuyên ngành Y học gia đình; Phát triển mô hình BSGĐ ở một số nước trên thế giới; Thách thức đối với việc phát triển mô hình BSGĐ hiện nay; Kinh nghiệm triển khai mô hình BSGĐ trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số bài học kinh nghiệm từ việc triển khai mô hình bác sĩ gia đình trên thế giới

  1. Sè 15/2015 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VIỆC TRIỂN KHAI MÔ HÌNH BÁC SĨ GIA ĐÌNH TRÊN THẾ GIỚI TS. Trần Khánh Toàn49, ThS.BS Trần Xuân Lương50 Tóm tắt Sự ra đời của mô hình bác sĩ gia đình (BSGĐ) trên thế giới là sự đáp ứng của hệ thống y tế với sự thay đổi mô hình bệnh tật và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ (CSSK) của người dân trong bối cảnh hệ thống y tế quá thiên về chuyên khoa hoá, gặp khủng hoảng hoặc hoạt động kém hiệu quả. Hình mẫu chung của BSGĐ ở các nước trên thế giới là các bác sĩ đa khoa, làm việc ở tuyến đầu tiên của hệ thống y tế, gắn với một địa bàn dân cư nhất định, thực hành chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) theo 6 nguyên lý của Y học gia đình (YHGĐ). Để mô hình này hoạt động có hiệu quả, các nước đều xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và vai trò, vị trí của BSGĐ trong hệ thống y tế; xây dựng quy chế chuyển tuyến và cơ chế thanh toán phù hợp cho các dịch vụ cung cấp bởi BSGĐ. Việt Nam đang ở trong giai đoạn chuyển đổi dịch tễ, bệnh tật và kinh tế- xã hội như đã từng xảy ra ở các nước phát triển trước đây. Kinh nghiệm từ việc phát triển mô hình BSGĐ của các nước là bài học quý giá cho Việt Nam trong việc xây dựng mô hình này. Đặt vấn đề giải quyết tình trạng quá tải ở các bệnh viện Mô hình BSGĐ ra đời từ những năm 1960 ở tuyến trên [3]. Hiểu rõ quá trình phát triển mô các nước phát triển và sau đó được nhân rộng hình BSGĐ trên thế giới sẽ giúp chúng ta rút ra ra cả ở những nước đang phát triển. Mô hình những bài học bổ ích cho việc xây dựng mô này đã mang lại những hiệu quả tích cực trong hình này ở Việt Nam. Bài viết này điểm lại một việc cung cấp các dịch vụ CSSKBĐ có chất số kinh nghiệm được rút ra từ việc tổng hợp một lượng với mức chi phí hợp lý, trong bối cảnh có số bài báo về đào tạo và phát triển BSGĐ ở các những thay đổi cơ bản về mô hình bệnh tật và nước trên thế giới được đăng tải trên các tạp chí nhu cầu CSSK ngày càng cao của người dân [1]. khoa học thuộc hệ thống PubMed trong những Bởi vậy, Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo năm gần đây. các nước đang phát triển tăng cường đào tạo BSGĐ để giúp người dân tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ y tế [2]. Ở nước ta hiện nay, mô hình BSGĐ đang 49 Giảng viên Bộ môn YHGĐ Trường Đại học Y Hà Nội. được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng 50 Biên tập viên Tạp chí Chính sách Y tế, Viện Chiến lược và hiệu quả công tác CSSKBĐ ở tuyến cơ sở, Chính sách y tế, Bộ Y tế. 35
  2. NHÌN RA THẾ GIỚI Bối cảnh ra đời của chuyên ngành Y học hỏi phải nhìn nhận lại vai trò của bác sĩ thực gia đình hành đa khoa với một cách tiếp cận mới, từ đó Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, với sự dẫn đến sự ra đời của chuyên khoa BSGĐ và phát triển về kinh tế - xã hội và những tiến bộ chuyên ngành YHGĐ. về khoa học kỹ thuật nói chung, y tế nói riêng, Theo định nghĩa của Hiệp hội BSGĐ Hoa tuổi thọ của con người được tăng lên không Kỳ (AAFM), YHGĐ là một chuyên ngành y ngừng dẫn đến những thay đổi về nhân khẩu, học kết hợp giữa sinh học, y học lâm sàng và dịch tễ và sức khoẻ ở các nước phát triển. Một khoa học hành vi, chịu trách nhiệm cung cấp trong những thay đổi quan trọng là sự gia tăng dịch vụ CSSKBĐ toàn diện, liên tục cho cá của các bệnh mạn tính không lây nhiễm như nhân và hộ gia đình ở tất cả các lứa tuổi, giới tăng huyết áp và các bệnh tim mạch, đái tháo tính với tất cả các loại bệnh tật [1]. Mô hình đường, hen phế quản, các bệnh cơ xương khớp BSGĐ là mô hình cung cấp dịch vụ CSSKBĐ mạn tính,…[4]. theo nguyên lý YHGĐ với vai trò trung tâm của Với sự gia tăng của các bệnh mạn tính không BSGĐ. lây nhiễm, trọng tâm công tác chăm sóc sức BSGĐ bắt đầu được cấp chứng chỉ hành khoẻ theo đó cũng có sự chuyển dịch dần từ nghề tại Mỹ năm 1964 nhưng YHGĐ mới được điều trị nội trú sang chăm sóc ngoại trú với các thừa nhận như một chuyên ngành độc lập vào bệnh mạn tính không lây. Thời gian chăm sóc năm 1966 và chính thức trở thành chuyên ngành cho bệnh nhân cũng kéo dài hơn, nhu cầu CSSK thứ 20 của y học cùng với sự ra đời của Hiệp không chỉ dừng lại ở điều trị bệnh mà còn phải hội BSGĐ Hoa Kỳ (AAFP) năm 1969 [7],[8]. tư vấn, giáo dục sức khoẻ, hướng dẫn dự phòng, Kể từ đó, YHGĐ từng bước được nhân rộng ra phục hồi chức năng và nâng cao sức khoẻ [5]. ở các nước phát triển cũng như các nước đang Bên cạnh đó, tuổi thọ gia tăng cũng khiến phát triển góp phần quan trọng trong việc đáp cho tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh. Người cao ứng nhu cầu CSSK của người dân. Mô hình tuổi thường có xu hướng mắc nhiều bệnh mạn BSGĐ cũng được WHO khuyến cáo cho các tính phối hợp đòi hỏi người thầy thuốc phải có nước đang phát triển nhằm tăng cường năng lực kiến thức tổng hợp hơn và phải có sự phối hợp, CSSKBĐ [2]. lồng ghép chặt chẽ hơn giữa các chuyên khoa; Phát triển mô hình BSGĐ ở một số nước giữa thầy thuốc với gia đình và cộng đồng trong trên thế giới CSSK. Tại Mỹ: Cũng như các chuyên khoa khác, Trong khi đó, hệ thống y tế ở các nước phát BSGĐ phải hoàn thành khoá đào tạo nội trú 3 triển có sự chệch hướng do quá chú trọng vào năm sau khi tốt nghiệp đại học Y. Trong quá công tác điều trị tại các bệnh viện với sự chuyên trình đó, các BSGĐ được đào tạo tập trung vào khoa hoá ngày càng cao. Chẳng hạn, tại Mỹ, tỷ sáu lĩnh vực chính: nhi khoa, sản phụ khoa, nội lệ bác sĩ thực hành đa khoa đã giảm dần từ 83% khoa, tâm lý học và thần kinh học, phẫu thuật năm 1930 xuống còn 45% năm 1960 và 21% và y tế cộng đồng và một số lĩnh vực khác như năm 1970. Điều đó dẫn đến sự phân mảnh, cắt lão khoa, cấp cứu, nhãn khoa, chẩn đoán hình đoạn trong hệ thống y tế [6]. Để đáp ứng với sự ảnh, chỉnh hình, tai mũi họng và tiết niệu. Với thay đổi nhu cầu CSSK trong tình hình mới, đòi chương trình đào tạo phong phú như vậy, BSGĐ 36
  3. Sè 15/2015 là chuyên khoa duy nhất có đủ điều kiện để xử trung vào các chủ đề về sản phụ khoa, nhi khoa, trí hầu hết các nhóm bệnh tật và thực hiện chăm lão khoa, xử trí tai nạn chấn thương và cấp cứu sóc sức khoẻ toàn diện cho mọi lứa tuổi, từ trẻ hoặc tâm thần (ở Anh), hoặc nội khoa, nhi khoa, sơ sinh đến người cao tuổi. Ngoài việc chẩn sản phụ khoa, tâm thần, chỉnh hình cùng một số đoán và điều trị bệnh, BSGĐ cũng cung cấp chuyên khoa như mắt, tai mũi họng… (ở Tây dịch vụ chăm sóc dự phòng như kiểm tra sức Ban Nha). Sau khi tốt nghiệp, các bác sĩ này cần khoẻ định kỳ, đánh giá các yếu tố nguy cơ với trải qua các kỳ sát hạch để được cấp phép hành sức khoẻ, tiêm chủng, xét nghiệm sàng lọc và nghề BSGĐ [11],[12]. tư vấn cá nhân về việc duy trì một lối sống lành Mặc dù phạm vi trách nhiệm cụ thể có thể mạnh. BSGĐ cũng thường phối hợp với các khác nhau giữa các nước nhưng nhìn chung, chuyên khoa khác trong quản lý, chăm sóc liên BSGĐ đều là những bác sĩ thực hành đa khoa ở tục các bệnh mạn tính vốn là các vấn đề sức tuyến y tế đầu tiên, chịu trách nhiệm CSSKBĐ khoẻ quan trọng nhất của quốc gia, bao gồm liên tục cho một địa bàn dân cư nhất định. bệnh tim mạch, tăng huyết áp và đột quỵ, đái BSGĐ cung cấp các dịch vụ tư vấn, giáo dục tháo đường, ung thư và bệnh hen suyễn [9]. sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật, giám sát dịch Bắt đầu được cấp chứng chỉ từ năm 1964, bệnh, xử trí các bệnh cấp và mạn tính, các cấp đến năm 1969 mới chỉ có 15 BSGĐ được công cứu và chấn thương thông thường không cần nhận ở Mỹ nhưng đến năm 1979 con số này đã phải điều trị chuyên khoa. BSGĐ cũng được là 6.531 người [7]. Đến nay, BSGĐ đã được phép CSSK tại nhà và ngày càng quan tâm phân bổ rộng khắp nước Mỹ hơn bất cứ một nhiều hơn đến chăm sóc giảm nhẹ. BSGĐ có chuyên khoa nào khác. Năm 2008, BSGĐ đã thể hành nghề công hoặc tư nhân, thường làm chiếm khoảng 38% trong tổng số hơn 269.000 việc theo nhóm, kết hợp với các chuyên khoa bác sĩ làm việc trong hệ thống CSSKBĐ. Trong khác nhưng cũng có thể hoạt động độc lập. Mặc số trên 950 triệu lượt thăm khám bệnh năm dù có nhiều cơ chế chi trả khác nhau cho các 2008 có 51,3% do các bác sĩ CSSKBĐ cung dịch vụ của BSGĐ như thông qua lương, phụ cấp, trong đó gần một nửa (45,2%) được cung cấp, thanh toán theo phí dịch vụ, theo định cấp bởi BSGĐ. Khoảng 35% các thăm khám suất,… nhưng hầu hết các nước đều dựa trên cơ BSGĐ được dành cho các ốm đau mạn tính và sở bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân [12], [13]. 33% dành cho các ốm đau cấp tính [10]. Để đáp Cu Ba: Mô hình BSGĐ được bắt đầu vào ứng nhu cầu CSSK ngày càng tăng và đảm bảo những năm 1980 nhằm tăng cường khả năng việc tiếp cận CSSKBĐ cho toàn bộ người dân, đáp ứng của hệ thống y tế trong việc đánh giá nước Mỹ cần phải có thêm khoảng 40.000 sức khoẻ cộng đồng, cung cấp các dịch vụ y tế BSGĐ trước năm 2020 [8]. dự phòng cũng như điều trị. Đến những năm Các nước phát triển ở châu Âu: BSGĐ 1990, BSGĐ đã bao phủ được tới 95% dân số. cũng là một chuyên khoa sau đại học với thời Chuyên ngành YHGĐ đã trở thành một nội gian đào tạo thay đổi từ 3 năm ở Pháp (3 năm dung đào tạo bắt buộc đối với hơn 97% bác sĩ thực tập sinh nội trú), Bỉ (1 năm lý thuyết và 2 tốt nghiệp. Các bác sĩ này sẽ dành 1 năm thực năm thực hành nội trú), 4 năm như ở Tây Ban tập và 2 năm nội trú sau khi nhận được bằng tốt Nha đến 5 năm ở Anh (với 3 năm đào tạo trực nghiệp. Sau đó họ có thể theo học nội trú một tiếp về YHGĐ). Nội dung đào tạo thường tập chuyên ngành thứ hai. Vị thế của những bác sĩ 37
  4. NHÌN RA THẾ GIỚI trong chuyên ngành thứ hai này cũng được coi quan trọng của BHYT. Nhà nước đóng vai trò trọng hơn khi họ đã có bằng nội trú BSGĐ. Hiện điều tiết số lượng khách hàng ký hợp đồng với nay, Cu Ba có khoảng 33.000 BSGĐ với BSGĐ thông qua cơ chế phân bổ kinh phí theo khoảng 500 phòng khám đa khoa khu vực, mỗi định suất giảm dần. Ngoài chăm sóc dự phòng, phòng khám chịu trách nhiệm cho một khu vực tư vấn giáo dục sức khoẻ và xử trí các bệnh dân cư khoảng 30-60 ngàn dân. Dưới mỗi thông thường, BSGĐ ở Estonia còn tham gia phòng khám có 20-40 phòng khám bác sĩ và y vào các hoạt động cấp cứu ngoài giờ và được tá gia đình tạo thành xương sống của hệ thống khuyến khích tham gia vào hệ thống giám sát CSSKBĐ [14]. đảm bảo chất lượng [15] [16]. Nga và các nước Đông Âu: Vào những năm Ở Nga, năm 1992, Chính phủ đã quyết định 1990, khi chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ, các chuyển đổi cơ cấu hệ thống CSSKBĐ theo mô nước này bắt đầu tiến hành việc cải cách hệ hình BSGĐ. Việc áp dụng có điều chỉnh chương thống y tế với việc đề cao vai trò của CSSKBĐ. trình đào tạo của Mỹ cho phép Nga có thể đẩy Sau khoảng 20 năm triển khai, YHGĐ đã có nhanh hệ thống đào tạo và qua đó đạt được được một vị trí quan trọng trong hệ thống đào những kết quả tích cực trong phát triển hệ thống tạo y khoa ở các quốc gia này. Hầu hết các BSGĐ của mình. Tuy nhiên, những khác biệt về trường đại học Y đều tham gia đào tạo BSGĐ cả văn hoá và hệ thống y tế cũng đã khiến cho việc ở bậc đại học và sau đại học với chương trình áp dụng chương trình đào tạo này gặp nhiều đào tạo ở tất cả các nước (trừ Nga) đều đã đáp thách thức, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh. Việc ứng được tiêu chuẩn yêu cầu của châu Âu. Tuy triển khai mô hình BSGĐ trong một hệ thống y nhiên, vai trò của BSGĐ vẫn chưa được thiết lập tế ít quan tâm đến y tế dự phòng đã cho thấy một cách đầy đủ, có những khác biệt quan trọng những khó khăn do thiếu kinh phí, do không về mô hình và mức độ triển khai BSGĐ giữa các chuẩn bị đầy đủ cho các học viên những kiến nước. Điểm chung ở hầu hết các nước này là thức và kỹ năng cần thiết phù hợp với các địa BSGĐ là một trong nhiều chuyên ngành tham bàn khác nhau [17]. gia vào công tác CSSKBĐ (như Nhi khoa và Các nước khu vực châu Á, Thái Bình Sản phụ khoa) và thường hành nghề độc lập Dương: Ở các quốc gia này, YHGĐ không phải [15]. lúc nào cũng được công nhận là một chuyên Mô hình BSGĐ ở Estonia là một trong ngành riêng. Nhiều quốc gia trong khu vực có những điển hình thành công của việc phát triển chương trình đào tạo sau đại học về YHGĐ chuyên ngành này ở các quốc gia Đông Âu. nhưng với thời gian, nội dung chương trình và Chương trình đào tạo BSGĐ được bắt đầu vào phương thức đào tạo khác nhau. năm 1991 dưới hình thức đào tạo vừa học vừa Thái Lan, chương trình cải cách hệ thống y làm bán thời gian cho các bác sĩ đang hành nghề tế được bắt đầu từ những năm 1990 với một các chuyên ngành khác và đào tạo chuyên khoa, trong những mục tiêu là chuyển giao phần lớn đào tạo nội trú cho các sinh viên vừa tốt nghiệp. nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ CSSKBĐ cho Estonia là quốc gia duy nhất trong khu vực này BSGĐ. Tuy nhiên, đến năm 1998, BSGĐ mới coi BSGĐ có vai trò độc quyền trong cung cấp chính thức trở thành một chuyên khoa riêng dịch vụ CSSKBĐ do Chính phủ Trung ương biệt, đòi hỏi các bác sĩ đa khoa phải trải qua 3 chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành với vai trò năm đào tạo sau đại học. Mặc dù vậy, sau khi 38
  5. Sè 15/2015 tốt nghiệp, cả BSGĐ và bác sĩ đa khoa đều có tạp hơn, do sự thay đổi, chuyển dịch trong lực thể tham gia cung cấp dịch vụ CSSKBĐ trong lượng lao động, sử dụng tài nguyên,... dẫn đến một hệ thống y tế kết hợp cả công và tư [18]. những thay đổi, dao động trong nhu cầu của BSGĐ đã giúp cải thiện chất lượng điều trị trên người học. Chẳng hạn ở Canada, có đến 30% cơ sở cải thiện việc trao đổi thông tin với các các BSGĐ có mối quan tâm đặc biệt đối với các bác sĩ chuyên khoa, giảm tỷ lệ bệnh nhân chuyên khoa lâm sàng hẹp như lão khoa, chăm chuyển đi. BSGĐ cũng nhận được mức độ hài sóc giảm nhẹ, y học thể thao.... Nhu cầu về đội lòng cao hơn của bệnh nhân về chăm sóc liên ngũ BSGĐ gia tăng ở nhiều nước trên thế giới tục, về trao đổi thông tin cũng như về các kỹ trong khi số học viên theo học không những năng thực hành [18]. Tuy nhiên, sự phát triển không tăng mà còn giảm. Hầu hết các nước phát của BSGĐ vẫn chưa được như kỳ vọng vì phải triển đều đã trải qua những giai đoạn sụt giảm đối mặt với nhiều rào cản như: nhu cầu với số lượng học viên theo học BSGĐ do sự kém chuyên ngành này còn hạn chế do thiếu tính hấp hấp dẫn về vị trí xã hội, cơ hội nghề nghiệp và dẫn, chưa có sự quan tâm đầy đủ từ phía Chính về thu nhập [6]. Thách thức đặt ra cho các nước phủ cũng như sự nhìn nhận đúng mức của xã đang phát triển thậm chí còn lớn hơn nhiều so hội [18]. với các nước phát triển. Trung Quốc, mô hình BSGĐ được hình Nhiều chính sách đã được khuyến cáo áp thành trong bối cảnh cải cách và phát triển kinh dụng ở Mỹ nhằm tăng sức thu hút đối với tế - xã hội diễn ra một cách nhanh chóng và chuyên ngành BSGĐ và tăng khả năng đào tạo được Chính phủ quan tâm phát triển. YHGĐ của các trường đại học như tăng mức chi trả cho chính thức trở thành một chuyên ngành độc lập BSGĐ, hỗ trợ ngân sách cho các trường đào tạo năm 1999 và năm 2000 trở thành chuyên ngành được nhiều BSGĐ [8]. Để tăng khả năng đào Y khoa đầu tiên ở Trung Quốc áp dụng chương tạo, các trường tập trung tuyển sinh những học trình đào tạo nội trú tiêu chuẩn với thời gian 4 viên lựa chọn thực hành BSGĐ ở nông thôn; áp năm sau đó rút ngắn còn 3 năm vào năm 2005. dụng một chương trình giảng dạy tối đa hóa thời Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực để đảm bảo nhu gian đào tạo lâm sàng giải quyết và xử trí các cầu, song đến nay BSGĐ vẫn chỉ chiếm khoảng bệnh thường gặp với BSGĐ, đồng thời phải 3% tổng số bác sĩ [19]. Bên cạnh đó, sự gia tăng đảm bảo cơ sở đào tạo thực hành chuẩn mực về số lượng BSGĐ nói riêng và nhân lực y tế nói BSGĐ [9]. chung còn thấp hơn mức tăng GDP cũng như Các thách thức đối với mô hình BSGĐ trong mức tăng nhu cầu khám chữa bệnh; bác sĩ vẫn giai đoạn hiện nay đã dẫn đến sự phát triển của tập trung nhiều ở các thành phố lớn; tỷ lệ bác sĩ các mô hình thực hành và đào tạo mới. Hướng ở tuyến CSSKBĐ không những không tăng mà đào tạo mới được áp dụng thành công ở nhiều còn có xu hướng giảm [20]. nước phát triển như Đan Mạch, Mỹ là đào tạo Thách thức đối với việc phát triển mô dựa trên năng lực. Theo đó, các học viên sẽ hình BSGĐ hiện nay được cấp bằng dựa trên những năng lực nhất định mà không cần phải theo học đủ thời gian Việc đào tạo BSGĐ đang đối mặt với nhiều bắt buộc [11]. Một hướng khác là đào tạo tại thách thức mới do khối lượng kiến thức đang chức liên tục trong quá trình làm việc, đào tạo ngày càng nhiều, do sự phát triển của công nghệ cho các bác sĩ tại cộng đồng với sự hướng dẫn và sự ra đời của nhiều kỹ thuật điều trị mới phức 39
  6. NHÌN RA THẾ GIỚI của các BSGĐ và thông qua một chương trình BSGĐ giới thiệu trước khi đến khám bác sĩ đào tạo có cấu trúc phù hợp. Mô hình này đã chuyên khoa song một số nước không bắt buộc. được áp dụng thành công ở nhiều nước đang BSGĐ chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ phát triển như Brasil, Argentina, Urugoay và Ấn CSSKBĐ một cách toàn diện, liên tục, với Độ [21]. nhiều loại hình dịch vụ khác nhau từ dự phòng Bên cạnh đó, các BSGĐ cũng có xu hướng đến điều trị, xử trí các bệnh và cấp cứu thường tập hợp và làm việc theo nhóm gồm nhiều thầy gặp tại cộng đồng, đến quản lý sức khoẻ của cá thuốc đa ngành với những kỹ năng đa dạng. nhân và hộ gia đình. Kinh nghiệm từ các hệ Các nhóm này có khả năng mang lại khả năng thống y tế thành công nhất cho thấy một BSGĐ tiếp cận thuận tiện và đáng tin cậy hơn và đồng làm việc toàn bộ thời gian chịu trách nhiệm thời cũng cung cấp tốt hơn các dịch vụ chăm CSSK cho khoảng 1.000-1.500 người. Ở các sóc liên tục. nước phát triển hiện nay, mỗi BSGĐ chịu trách nhiệm CSSK cho khoảng 2.000-3.000 người. Kinh nghiệm triển khai mô hình BSGĐ Trong khi đó, ở các nước châu Phi, mỗi BSGĐ trên thế giới thường phải CSSK cho từ 10-20 ngàn dân nên Mô hình BSGĐ ra đời do sự thay đổi mô việc chăm sóc liên tục gần như bất khả thi [11]. hình bệnh tật, nhu cầu CSSK của người dân và Việc xác định rõ ràng, cụ thể chức năng sự đòi hỏi phải đổi mới hệ thống y tế do xu nhiệm vụ và vai trò, vị trí của BSGĐ trong hệ hướng chuyên khoa hóa sâu (như ở Mỹ, Anh, thống y tế không chỉ giúp cho mô hình BSGĐ Canada,..), do sự đổ vỡ, khủng hoảng của mô dễ dàng được chấp nhận hơn mà còn làm tăng hình chăm sóc y tế (như ở Nga và các nước sự hấp dẫn của chuyên khoa này [22]. Không Đông Âu) hoặc do cần thiết phải tăng cường những thế, quy định rõ vai trò của BSGĐ còn chất lượng và hiệu quả của hệ thống y tế (như ở giúp bác sĩ các chuyên khoa khác phối hợp tích Thái Lan, Trung Quốc). cực hơn với BSGĐ trong việc tiếp nhận, quản Đào tạo BSGĐ ở các nước đều là đào tạo sau lý, theo dõi và chăm sóc bệnh nhân một cách đại học dưới các hình thức đào tạo bổ túc, đào liên tục. Với phần lớn các nước, bệnh nhân cần tạo chuyên khoa thực hành hoặc đào tạo nội trú. điều trị chuyên khoa đều phải qua giới thiệu Mặc dù vậy, kinh nghiệm ở Nam Phi cho thấy chuyển tuyến của BSGĐ. Khi đó, cơ chế chuyển việc giới thiệu chuyên ngành YHGĐ sớm ở bậc tuyến, phối hợp điều trị và phản hồi thông tin đại học có tác động lớn đến việc lựa chọn hành cần phải được quy định rõ ràng và bảo đảm nghề BSGĐ về sau [22]. Chương trình đào tạo thuận tiện cho bệnh nhân. BSGĐ cần dựa trên mô hình bệnh tật, điều kiện Trừ Cu Ba, nơi vốn chỉ có hệ thống CSSK kinh tế, hệ thống y tế cũng như yếu tố văn hoá công lập từ trước đến nay và Tây Ban Nha, nơi của từng quốc gia. Nội dung chương trình đào đại đa số bác sĩ đều do Nhà nước trả lương, hầu tạo cũng cần phải dựa trên vị trí công tác và hết các nước có mạng lưới BSGĐ phát triển đều chức năng, nhiệm vụ của BSGĐ được quy định có sự tham gia của hệ thống y tế tư nhân, thậm khi ra trường [17]. chí y tế tư nhân đóng vai trò chủ đạo. Các BSGĐ thường hoạt động theo nhóm ở các BSGĐ công và tư đều có vai trò giống nhau phòng khám ngoại trú gắn với một địa bàn cụ trong việc thực hiện nhiệm vụ CSSKBĐ và đều thể, đóng vai trò là người gác cổng của hệ thống được đối xử bình đẳng trong cơ chế đầu tư cũng y tế. Nhiều nước bắt buộc bệnh nhân phải được như chi trả [23]. Hầu hết các nước đều thực hiện 40
  7. Sè 15/2015 việc chi trả cho BSGĐ thông qua hệ thống nghiệm quý báu cho Việt Nam. Trước hết, việc BHYT với nhiều hình thức như trả lương cố định, đào tạo BSGĐ cần được thực hiện ở bậc sau đại chi trả theo dịch vụ, chi trả theo định suất..., cũng học, tăng cường đào tạo dựa theo năng lực, gắn như nhiều hình thức khuyến khích khác. với mô hình bệnh tật của cộng đồng và chức Ở hầu hết các nước phát triển, mô hình năng, nhiệm vụ của BSGĐ. BSGĐ có thể là bác BSGĐ thường đi đôi với hệ thống bao phủ sĩ công hoặc tư nhân, hoạt động ở tuyến CSSK dựa trên BHYT toàn dân. Đây được coi CSSKBĐ trong một mô hình phù hợp với hệ là một trong những điều kiện để đảm bảo cho thống y tế sẵn có, gắn với một cộng đồng dân hoạt động có hiệu quả của các phòng khám cư nhất định, với các chức năng, nhiệm vụ được BSGĐ cũng như tăng tính công bằng trong quy định cụ thể. Để BSGĐ hoạt động có hiệu chăm sóc sức khoẻ nói chung [16]. Ngược lại, quả cần xây dựng cơ chế chuyển tuyến, trong phát triển BSGĐ cũng được coi là nền tảng cho đó quy định rõ mối quan hệ giữa BSGĐ và bác việc tăng tiếp cận với CSSKBĐ ở nhiều nước, sĩ các chuyên khoa khác trong việc tiếp nhận trong đó có Mỹ [8]. Các nước đang phát triển bệnh nhân, phản hồi thông tin và quản lý chăm cũng đang cố gắng hướng đến bao phủ BHYT sóc liên tục. Ngoài ra, cần có cơ chế tài chính toàn dân song song với việc triển khai mô hình và phương thức chi trả phù hợp cho việc cung bác sỹ gia đình. cấp dịch vụ của BSGĐ, nhất là các BSGĐ tư Kết luận nhân để khuyến khích hoạt động của mô hình mới này./. Quá trình phát triển của mô hình BSGĐ ở các nước trên thế giới đã để lại nhiều kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dresang LT, Brebrick L, Murray D, Shallue A, Sullivan-Vedder L. (2005). Family medicine in Cuba: community-oriented primary care and complementary and alternative medicine. J Am Board Fam Pract. 18(4):297-303 2. World Health Organization (2009). Primary Health Care, including health systems strengthening. World Health Assembly Resolution WHA62.12. Geneva. 3. Bộ Y tế (2013). Quyết định số 935/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 22/03/2013 về việc phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển mô hình bác sĩ gia đình giai đoạn 2013-2020. 4. Bayer WH, Fiscella K. (1999). Patients and community together. A family medicine community-oriented primary care project in an urban private practice. Arch Fam Med. 8(6):546-9. 5. Manton, K.G. (1998), The global impact of noncommunicable diseases: estimates and projections. World health statistics quarterly. Rapport trimestriel de statistiques sanitaires mondiales. 41(3-4): 255-66 6. Beaulieu MD, Rioux M, Rocher G, Samson L, Boucher L. (2008). Family practice: profes- sional identity in transition. A case study of family medicine in Canada. Soc Sci Med. 67(7):1153-63 41
  8. NHÌN RA THẾ GIỚI 7. American Association of Family Physicians (AAFP). Definition of Family Medicine. Accessed 2013. Available at http://www.aafp.org/about/policies/all/family-medicinedefinition.html. 8. American Association of Family Physicians (AAFP) (2009). Family Physician Workforce Reform: Recommendations of the American Academy of Family Physicians. AAFP Reprint No. 305b. Available. from: http://www.aafp.org/online/en/home/policy/policies/w/workforce.html. 9. Campos-Outcalt D, Senf J, Kutob R. (2004). A comparison of primary care graduates from schools with increasing production of family physicians to those from schools with decreasing production. Fam Med.36(4):260-4. 10. Bonsor R, Gibbs T, Woodward R. (1998). Vocational training and beyond--listening to voices from a void. Br J Gen Pract. 48(426):915-8. 11. Roberts RG, Hunt VR, Kulie TI, Schmidt W, Schirmer JM, Villanueva T, et al. (1994). Family medicine training--the international experience. Med J Aust. 194(11):S84-7 12. Charles Boelen, Cynthia Haq et al. (2002). Improving health systems: The contribution of Family Medicine – A guide book. Wonca 2002. 13. Beaulieu MD, Valérie Dory, Dominique Pestiaux et al. (2008). What does it mean to be a family physician? Exploratory study with family medicine residents from 3 countries. Can Fam Physician. 2009 Aug; 55(8): e14–e20. 14. Reed G. (2008). Cuba's primary health care revolution: 30 years on. Bull World Health Organ. 86(5):327-9. 15. Bohumil Seifert, Igor Švab, Tiik Madis et al. (2008). Perspectives of family medicine in Central and Eastern Europe. Family Practice (2008) 25 (2): 113-118. doi: 10.1093/fampra/cmn009 16. Glazier RH, Agha MM, Moineddin R, Sibley LM. (2009). Universal health insurance and equity in primary care and specialist office visits: a population-based study. Ann Fam Med. 7(5):396-405 17. Christianson CE, Bistrovsky VF, Kogut BM. (2007). Family medicine in the Russian far East. Fam Med. 39(10):742-5. 18. Jaturapatporn D, Dellow A. (2007). Does Family Medicine training in Thailand affect patient satisfaction with primary care doctors? BMC Fam Pract. 8:14 19. Du, Y. (2007), The NHS and its role in developing family medicine in China. The British journal of general practice : the journal of the Royal College of General Practitioners. 57(542): p. 755. 20. Huang, Y. and A. Guo (2011). Development of undergraduate family medicine teaching in China. The British journal of general practice: the journal of the Royal College of General Practitioners. 61(585): p. 304-5. 21. Starfield B, Shi L, Macinko J (2005). Contribution of primary care to health systems and health. Milbank Q; 83: 457-502 22. Omotara BA, Asuzu MC, Padonu MK. (1991). The dynamics of medical students career and medical specialty choices, and their implication for medical education in developing countries: a Maiduguri Medical School study. East Afr Med J. 68(7):547-54. 23. Nicholas Zwar (2010). Family medicine in the USA-An Australian perspective. Australian Family Physician.39(6):360-1 42
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0