intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số đặc điểm dịch tễ học và yếu tố liên quan của các ca mắc bệnh dại tại tỉnh Nghệ An (2015 – 2019)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả một số đặc điểm dịch tễ học các ca bệnh dại trên người tại địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 – 2019. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu các ca tử vong do bệnh dại trong thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2019 tại tỉnh Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số đặc điểm dịch tễ học và yếu tố liên quan của các ca mắc bệnh dại tại tỉnh Nghệ An (2015 – 2019)

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CÁC CA MẮC BỆNH DẠI TẠI TỈNH NGHỆ AN (2015 – 2019) Nguyễn Văn Khải1, Ngô Quý Lâm2, Nguyễn Văn Chuyên2, Trần Quốc Thắng3 TÓM TẮT: from January 2015 to December 2019 in Nghe An Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học các province. ca bệnh dại trên người tại địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn Results: In 5 years (2015-2019), Nghe An had 43 2015 – 2019. deaths due to rabies and was the province. The average Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt age of patients is 35.7 ± 21.2, the age under 15 years old ngang kết hợp hồi cứu các ca tử vong do bệnh dại trong thời accounted for 41.86%, females accounted for 62.79%, gian từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2019 tại tỉnh Nghệ An. ethnic minorities accounted for 60.47%, farmers accounted Kết quả: Trong 5 năm (2015-2019), Nghệ An có 43 for 60.47% and most of patients were illiterate and do ca tử vong do bệnh dại và là tỉnh có tỉ lệ mắc bệnh dại cao. not go to school (67.44%). The source of transmission is Tuổi trung bình của bệnh nhân là 35,7±21,2, tuổi dưới mainly by dogs (92.02%) and mainly by roaming animals 15 chiếm 41,86%, nữ giới chiếm 62,79%, dân tộc thiểu (32.6%) and sick (25.5%). In patients with multiple bites, số chiếm 60,47%, nông dân chiếm 60,47% và phần lớn the bite site is close to the central nervous system, the có trình độ học mù chữ, không đi học (67,44%). Nguồn incubation period is usually short (less than 1 month). truyền bệnh chủ yếu qua chó (92,02%), chủ yếu do động Conclusion: Nghe An is one of the provinces with vật chạy rông (32,6%) và ốm (25,5%). Những bệnh nhân the highest number of rabies cases in Viet Nam, mainly có nhiều vết cắn, vị trí vết cắn gần thần kinh trung ương focusing on ethnic minorities, and lack of knowledge thì thời gian ủ bệnh thường ngắn dưới 1 tháng. about rabies prevention. In patients with multiple bites, Kết luận: Nghệ An là một trong những tỉnh có số the bite site is close to the central nervous system, the lượng ca bệnh dại cao, chủ yếu tập trung ở người dân tộc incubation period is usually short (less than 1 month). thiểu số, thiếu hiểu biết về dự phòng bệnh dại. Những Keywords: Epidemiological characteristics, bệnh nhân có nhiều vết cắn, vị trí vết cắn gần thần kinh mortality from rabies, Nghe An province. trung ương thì thời gian ủ bệnh thường ngắn dưới 1 tháng. Từ khóa: Đặc điểm dịch tễ học, tử vong do bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ dại, tỉnh Nghệ An. Tại Việt Nam, trong nhiều năm qua bệnh dại vẫn là một vấn đề y tế công cộng gây tổn thất lớn về kinh tế, SUMMARY: xã hội và sức khoẻ con người. Tỷ lệ tử vong do bệnh dại some epidemiological characteristics ở Việt Nam hiện đang đứng thứ 14 trên thế giới [1]. Sau and some factors was related rabies in khi có Chỉ thị 92/TTg năm 1996 của Thủ tướng Chính humans in Nghe An province (2015 - 2019) phủ công tác phòng, chống bệnh dại đã được cải thiện, số Objective: to describe some epidemiological người tử vong giảm ro rệt trong giai đoạn 1996-2005. Tuy characteristics and some factors was related rabies in nhiên số người tử vong tiếp tục gia tăng trở lại, và trong humans in Nghe An, 2015 - 2019. 5 năm (2011-2015) bệnh dại là căn bệnh có số ca tử vong Subjects and methods: Cross-sectional descriptive cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam. Bệnh study combined retrospective rabies deaths in the period dại chủ yếu lưu hành tại khu vực miền Bắc và Bắc Trung 1. Trường Đại học Y dược Hải Phòng 2. Học viện Quân y 3. Viện Sức khỏe cộng đồng Tác giả chịu trách nhiệm: nguyenvanchuyenk40@gmail.com Ngày nhận bài: 31/08/2020 Ngày phản biện: 08/09/2020 Ngày duyệt đăng: 16/09/2020 96 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
  2. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ [2], [3], [4]. Trong đó Nghệ An là một trong những * Công cụ thu thập thông tin: Hồ sơ, báo cáo về tử “điểm nóng” của bệnh dại tại miền Trung, chính vì vậy, vong và tiêm phòng dại bao gồm: chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: mô tả + Phiếu điều tra bệnh nhân do tử vong do bệnh dại một số đặc điểm dịch tễ học các ca bệnh dại trên người tại + Báo cáo tháng BN tiêm VX, HTKD địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 – 2019. * Phương pháp thu thập thông tin: Hồi cứu số liệu Số liệu của bài báo là một phần kết quả nghiên cứu từ báo cáo, hồ sơ, phiếu điều tra bệnh nhân tử vong do của đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh dại bệnh dại và dịch tễ học phân tử vi rút dại - đề xuất chủng - Các kết quả sẽ được phân tích dựa trên các chỉ số vi rút dại để sản xuất vắc xin, Mã số: KC.10.41/16-20. nghiên cứu bao gồm: + Đặc điểm chung của bệnh nhân: Tuổi, giới, dân II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn. CỨU + Đặc điểm về một số yếu tố liên quan thời gian ủ 2.1. Đối tượng nghiên cứu bệnh với vị trí vết cắn, với tình trạng động vật và với số Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân mắc bệnh lượng vết cắn. dại tại tỉnh Nghệ An từ 1/2015 đến tháng 12/2019. - Sai số trong nghiên cứu: Do điều tra qua người nhà - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân mắc dại/tử nhớ không chính xác, sai số do nhập liệu, công tác làm vong do bệnh dại trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong 5 năm sạch số liệu. (2015-2019) theo định nghĩa ca bệnh dại trên lâm sàng - Khắc phục: tại “Hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh dại trên • Hạn chế tối đa bằng cách điều tra ngay sau khi có người” ban hành theo Quyết định số 1622/QĐ-BYT ngày ca tử vong do bệnh dại, phối hợp thông tin từ TTYT nơi 8/5/2014 của Bộ Y tế [5], có lưu phiếu điều tra tử vong. bệnh nhân điều trị. - Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm: (1) Người tử vong • Tập huấn kĩ cho các điều tra viên trước khi đi do bệnh dại nhưng không có phiếu điều tra tử vong hoặc phiếu điều tra không có đủ thông tin; (2) Người nghi bị điều tra. phơi nhiễm với bệnh dại có tiêm VXPD, HTKD không có • Thiết kế file check để hạn chế sai số do nhập liệu. phiếu theo dõi tiêm VXPD, HTKD hoặc phiếu theo dõi 2.3. Xử lý số liệu: Các biến liên tục được đánh giá không có đầy đủ thông tin. phân phối và báo cáo bằng trung bình và độ lệch chuẩn. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Xác định mối liên quan giữa các hai nhóm yếu tố bằng 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp kiểm định c2 (nếu >20% số vọng trị
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3.2. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu Số lượng % Tuổi < =15 tuổi 18 41,86 > 15 tuổi 25 58,14 Giới Nam 16 37,21 Nữ 27 62,79 Dân tộc Kinh 17 39,53 Dân tộc Thái 21 48,84 Dân tộc Mường 4 9,30 Dân tộc Nùng 4 9,30 Dân tộc khác 1 2,33 Nghề nghiệp Nông dân 26 60,47 Trẻ em, học sinh, sinh viên 4 9,30 Công nhân, nghề khác 13 30,23 Trình độ học vấn Không đi học, mù chữ 29 67,44 Phổ thông 10 23,26 Trên phổ thông 4 9,30 Trong 43 ca tử vong, nhóm tuổi dưới 15 tuổi chiếm (Thái, Mường, Nùng,..). Các CTV tập trung cao nhất ở đối 41,86% còn trên 15 tuổi chiếm tới 58,14%. Phân bố các tượng nông dân chiếm 60,47%, thấp nhất là học sinh sinh CTV chủ yếu ở nữ giới chiếm 62,79% còn nam giới ít hơn viên, trẻ nhỏ chiếm 9,30 %. Trình độ học vấn ở mức thấp, chiếm 37,21%. Trong các CTV dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ chủ yếu là không đi học, mù chữ (67,44%). thấp hơn 39,53%) so với các dân tộc khác chiếm 60,47% Hình 3.1. Tỷ lệ tử vong theo nguồn truyền bệnh dại 98 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
  4. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chó là loài vật gây ra số CTV cao nhất chiếm hơn (2,32%) và chỉ có 4,65% các CTV là do tiếp xúc với 93,02%, tiếp đến là nguồn gây từ mèo chiếm tỉ lệ thấp nguồn bệnh. Hình 3.2. Tỷ lệ tử vong theo tình trạng động vật cắn người Trong tổng số 43 CTV thì cao nhất là số trường hợp dại chiếm 11,6%, còn tình trạng động vật bị đánh chết bị động vật cắn trong tình trạng chạy rông (32,6%) và bị chiếm tỉ 9,3% và có 14,0 % trường hợp tử vong bởi động ốm (25,6%), những trường hợp xác định con vật lên con vật cắn người trong tình trạng bình thường. Bảng 3.3. Liên quan giữa tình trạng động vật và thời gian ủ bệnh Thời gian ủ bệnh Tổng Tình trạng súc vật < 1 tháng 1-3 tháng >3 tháng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Bình thường 1 7,7 2 15,4 3 17,6 6 14,0 Ốm 4 30,8 3 23,1 4 23,5 11 25,6 Chạy rông 6 46,2 3 23,1 5 29,4 14 32,6 Lên cơn dại 2 15,4 2 15,4 1 5,9 5 11,6 Bị đánh chết 0 0,0 2 15,4 2 11,8 4 9,3 Khác 0 0,0 1 7,7 2 11,8 3 7,0 Tổng 13 100,0 13 100 17 100 43 100 p < 0,05 Thời gian ủ bệnh của bệnh nhân có liên quan có ý nghĩa với tình trạng động vật khi cắn người. Khi con vật có triệu chứng dại rõ ràng thì thời gian ủ bệnh ngắn (p< 0,05). 99 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
  5. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3.4 Liên quan giữa vị trí vết cắn và thời gian ủ bệnh Thời gian ủ bệnh Tổng Vị trí vết cắn < 1 tháng 1-3 tháng >3 tháng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % ĐMC 5 46,2 2 15,4 1 5,9 8 18,6 Tay 4 30,8 3 23,1 3 17,6 10 23,3 Chân 2 15,4 3 23,1 7 41,2 12 27,9 Thân 2 15,4 3 23,1 4 23,5 9 20,9 Không rõ 0 0,0 2 15,4 2 11,8 4 9,3 Tổng 13 100,0 13 100 17 100 43 100 p < 0,05 Thời gian ủ bệnh có liên quan chặt chẽ với vị trí vết nhiều vết thương thì thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn bị cắn cắn. Các trường hợp bị cắn vào vùng đầu mặt cổ và có ở tay /chân( p3 tháng Tổng Số vết n % n % n % n % ≥3 9 69,2 6 46,2 5 29,4 20 46,5 1-2 4 30,8 7 53,8 12 70,6 23 53,5 Tổng 13 100,0 13 100 17 100 43 100 p < 0,05 Thời gian ủ bệnh và số lượng vết cắn liên quan có ý Đình Huân (2015) tại Hà Nội, có 83,0% người tử vong ở nghĩa thống kê các trường hợp có nhiều vết cắn, vết cắn trong độ tuổi lao động [6]. Một số nghiên cứu của các tác phối hợp có thời gian ủ bệnh ngắn hơn các trường hợp bị giả Murray (2010) và của Sambo và cộng sự ở Tanzania ít vết cắn (p
  6. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC rông, không rọ mõm, không chủ động tiêm phòng, thiếu Một số trường hợp bệnh nhân có thời gian ủ bệnh kéo dài kiến thức, ý thức, trách nhiệm với sức khỏe cộng đồng. đến 12 tháng. Theo cơ chế sinh bệnh, khi súc vật dại cắn Mặt khác công tác quản lý, giám sát, tiêm phòng đàn chó người vi rút sẽ lây truyền qua nước bọt của động vật mắc nhà của các cơ quan chức năng còn lỏng lẻo, gặp nhiều bệnh bài tiết ra ngoài theo vết cắn, vết liếm, vết xước trên khó khăn. da bị rách vào cơ thể. Virus sẽ theo dây thần kinh hướng Hầu hết các ca CTV thì phần lớn là do bị động vật tâm tới hệ thần kinh trung ương và sinh sản ở đó. Thời kỳ cắn trong tình trạng thả rông (32,6%) và bị ốm (25,6%), ủ bệnh tương ứng với sự di chuyển và sự nhân lên của vi những trường hợp xác định con vật lên con dại chiếm rút dài hay ngắn tuỳ thuộc vào vị trí vết thương gần hay xa 11,6%. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác thần kinh trung ương và cũng tuỳ theo sự phân bố nhiều giả Vũ Thị Lâm Bình về tỷ lệ tử vong theo tình trạng súc hay ít dây thần kinh ở vùng bị cắn. Do đó khi bị cắn vào vị vật cắn người có 25,4 % trường hợp súc vật có biểu hiện trí đầu mặt cổ là vị trí có nhiều dây thần kinh và gần thần ốm, 33,4% súc vật cắn người khi chạy rông [9]. kinh trung ương nên thời gian di chuyển của vi rút đến Về mối liên quan giữa tình trạng súc vật và thời gian thần kinh trung ương sẽ ngắn hơn nhiều so với các vị trí xa ủ bệnh, từ kết quả chỉ ra rằng bệnh nhân bị súc vật dại thần kinh trung ương như tay và chân (p
  7. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 6. Đặng Đình Huân, Nguyễn Nhật Cảm, Vũ Hoàng Anh và cs (2015), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại Hà Nội, 2003-2013,.Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, 1(161): 27-32. 7. Vũ Thị Lâm Bình. (2010). Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam năm 2000 - 2009. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 8. Murray CJL et al (2010), “Disability-adjusted life years (DALYs) for 291 diseases and injuries in 21 regions, 1990–2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010”, Lancet, 380(9859):2197–2223. 9. Sambo M et al (2013), “The burden of rabies in Tanzania and its impact on local communities”, PLoS Negl Trop Dis, 7(11):251-271. 102 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2