Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2
lượt xem 72
download
Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh sau đây với các chuyên đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc;Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh;Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại;Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2
- III. VẬN DỤNG T ư TƯỞNG H ồ CHÍ MINH VỂ NHÀ NƯỚC, XÂY DỰNG NHÀ Nước V IỆT NAM NGANG TẦM NHIỆM v ụ CỦA GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ MỚI 1. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân Mở rộng dân chủ là một nhiệm vụ quan trọng và cấp th iết để khai thác sức m ạnh vô tận của nhân dân trong sự nghiệp đổi mói, mở cửa, hội nhập vối th ế giới, cải tạo xã hội, đưa xã hội tiến lên phải bằng chính sức m ạnh của mình, sẽ chẳng có phép màu nào làm được điều đó, trừ nhân dân dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đ ảng và Nhà nước. Thực tế hđn 17 năm đổi mới đã chứng minh điều đó. "'Dân chủ, s á n g kiến , h ă n g h á i, ba điều đó rất quan hệ vối nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến”'. Vì vậy, Hồ Chí M inh nhiều lần nhắc nhở, yêu cầu: phải th ậ t s ự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân; dân chủ thự c sự. Nó là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết được mọi khó khàn. Đây phải là một thuộc tính cơ bản của nền dân chủ của ch ế độ ta, nó xa lạ vdi thứ dân chủ trừu tưỢng, dân chủ hình thức. Để thực hiện đưỢc dân chủ, một điều kiện cơ bản mà Hồ Chí Minh thực hành triệt để là; mọi chủ trương, đưòng lối thuộc tấ t cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.244. 197
- hội... phải đưỢc xem xét và giải quyết từ địa vị người làm chủ và q u y ền làm chủ của ngưồi dân; đồng thời phải không ngừng nân g cao n ă n g lực là m chủ của ngưòi dân; tạo điều kiện vật ch ất và văn hóa để người dân nâng cao năng lực làm chủ; nâng cao văn hóa, văn hóa chính trị, tín h tích cực công dân, mở mang kinh tế, cải th iện đời sôVig v ật ch ấ t và tin h th ần cho nhân dân, khuyên khích nhân dân tham gia giám sá t công việc của các cơ quan nhà nước, từ cơ sở đến trung ương. P h át huy dân chủ phải kết hợp chặt chẽ với tăng cường pháp chế, thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật. N hà nước ta phải tiếp tục thể ch ế hóa bằng pháp lu ật các quyền dân chủ của người dân trên các lĩnh vực của đòi sống xã hội, đặc biệt trong hoạt động kin h tế. Đồng thòi, đẩy m ạnh đấu tran h phòng, chống vi phạm pháp lu ật, bảo đảm mỗi công dân đểu bình đẳng trưóc pháp lu ật để đem lại niềm tin cho nhân dân vào tính nghiêm m inh của pháp lu ật Nhà nưốc ta. 2. Cải cách và kiện toàn bộ máy hành chinh nhà nước, xây dựng một nền hành chinh dân chủ thực sự Đ ể thực hiện được pháp luật, điều căn bản n h ất là phải có được bộ m áy hành pháp - hành chính đủ m ạnh. H ạn chế, yếu kém của bộ máy hành chính của nưốc ta hiện nay là ỏ chỗ hiệu quả phục vụ dân còn thấp, làm cho dân chúng th an phiền và phản ứng bất bình. Yêu cầu cải cách hàn h chính là đảm bảo cho bộ máy trong sạch, kỷ cương, công tâm , tận tụy. Đe đạt được yêu cầu đó cần áp dụng các biện pháp: V ề n h ậ n thứ c: N hà nước là cơ quan côn g qu yền , cán bộ 198
- là côn g bộc, chức năng quản lý nhà nưốc, chức năng dịch vụ công. V ề b ộ m áy. cải cách thủ tục hành chính đưỢc lấy làm khâu đột phá; ban hành, hoàn thiện quy định ch ế độ công vụ; giải quyết triệ t để khiếu kiện của nhân dân; hoàn thiện pháp luật công chức; tinh gọn bộ máy cán bộ công chức; xử lý nghiêm, kịp thòi công chức vi phạm pháp luật... V ề n h ă n sự: đào tạo và rèn luyện đội ngũ công chức th àn h thạo nghiệp vụ, m ẫn cán, đặc b iệ t chú trọn g đến trá c h nhiệm , kỷ lu ậ t và đạo đức công chức. 3. Táng cường sự lảnh đạo của Đảng đôì với Nhà nước, gắn liền xây dựng, chỉnh đốn Đảng với lãnh đạo cải cách bộ máy hành chính Sự lãnh đạo của Đ ảng là nhân tô" quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nh à nưốc. Thực tế những năm gần đây cho thấy những th àn h tựu và hạn chế củ a Nhà nưóc có nguyên nhân quan trọng từ th àn h tích, h ạn ch ế của Đ ảng. V ì vậy, để có được sự chuyển biến căn bản trong cải cách bộ máy hành chính nhà nưốc, đòi hỏi ở Đ ảng một sự lãn h đạo tập trung hơn nữa, quyết tâm cao hơn nữa, k ế hoạch và biện pháp triệ t để hơn nữa. Cuộc đấu tra n h để khắc phục những khuyết tậ t của bộ m áy nhà nưốc không th ể tách ròi cuộc vận động, xây dựng ch ỉn h đốn Đảng. Đ ảng m ạnh thì Nhà nước m ạnh. Không th ể có một Đ ảng m ạnh mà Nhà nước và hệ thống hành ch.ính của nó lại yếu kém. Vì vậy, chỉ có sự lãn h đạo của m(ột Đ ảng trong sạch, vững m ạnh mối đưa cải cách bộ niiáy nh à nước đi đến thành công. 199
- T ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỂ ĐẠI ĐOÀN KET DÂN TỘC I. ĐẶT VẤN Đ Ề Chủ tịch Hồ Chí M inh (1890-1969) là tin h hoa của non sông, đất nưốc V iệt Nam. Người là anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa k iệ t xu ất của dân tộc ta và của nhân loại. Người đã để lại cho Đ ảng Cộng sản và nhân dân V iệt Nam cũng như cho nhân dân tiến bộ trên toàn th ế giới một di sản tin h th ần vô giá - m ột hệ thông tư tưởng về nhiều mặt. Tư tưởng Hồ C hí M inh về sức m ạnh củ a n h ân dân, về khôi đại đoàn k ế t dân tộc là một tron g những tư tưởng nổi bật, có giá trị trư ờng tồn đối với quá trìn h p h át triể n của dân tộc ta và của nh ân loại. Đ ại đoàn k ế t là tư tưởng xuyên suô’t và n h ấ t quán tron g tư duy lý luận và trong hoạt động th ự c tiễn của Hồ C hí M inh. Tư tưởng đó của Người đã trở th à n h chiến lược cách m ạng của Đ ảng La, gắn liên vdi những th ắn g lới vẻ vang của dân tộc ta. Việc nghiên cứu, học tập và vận dụng tư tưỏng Hồ C hí M inh theo C hỉ th ị 23-C T /T W (th án g 3- 2 003) của B a n B í thư về "Đ ẩy m ạnh nghiên cứu, tuyên 200
- truyền, giáo dục tư tưởng Hồ C hí M inh tron g giai đoạn mới" luôn có ý ng hĩa lý lu ận và thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ T ổ quốc ngàv hôm nay và cho cả m ai sau. V ận dụng sá n g tạo tư tưởng Hồ C hí M in h về đại đoàn k ế t dân tộc luôn giữ vai trò qu yết định cho sự th à n h công củ a cá ch m ạng ở nước ta. Công cuộc đổi mới và sự nghiệp đẩy m ạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa củ a đ ấ t nước đã th u được những th à n h tựu to lớn cũng nhờ một p h ần do Đ ản g ta b iế t vận dụng và ph át triể n tư tưởng Hồ C hí M in h , tron g đó có tư tưởng của Người về đại đoàn k ế t dân tộc. Bưóc vào th ế kỷ X X I, đ ất nước ta đ an g đứng trước những thời cơ và th ách th ứ c mới, tron g n h ữ ng th á c h thức đó có âm mưu chia rẽ và phá hoại kh ôi đại đoàn k ế t dân tộc của các thê lực th ù địch. T rư ỏc tìn h h ìn h đó, Đ ảng và n h ân dán ta luôn kiên định, q u y ết tâm thực h iện và p h á t huy hơn nữ a sức m ạnh tư tưởng Hồ C hí M inh về đại đoàn k ết dân tộc; tiếp tụ c đôì mới, đẩy m ạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, h iện đ ại hóa, xây dựng và bảo vệ Tô quô"c, th ự c h iện m ục tiê u dân giàu , nưốc m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ và v ăn m inh. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hổ Chí Minh vể đại đoàn kết dân tộc a) Cơ sở lý luận Tư tưởng Hồ C hí M inh về đại đoàn kết dân tộc có 201
- nguồn gổíc từ nhiều yếu tô" và được hình th àn h trên cơ sờ k ế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn k ểt của dân tộc; tin h hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là chủ nghĩa Mác - Lênin đã được vận dụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với tìn h hình và điều kiện cụ th ể của V iệt Nam trong từng giai đoạn cách m ạng cụ thể. - C hủ n g h ĩa yêu nước và tru yền th ố n g đ o à n k ết củ a d â n tộc V iệt N a m Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí M inh viết: "D ân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, th ì tinh th ần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng m ạnh mẽ, to lớn, nó lưốt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tấ t cả lũ bán nước và lũ cưốp nưóc"*. Chủ nghĩa yêu nước và tru yền thống đoàn k ế t của dân tộc V iệt Nam nảy sinh tron g quá trìn h dựng nước và giữ nước. Từ huyền th oại b à Âu Cơ sin h tră m trứng, đến tìn h làng, nghĩa xóm, cùng hưởng vui buồn, cùng chịu đói no, tắ t lửa tôi đèn có nhau; từ Hội nghị D iên Hồng quân dân cùng bàn b ạc việc qu ân cho đến trên dưối một lòng, tướng sĩ uống chu ng chén rượu hòa nước sông. T in h th ầ n ấy, tìn h cảm ấy theo th òi gian trở th àn h lẽ sông của mỗi con người V iệt N am , chú ng làm cho vận m ệnh của mỗi cá n h ân gắn c h ặ t vào vận m ệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và p h át triể n của dân 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.l71. 202
- tộc; chúng là cđ sở của ý chí kiên cưòng, b ất k h u ất, tinh th ần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con ngưòi V iệt Nam, đồng thòi là giá trị tin h th ầ n thúc đẩy sự ph át triể n của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trìn h dựng nưóc và giữ nước, làm nên tru yền thông yêu nước, đoàn k ết của dân tộc. Dù lúc th ăn g , lúc trầm nhưng chủ nghĩa yêu nước và tru yền thông đoàn kết của dân tộc V iệt Nam bao giờ củng là tin h hoa đã đưỢc hun đúc và thử nghiệm qua hàng ngàn năm lịch sử chinh phục th iên n h iên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông ch a ta . Có th ể nói, tư tưởng Hồ Chí M inh về đại đoàn k ế t dân tộc là sự k ế th ừ a và ph át triể n lên ch ấ t mới chủ nghĩa yêu nước và truyền thông đoàn k ết của dân tộc V iệt Nam. - N h ữ n g g i á tr ị n h â n v ă n c ủ a v ă n h ó a Đ ô n g - T â y Cùng với chủ ng hĩa yêu nước và tru yền thông đoàn k ết của dân tộc, tư tưởng Hồ C hí M inh về đại đoàn k ết dân tộc còn là sự tiếp thu có chọn lọc những giá trị nhân văn của văn hóa Đông - T ây như tư tưởng "đại đồng", "n hân ái" củ a Nho giáo; tư tưởng "lục hoà" của P h ậ t giáo và "tự do, bình đảng, bác ái" củ a phương Tây. Ngưòi viết: "Học th u y ế t K hổng Tử có ưu điểm là sự tu dưõng đạo đức cá nh ân. Tôn giáo G iêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa M ác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn D ật T iên có ưu điểm là chín h sách của nó phù hợp vối điều kiện nưác ta. K hổng Tử, G iêsu , M ác, Tôn D ật T iên ... đều muốn mưu h ạn h phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội... T ôi cô' gắng làm người học trò nhỏ của các 203
- vị ấ y "‘. Đó là những tin h hoa tư tưởng của n h ân loại được Hồ Chí M inh c h ắ t lọc trong quá trìn h xây dựng chiến lược đại đoàn k ết dân tộc của m ình. - C hủ n g h ĩa M ác - L ên in Tư tưởng Hồ Chí M inh về đại đoàn k ết dân tộc là sự kế thừa và phát triển biện chứng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa M ác - Lênin, trong đó có luận điểm: cách m ạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là chủ nhân và là nẹười sáng tạo ra lịch sử, đoàn kết dân tộc phải gắn liền vói đoàn kết quốc tế được C.Mác và Ph.Ảngghen cô đọng trong khẩu hiệu "Vô s ả n tất c ả c á c nước, liê n h iệp lại" sau đó được V .I.L ên in phát triển phù hỢp với thòi đại của mình thành "Vô s ả n toá n thê'giới và c á c d â n tộc b ị á p bức, liên h iệp lại". Khi chỉ ra sự cần th iết của khối liên m inh giai cấp, V .I.Lênin cho rằng, nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức là giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện đưỢc. Người còn viết: việc giai cấp vô sản giành được sự đồng tình, ủng hộ của đa số nhân dân lao động, m à sự đồng tình đó không bị nh ạt phai khi giai cấp vô sản đã giành đưỢc chính quyền, mà ngay cả sau khi giành đưỢc chính quyền, sự dồng tình, ủng hộ đó dành cho giai cấp vô sản vẫn đưỢc tiếp tục, nhưng dưới hình thức khác; bởi vì, trong mỗi thời kỳ cách mạng phải có những hình 1. Dẫn theo Đại tưóng Võ Nguyên Giáp (chủ biên): Tư tường H ồ C hí Minh và con đường cách m ạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr. 43. 204
- thức tập hỢp quần chúng tham gia thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cách m ạng trên cơ sở giải quyết đúng đắn các vấn đề về lợi ích. Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử cũng như chỉ ra vị trí của đoàn kết dân tộc trong cách m ạng vô sản. Đây là một trong những cơ sở lý luận quan trọng để Hồ Chí Minh phát triển thành tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc trong điểu kiện của cách mạng V iệt Nam trong từng giai đoạn cụ thể. b) Cơ sở thực tiễn Tư tưởng Hồ Chí Mmh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm lịch sử của dân tộc và gần mười năm tìm tòi, khảo nghiệm thực tiễn ỏ nước ngoài cũng như yêu cầu khách quan cấp th iết của cách mạng Việt Nam đầu th ế kỷ XX. - Thực tiễn c á c h m ạ n g V iệt N a m Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tra n h dựng nước và giữ nước, Hồ C hí M in h nh ận thức đưỢc lịch sử V iệt Nam th òi phong k iến , tuy chỉ là những cuộc cách m ạng th a y đổi triều đại nhưng chú ng đã ghi lạ i những tấm gương tầm hu yết dựng nước và giữ nước củ a ông cha ta như tư tưởng "V ua tôi đồng lòng, anh em hòa th u ận , cả nước góp sức" và "kh oan thư sức dân đê làm k ế sâu rễ bền gốc là thượng sách giữ nưốc"... Người đánh giá cao nguyên nh ân Ih à n h công tron g sự nghiệp phục nước củ a vua Lê T h á i T ổ (Lê Lợi, 1428- 1 5 2 7 ), của Q u ang T ru n g Nguyễn Huệ (1 7 8 9 -1 7 9 2 )... Đó là chủ ng h ĩa yêu nước, tr u y ề n th ôn g đoàn k ế t của 2Ü5
- dân tộc tron g ch iều sâu và bề dày củ a lịch sử đã có những tác động m ạnh mẽ đến tư tưởng Hồ C hí M inh và Người đã ghi n h ận chú ng như nh ữ ng b ài học lớn cho sự hình th àn h tư tưởng củ a m ình về đại đoàn k ế t dân tộc. Về sau , kh i đến th ăm và nói ch u yện vối bộ đội tạ i Đ ền Hùng (P h ú T họ), Ngưòi nói: "C ác V ua Hùng đã có công dựng nưâc, B á c ch áu ta p h ải cù n g n h au giữ lấy nưốc" để ghi nhớ công lao gây dựng (và bảo vệ) đ ất nưốc của ông ch a m ột phần lớn nhò vào sức m ạnh đoàn k ế t dân tộc. Năm 1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn T rà (Đà Nẵng), mở đầu cho thòi kỳ cai trị và áp bức của chúng đốĩ với dân tộc ta trong suốt gần 80 năm tròi ròng rã. Nhưng cũng chính trong vòng gần 80 năm đó, chủ nghĩa yêu nước và truyền thôVig đoàn kết dần tộc lại sôi nổi, nốì k ết thành một làn sóng vô cùng to lốn, m ạnh mẽ lưót qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn thông qua các xu hưóng khác nhau để cứu nưóc: xu hướng phong kiến (phong trào c ầ n Vương), xu hướng tư sản (phong trào Đông Du, Duy Tân, khởi nghĩa Yên B ái)... nhưng cuối cùng tấ t cả các xu hướng đó đều bị th ấ t bại. Khâm phục lòng yêu nưóc của các nh à cách mạng P han Đ ình Phùng, Hoàng Hoa Thám , P han Chu T rinh và Phan Bội Châu, nhưng Hồ Chí M inh không hoàn toàn tán thành cách làm cách m ạng của một cụ nào, vì: cụ thì chỉ yêu cầu thực dân Pháp thực hiện chính sách cải lương; cụ thì hy vọng vào sự giúp đỡ của người N h ật để đánh đuổi thực dân Pháp; cụ th ì trực tiếp chống Pháp nhưng còn 206
- nặng cốt cách phong kiến '. Hồ Chí Minh đã cảm nhận được những hạn ch ế của họ trong chủ trương tập hỢp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bôì và trong việc nắm bắt những đòi hỏi khách quan của lịch sử dân tộc trong giai đoạn này. Đây cũng chính là lý do, là điểm xuất phát để Hồ Chí M inh quyết tâm ra nưốc ngoài tìm đường cứu nước để trở về cùng nhân dần ta cứu nước theo hưống khác. - Thực tiễn c á c h m ạ n g t h ế g iớ i Gần mưòi năm trời (1911-1920) thâm nhập và tìm hiểu phong trào cách mạng của giai cấp bị áp bức ở các nước tư bản và các dân tộc bị áp bức bóc lột ở thuộc địa, các điểm nổi b ật trong thòi gian này là Hồ Chí M inh gia nhập Đảng Xã hội Pháp, bước chuyển đầu tiên để Người trở thành chiến sĩ cộng sản; việc tiếp cận S ơ th ả o lầ n thứ n h ấ t n hữ n g lu ậ n cương v ề vấn đ ề d â n tộc và vấn đ ề thu ộc đ ịa của V .I.L ên in (1920) đã giúp Người xác định đưỢc kẻ thù của nhân dân lao động là chủ nghĩa đế quốc, bạn đồng minh của nhân dân lao động là nhân dân lao động ở các nưốc chính quốc và thuộc địa. Đại hội T ua (1920) đã đánh dấu bưốc ngoặt trong cuộc đòi hoạt động của Hồ Chí M inh: từ chủ nghĩa yêu nưóc đến vói chủ nghĩa M ác - Lênin, từ ngưòi yêu nưốc trỏ thành người cộng sản. Từ đây, Hồ Chí M inh đã bưốc đầu khẳng định con đưòng giải phóng dân tộc V iệt Nam trong sự nghiệp giải phóng nhân loại; xác định đưỢc phường hướng và chủ trưđng thực hiện 1. Xem Trần Dân Tiên: N hững mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Sđd, tr.l2. 207
- chiến lược đại đoàn kết dân tộc tạo sức mạnh để giải phóng dân tộc, đồng thòi Người cũng từng bưốc tiếp cận vối chân lý của thời đại: giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng con ngưòi. c) P h ẩ m c h ấ t và n ă n g lực củ a H ồ C h í M in h Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc đưỢc hình th àn h và p h át triển trong suôi cuộc đòi đấu tran h và hoạt động cách m ạng của Người, trong đó chủ nghĩa nhân văn và đạo đức trong sáng của Hồ Chí M inh là một trong những cơ sở đặc biệt quan trọng để hình thành chiến lược đại đoàn kết của Người. Hồ Chí M inh đã kết hỢp hài hòa chủ nghĩa yêu nước, truyền thông đoàn kết của dân tộc với tinh hoa văn hóa Đông - Tây, đặc biệt là với chủ nghĩa M ác - Lênin và vối thực tiễn đấu tra n h giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngưòi thành cơ sở cho chiến lược đại đoàn kết dân tộc của m ình và yếu tô" vô cùng quan trọng trong việc chuyển hóa chiến lược đó thành hiện thực là chủ nghĩa nhân văn và đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh. S in h ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước trên dải đ ất Nghệ - T ĩnh có lòng yêu nước và truyền thông đấu tra n h b ất kh u ất, kiên cưòng nên ngay từ thuở th iếu thời, Người đã tiếp thu được những tinh hoa của vùng dất địa lin h nhân k iệ t đó. Có th ể khảng định rằng, tru yền thông anh dũng của quê hương và tin h hoa văn hóa của xứ sỏ đă có những ảnh hưởng rấ t lớn đẻn việc h ìn h th àn h nh ân cách, tâm hồn Hồ Chí M inh. Những ảnh hưởng đó đã đi cùng Người trong suôt cuộc đòi hoạt động cách m ạng, trở th àn h nguồn lực nuôi dưỡng trí tuệ, 208
- tâm hồn và bản lĩnh phi thưòng của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Mục đích và lý tưởng của Hồ Chí M inh là độc lập cho đất nước và ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Ngưòi là mẫu mực về đạo đức cách mạng, có tác phong bình dị, chân tìn h nên có sức cảm hóa lớn đôì vối mọi ngưòi. Chính vì vậy, tư tưởng Hồ Chí M inh về đại đoàn k ết dân tộc th ể hiện niềm tin mãnh liệt vào con ngưòi, vào nhân dân mang tín h vỊ th a và lòng bác ái. Nhò đó, Người đã khơi dậy đưỢc trong nhân dân ý thức dân tộc, tinh th ần yêu nước và biến chúng thành sức m ạnh đoàn k ết toàn dân đánh giặc, toàn dân xây dựng đất nưóc. Ngưòi nói: Đều là con Lạc cháu Hồng, có lịch sử đoàn kết lâu đòi, chủ nghĩa dân tộc bền vững, trong mỗi ngưòi V iệt Nam luôn tiềm ẩn lòng yêu nưốc, tinh thần V iệt Nam và Người kêu gọi: B ấ t kỳ ai, dù quá khứ của họ th ế nào miễn là ngày nay họ ủng hộ cách m ạng th ì chúng ta phải đoàn kết với họ. Không chỉ là tấm gưđng về đoàn kết, kêu gọi và vận động mọi người đoàn kết, Hồ Chí M inh còn luôn gần gũi và quan tâm đến đòi sống của nhân dân, luôn động viên, thăm hỏi từng đối tưỢng, từ cụ già đến các trẻ thd. Người đã cảm hóa, cuôn hút, tập hỢp và lôi cuôn nhân dân bằng cả tấm lòng tận trung vối nưốc, tận hiếu vối dân, bằng cuộc đời ngưòi cách mạng cần, kiệm , liêm , chính, chí công vô tư, bằng phẩm chất phú quý b ất năn g dâm, bần tiện b ất năng di, uy vũ bât năng khuât và tìn h hữu ái vô sản. Sự thông n h ất hài hòa giữa tư tưởng, hành động và đạo đức Hồ C hí M inh đã làm cho đại đoàn kết không phải chỉ là tư tưởng, khẩu hiệu mà thực sự trở th àn h động lực, 1 4 -m scđ v tt . 209
- th ành sức m ạnh quy tụ toàn dán tộc dưới ngọn cò độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Một điều không thể không nhắc tới là quá trìn h hình th àn h và ph át triể n tư tưởng Hồ Chí M inh về đại đoàn k ết dân tộc luôn gắn liền với cuộc đời h oạt động cách m ạng của Người. H ình th à n h trên cơ sở lý lu ận và thực tiễn vững chắc, tư tưởng Hồ Chí M inh về đại đoàn kết dán tộc không ngừng đưỢc p h át triển về m ặt lý luận, đưỢc thực tiễn kiểm nghiệm để hội tụ th àn h hệ thông lý luận hoàn Tĩhỉnh và trở th àn h đường lôi cứu nước của dân tộc ta. Cùng với sự p h át triển không ngừng của cách m ạng V iệt Nam, tư tưởng Hồ Chí M inh về đại đoàn kết dân tộc còn được p h át triể n phù hỢp với từng giai đoạn cách mạng. Đ ây chính là yếu tố bảo đảm giá trị lâu bền và sức sông m ãnh liệ t của tư tưỏng Hồ C hí M inh về đại đoàn kết dân tộc. 2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hổ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc a) K h á i n iệm đ ạ i đ o à n k ế t d â n tộc tro n g h ệ th ố n g tư tường H ồ C h í M in h T ư tưởng H ồ C h í M in h v ề đ ạ i đ o à n k ế t d â n tộc là m ột h ệ th ốn g n hữ n g lu ậ n đ iểm , nguyên tắc, p h ư ơ n g p h á p g iá o dục, tập hỢp v à t ổ chứ c lự c lư ợn g c á c h m ạ n g và tiến b ộ n h ằ m p h á t hu y đ ến m ức c a o n h ấ t sứ c m ạ n h d â n tộc v à sức m ạ n h thời đ ạ i tron g s ự n g h iệp đ ấ u tr a n h vi đ ộ c lậ p d â n tộc, d â n ch ủ và ch ủ n g h ĩa x ã hội. Nói một cách khác, đó là tư tưởng xây dựng, củng cô', mở rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Hồ Chí M inh đã nhận thức 210
- được vị trí và vai trò của đoàn k ết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng. Người nói: Muốn làm cách mạng phải có lực lượng cách mạng. Muốn có lực lượng cách m ạng phải thực hiện đoàn kết. T h ứ n h ất, Hồ Chí M inh coi đoàn kết, đại đoàn kết là một vấn đề mang tính chiến lưỢc lâu dài, quyết định sự thành bại của cách mạng. Hồ Chí M inh thường nhấn m ạnh: Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là th ắng lợi. Điều đó có nghĩa là đoàn kết là vấn đề sống còn của cách mạng. Trong từng thòi kỳ và trong những nhiệm vụ cụ th ể khác nhau của cách mạng cần có phương pháp tổ chức, bố trí lực lượng tương ứng với những yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể trong từng thòi kỳ. Hồ Chí M inh coi đoàn k ết là một chiến lược lâu dài, quyết định th àn h công của sự nghiệp cách mạng bởi sự nghiệp cách m ạng lớn lắm , những ngưòi cách m ạng phải đoàn kết vói nhau A ể thực hiện sự nghiệp đó. Ngưòi mình đã làm cách m ạng nhiều rồi mà chưa thành công trưóc hết bởi vì thiếu đoàn kết với nhau. Khi xâm lược nưốc ta, thực dân Pháp dùng thủ đoạn “chia để trị”. Vì vậy, chỉ có đoàn kết mới đánh bại được âm mưu chia rẽ của kẻ thù, chỉ có đoàn kết phấn đấu nước ta mói giành đưỢc độc lập. Đó là tư tưởng chỉ đạo việc xây dựng và củng cô', mở rộng và phát triển khối đại đoàn k ết dân tộc trong suốt cuộc đòi hoạt động của Người. Hồ Chí M inh coi đoàn kết, đại đoàn kết không chỉ đơn giản là một phương pháp tập hỢp, tổ chức lực lượng cách mạng mà còn là mục tiêu, động lực và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. 211
- Đại đoàn k ết là điểm xu ất p h át và là sỢi chỉ đỏ xuyên suốt đưòng lỐì, chủ trương của Đ ảng. Chính vì vậy, ở bất cứ thòi kỳ cách m ạng nào, khi xây dựng đường lối chiến lược, vấn đề quan trọng hàng đầu của Đảng là xác định đưỢc mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp đúng đắn, phù hỢp với nguyện vọng, quyền lợi của đại đa s ố dân chúng mới có thể thu h ú t và p h át huy triệ t để sức m ạnh của quần chúng vào sự nghiệp đấu tra n h cách mạng. Có đoàn kết mối có th ành công. Ngưòi k h ẳn g định: Mục đích của Đ ảng Lao động V iệt Nam bao gồm tám chữ "Đoàn kết toàn dân, phụng sự T ổ quốc" và đúc kết vấn để này trong luận điểm nổi tiếng: "Đ oàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. T hành công, th àn h công, đại th àn h công". Muốn có đoàn kết, đại đoàn kết, Đ ảng phải xây dựng được đưồng lối chiến lược khoa học phù hỢp vối nguyện vọng, quyền lợi của đại đa số quần chúng. Như vậy Đảng mới có thể thu hút và phát huy triệ t để sức m ạnh của quần chúng vào sự nghiệp cách mạng. T h ứ h a i, Hồ Chí M inh coi đoàn kết, đại đoàn k ết là một nhu cầu, một đòi hỏi k h ách quan của chính quần chúng trong cuộc đấu tra n h tự giải phóng, do vậy, đoàn kết, đại đoàn k ết cũng trở th à n h sự nghiệp của quần chúng, vì quần chúng. Đ ại đoàn k ế t dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Hồ Chí M inh cho rằng, đại đoàn kết không phải là một chủ trương, m ột sách lược x u ấ t ph át từ ý muốn chủ quan của lực lượng lãn h đạo, m à đại đoàn k ết là một nhu cầu, một đòi hỏi k h ách quan của ch ín h quần chúng trong cuộc đấu tra n h tự g iải phóng m ình. Do vậy, đại đoàn k ết 212
- phải là sự nghiệp của quần chúng, vì quần chúng, khi đó, lực lượng lãnh đạo cách m ạng chỉ có sứ m ạng thức tỉnh, hưống dẫn quần chúng chuyển những nhu cầu tự nhiên, tự phát của họ về đoàn kết thành một nhu cầu tự giác, thành đại đoàn kết hiện thực, có tổ chức để trở thành sức m ạnh tổng hỢp. Những quan điểm trên của Hồ C hí Minh về đại đoàn kết là cd sở để Người đề ra những nguyên tắc và phương pháp đoàn kết của dân tộc trên con đưòng cứu nưâc và dựng nưâc. Những quan điểm trên th ể hiện sự nhạy bén chính trị và tầm nhìn sâu rộng của Hồ Chí Minh về vai trò và vị trí của sức m ạnh đại đoàn kết. Thực tiễn cách m ạng V iệt Nam và th ế giối cho thấy, chừng nào trong xã hội còn phân chia th àn h giai cấp đốì kháng, còn có giai cấp thông trị và bị trị, còn diễn ra sự bóc lột dưối hình thức này hay dưới hình thức khác, chừng nào trên th ế giời còn tồn tại chủ nghĩa đế quốc thì chừng đó đoàn kết, đặc biệt là đại đoàn kết dân tộc còn là vấn đề quan trọng của sự nghiệp cách mạng. b) VỊ trí, v a i trò c ủ a đ ạ i đ o à n k ế t d â n tộc tron g sự n g h iệp c á c h m ạ n g V iệt N a m Khối đại đoàn k ết dân tộc là sự th ể hiện đầy đủ, rõ nét sự lãnh đạo tài tình của Đ ảng Cộng sản V iệt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí M inh. Nhồ có khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi và m ạnh mẽ, một dân tộc nhỏ bé đã đánh thắng đưỢc hai đế quổc to là Pháp và Mỹ và đang vững bước trên con đường lên chủ nghĩa xã hội. Dưói sự lãnh đạo của Đảng, đại đoàn k ế t dân tộc V iệt Nam đã đưa Cách m ạng T háng T ám đến th ắn g lợi, nưốc V iệt Nam Dân 213
- chủ Cộng hòa đưỢc th àn h lập (1945). Đại đoàn kết dân tộc đã làm nên chiến th ắng trong các cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp (1954) và đế quốc Mỹ (1975). Đ ại đoàn kết dân tộc đã thôVig n h ất đất nưóc và đang đưa cả nưốc lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục p h át triển kinh tế, giữ gìn sự ổn định về chính trị, an ninh của đất nước, giữ vững nền độc lập của T ổ quốc. Mỗi th ắn g lợi của cách m ạng V iệt Nam đều gắn liền vối sức m ạnh của khôi đại đoàn k ế t dân tộc. Cách m ạng càng tiến lên - khối đại đoàn k ế t dân tộc lại càng cần đưỢc mở rộng. Đ ất nước đang đứng trước những thòi cơ mới và th ách thức mối tá c động đến khôi đại đoàn kết dân tộc. Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, p h át triể n và vận dụng tư tưởng Hồ Chí M inh về đại đoàn k ết dân tộc để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách m ạng trong giai đoạn mới là nhiệm vụ của toàn Đ ảng, toàn dân ta. c) Nguyên tắc đại đoàn kết Hồ Chí Minh C ách m ạng V iệt Nam trả i qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, song chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí M inh được xây dựng, hoàn thiện và luôn tuân theo những nguyên tắc n h ấ t quán sau đây; Thứ nhất, đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở hảo đảm những lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người. B ở i v ì, tr o n g m ỗ i q u ố c g ia , m ỗ i d â n tộ c b a o g iồ c ũ n g tồ n t ạ i n h ữ n g t ầ n g lốp , g ia i c ấ p k h á c n h a u . M ỗ i g ia i c ấ p , tầ n g lóp lạ i có lợ i íc h k h á c n h a u n h ư n g t ấ t c ả c á c lợi íc h k h á c n h a u đó đ ề u có m ộ t đ iể m c h u n g là lợ i íc h d â n tộ c. Q u y ề n lợi c ủ a c á c t ầ n g lốp, g ia i c ấ p có th ự c h iệ n đ ư ợc h a y k h ô n g 214
- còn phụ thuộc vào dân tộc đó có đưỢc độc lập tự do, có đoàn kết hay không và việc nhận thức, giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích đó như th ế nào. Nguyên tắc đại đoàn k ết dân tộc Hồ Chí M inh là tìm kiếm , trân trọng và p h át huy những yếu tố tương đồng, th u hẹp đến mức thấp n h ất những yếu tô" khác biệt, mâu th u ẫn và Người bao giò cũng tìm ra những yếu tô" của đoàn kết dân tộc thay cho việc đào sâu sự cách biệt, thực hiện việc quy tụ th ay cho việc loại trừ những yếu tô" khác n h au về lợi ích. Theo Hồ C hí M inh, lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, là bình đắng, dân chủ, tự do. Lợi ích tối cao này là ngọn cờ đoàn kết, là sức m ạnh dân tộc và là nguyên tắc b ất di, b ất dịch của cách m ạng V iệt Nam. Đó cũng là nguyên tắc bất biến trong tư tưởng Hồ Chí M inh để Người tìm ra những phương pháp thực hiện nguyên tắc đó trong chiến lược đại đoàn k ế t dân tộc của mình. Những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động được k ế t tinh vào tiêu chí của nước V iệt Nam Dân chủ Cộng hòa là độc lập, tự do, hạnh phúc. Chúng được thể hiện cụ th ể trong từng thòi kỳ lịch sử của dân tộc như: nh à máy, xí nghiệp về tay công nhân, ruộng đất về tay dân cày, ai cũng có cdm, àn, áo m ặc, ai cũng được học hành và các vấn đề khác như giáo dục, y tế, nhà ở, việc làm ... T h ứ h a i, tin v à o d â n , d ự a v à o d â n , p h ấ n đ ấ u vi qu y ền lợ i c ủ a d â n là một nguyên tắc cơ bản trong chiến lược đại đoàn k ết Hồ C hí Minh. Đây là nguyên tắc xu ất ph át từ tư tưởng lấy dân làm 215
- gôc của ông cha ta được Người k ế thừa và nâng lên một bưốc và là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử: cách m ạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sán g tạo ra lịch sử. T in vào dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốic có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc vào sức m ạnh to lốn và năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trò của lực lượng nh ân dân. Người viết: "Có lực lưỢng dân chúng việc to tá t m ấy, khó khăn mấy cũng làm được. Không có, th ì việc gì làm cũng không xong. D ân chúng biết giải quyết nhiều vấn để một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, m à những ngưòi tài giỏi, những đoàn thể to lốn, nghĩ m ãi không ra"*. T h ứ b a , đ ạ i đ o à n k ế t m ộ t c á c h tự g iá c , có tô ch ứ c, có l ã n h đ ạ o ; đ ạ i đ o à n k ế t r ộ n g r ã i, lâ u d à i, b ề n v ữ n g là n g u yên tắ c n h ấ t quán của Hồ C h í M inh. T heo Hồ C hí M inh, có đoàn k ết mối tạo nên sức m ạnh của cách m ạng. Muốn đoàn k ế t th ì trư ớc h ế t p h ả i có đ ả n g c á c h m ạ n g để trong th ì vận động, tổ chức dân chúng, ngoài th ì liên lạc vối các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sả n ở mọi nơi. Như vậy, để đoàn k ết và lãnh đạo cách m ạng, điều kiện tiên quyết là phải có một đảng cách m ạng vối tín h cách là bộ th am mưu, là h ạ t nhân để tập hỢp qu ần chúng trong nước và tổ chức, giữ mối liên hệ với bè b ạn ở ngoài nưóc. Đ ảng cách m ạng muốn thông n h ấ t vể ch ín h trị và tư tưỏng, đảm bảo đưỢc vai trò đó, th ì p h ải giữ vững bản ch ấ t của giai cấp công nhân, phải 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.295. 216
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1
198 p | 427 | 75
-
Phương pháp dạy học lịch sử và một số chuyên đề: Phần 2
235 p | 106 | 14
-
Lịch sử thế giới và một số chuyên đề: Phần 2 - Vũ Dương Ninh (Chủ biên)
340 p | 28 | 9
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 1) - Phần 2
194 p | 28 | 8
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 1) - Phần 1
214 p | 29 | 8
-
Một số hạn chế trong tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo, quản lý cơ sở và biện pháp khắc phục
6 p | 106 | 8
-
Một số vấn đề về nghiên cứu người già từ giác độ xã hội học - Trịnh Duy Luân
5 p | 137 | 8
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 3) - Phần 2
257 p | 16 | 6
-
Ebook Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (Tập 1)
408 p | 17 | 6
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 2) - Phần 1
210 p | 18 | 6
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 2) - Phần 2
190 p | 29 | 6
-
Một số khuyến nghị về định hướng chiến lược chuyển đổi số báo chí quốc gia
9 p | 25 | 6
-
Một vài vấn đề về chuyển đổi số trong giáo dục
9 p | 24 | 5
-
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 p | 29 | 4
-
Bài giảng chuyên đề 8: Một số vấn đề về vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới
29 p | 103 | 4
-
Một số vấn đề về việc áp dụng khoa học - công nghệ vào giảng dạy triết học Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay
9 p | 10 | 2
-
Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn dạy học chuyên đề học tập môn Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
3 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn