Đặc điểm dịch tễ của suy tủy xương toàn bộ ở trẻ em
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mô tả một số đặc điểm dịch tễ của suy tủy xương (STX) toàn bộ ở trẻ em. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu 194 bệnh nhi STX toàn bộ được chẩn đoán, điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 1/2008 đến 2/2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ của suy tủy xương toàn bộ ở trẻ em
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 chúng tôi thì điểm CLCS do cha/mẹ trẻ báo cáo V. KẾT LUẬN lại cao hơn so với bản thân trẻ tự báo cáo, điều Trẻ mắc TSTTBS có CLCS thấp hơn so với trẻ này cho thấy rằng bản thân trẻ mắc bệnh cảm em khỏe mạnh, điểm CLCS thấp nhất ở lĩnh vực thấy mình gặp nhiều khó khăn và lo lắng trong cảm xúc. CLCS chung do trẻ tự đánh giá thấp cuộc sống hơn so với phụ huynh nhận thấy. hơn so với do cha/mẹ trẻ đánh giá. Điểm CLCS Nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy không có trong lĩnh vực cảm xúc ở trẻ nữ thấp hơn trẻ sự khác biệt về điểm CLCS tổng quát giữa giới nam. Điểm CLCS của trẻ TSTTBS thể mất muối nam và nữ, kết quả này tương tự như nghiên thấp hơn thể nam hóa đơn thuần. cứu của Gilban và CS (2014). Tuy nhiên, xét riêng trên lĩnh vực cảm xúc thì điểm CLCS của TÀI LIỆU THAM KHẢO nữ (56,0 ± 11,63 điểm) lại thấp hơn nam (63,3 1. Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Thị Nết, Vũ ± 15,19 điểm) rõ rệt (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 OF APLASTIC ANEMIA IN CHILDREN STX toàn bộ ở trẻ em”. Objective: To describe some epidemiologic characteristics of Aplastic Anemia (AA) in children. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Materials and Methods: Descriptive retrospective 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm 194 study on 194 children with AA at Pediatric hematology bệnh nhi STXTB được chẩn đoán, điều trị tại department of Vietnam National Children Hospital khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung from 1/2008 to 2/2019. Results: AA includes 16% inherited AA and 84% acquired AA. The major 65,6% Ương từ tháng 1/2008 – 8/2018, được theo dõi of acquired AA are categorised as idiopathic. bệnh đến hết tháng 2/2019. Meanwhile secondary AA are 34,6% with aetiologies Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu: such as infection, hepatitis, pre-leukemia. Median age 2.1.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán STX toàn bộ of diagnosis is 53,5 months with peak rate is in the [1]: Lâm sàng ít nhất một trong các biểu hiện group of 12 – 60 months. The male - to - female ratio thiếu máu, xuất huyết, nhiễm trùng. Máu ngoại is 1,65. There are 85,6% patients who are from the Kinh ethnic group, which is th most common of the biên ít nhất 2/3 tiêu chuẩn sau: Hb
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 Khác 20 64,5 Nhiễm trùng nặng 5 3,1 STX thứ phát Nhiếm trùng có kèm HLH 40 24,6 STXMP (N = 56) Viêm gan 3 1,8 (N = 163) Tiền bạch cầu cấp 8 4,9 100 STXCRNN (N = 107) 107 65,6 Tổng 194 Nhận xét: 31 bệnh nhi STXDT chiếm 16%, 163 trường hợp STXMP chiếm 84%. STXCRNN chiếm đa số trong nguyên nhân STXMP 65,6% (107/163) Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, địa phương, dân tộc và mức độ nặng STXDT (N= 31) STXMP (N =163) Chung (N = 194) n % n % n % < 12 15 48,5 16 9,8 31 16,0 12 - < 60 6 19,3 64 39,3 70 36,1 Tuổi biểu 60 - < 120 7 22,6 41 25,1 48 24,7 hiện bệnh ≥ 120 3 9,7 42 25,8 45 23,2 (tháng) Trung vị (min–max) 32 (1 – 153) 67 (5 – 208) 53,5 (1 – 208) Trung bình 42,80 ± 46,24 72,40 ± 56,00 67,67 ± 55,53 p 0,001 Nam 19 61,3 102 62,7 121 62,4 Giới Nữ 12 38,7 61 37,4 73 37,6 Địa Miền Bắc 25 80,6 128 78,5 153 78,9 phương Miền Trung 6 19,4 35 21,5 41 21,1 Kinh 23 74,2 143 87,8 166 85,6 Dân tộc Thiểu số 8 25,8 20 12,2 28 14,4 Rất nặng/ nặng 17 54,8 105 64,5 122 62,9 Mức độ Không nặng 14 45,2 58 35,5 72 37,1 Nhận xét: STXDT có tuổi biểu hiện bệnh sớm hơn có ý nghĩa so với STXMP. Tỉ lệ mắc của nam cao hơn nữ (nam/nữ: 1,65). Bệnh nhân chủ yếu ở khu vực miền Bắc, dân tộc kinh chiếm đa số và chủ yếu bênh nhi có phân loại mức độ STX rất nặng/nặng Bảng 3: Các phương pháp điều trị cho bệnh nhân suy tủy xương Phương pháp điều trị n % Tổng % STXDT (N = 31) Điều trị hỗ trợ đơn thuần 31 100 100 Điều trị nguyên nhân (nhiễm trùng, bạch cầu cấp) 11 19,6 STX thứ phát Điều trị nguyên nhân + Phác đồ HLH 2004 38 67,9 (N = 56) 100 Điều trị hỗ trợ đơn thuần 7 12,5 Corticoid đơn thuần 20 18,6 Corticoid + Cyclosporin A 14 13,1 Corticoid + Azathioprine 1 0,9 STXCRNN Cyclophosphamid 2 1,8 (N = 107) ATG + Cyclosporin A 44 41,3 100 Ghép TBG 2 1,8 Điều trị hỗ trợ đơn thuần 24 22,5 Nhận xét: Có nhiều biện pháp điều trị tùy thuộc nguyên nhân gây STX. STXDT chỉ được điều trị hỗ trợ đơn thuần, phác đồ ATG + CSA là chủ yếu (41,3%). Bảng 4. Tình trạng còn sống, tử vong của bệnh nhân suy tủy xương STXMP Tình trạng STXDT STXMP STX thứ phát STXCRNN Chung hiện tại n % n % n % n % N % Còn sống 8 25,8 80 49,1 37 65,1 43 40,2 88 45,4 Tử vong 20 64,5 44 27,0 16 28,6 28 26,2 64 33,0 Không rõ 3 9,7 39 23,9 3 5,4 36 33,6 42 21,7 Tổng 31 100 163 100 56 100 107 100 194 100 Nhận xét: Tỉ lệ tử vong chung 33%, của STXDT là 64,5% và STXMP là 27%. 256
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 dạng lưới, loạn dưỡng móng và bạch sản niêm mạc miệng, chứng tỏ sự khá hiếm gặp của bệnh lý này. Do hiện tại ở Việt Nam chưa có điều kiện xét nghiệm di truyền phân tử để xác định bất thường gen khẳng định nguyên nhân của STXDT nên nghiên cứu của chúng tôi có tới 20/31 trường hợp chưa được xác định cụ thể loại nguyên nhân STXDT. Trong nhóm STXMP, STX thứ phát có 56 trường hợp chiếm 34,4%, còn 107 trường hợp chiếm 65,6% không tìm được căn nguyên là STXCRNN, phù hợp với y văn cho Biểu đồ 1A: Ước lượng tỉ lệ sống toàn bộ sau 5 rằng nguyên nhân STXCRNN chiếm 60 - 70% năm (OS) của bệnh nhi suy tủy xương trong số STXMP [1]. Nguyên nhân STX thứ phát Nhận xét: OS ở thời điểm 12 tháng là đa số là do nhiễm trùng với 48 trường hợp, còn 79,5%; 24 tháng là 72,8 %; 36 tháng là 69,8%, lại là 8 ca STX giai đoạn tiền bạch cầu cấp. Và 48 tháng là 67,4% và ở 60 tháng là 54,2%. trong số nguyên nhân nhiễm trùng thì có 3 trường hợp STX sau viêm gan, 45 ca STX do nhiễm trùng huyết với 40/45 trường hợp này có kèm hội chứng thực bào máu (HLH). Trong một nghiên cứu trên 34 trẻ em STXMP điều trị ATG + CSA tại Bệnh viện Truyền máu – Huyết học thành phố Hồ Chí Minh tìm được 1 bệnh nhi STX do viêm gan (2,9%), 1 bệnh nhân có bất thường NST Del (7q31) (2,9%), còn lại là vô căn (94,2%) [3]. Một nghiên cứu khác được thực hiện tại khoa Ghép tế bào gốc của viện Huyết học Truyền máu Trung Ương trên 22 đối tượng Biểu đồ 1B: So sánh ước lượng tỉ lệ sống STX mắc phải cả trẻ em và người lớn < 60 tuổi toàn bộ sau 5 năm của bệnh nhi STX di thì phát hiện có 1 bệnh nhân thiếu hụt CD55/59 truyền và mắc phải hồng cầu (4,5%) [4]. Nhận xét: OS của nhóm STXDT ở thời điểm - Tuổi phát hiện bệnh: Tuổi biểu hiện bệnh 12 tháng là 78,6%; ở 24 tháng là 71,4%; 36 của STX chính là tuổi bắt đầu có biểu hiện huyết tháng là 67,7%; 48 tháng là 63,7% và thời điểm học (lưu ý STXDT có dị tật/bất thường hình thể 60 tháng là 21,4%. OS của nhóm STXMP ở 12 ngay sau đẻ nhưng có thể chưa có biểu hiện tháng là 79,7%, ở 24 tháng là 73,1%, ở 36 huyết học). Theo Bảng 2, tuổi biểu hiện bệnh có tháng là 70,3%, 48 tháng là 68,3% và ở 60 trung vị là 53,5 tháng, trung bình là 67,67 ± tháng là 62,8%. Sự khác biệt OS giữa hai nhóm 55,53 tháng tuổi và lứa tuổi 12 - < 60 tháng hay có ý nghĩa thống kê với test Log Rank p = 0,005. gặp nhất chiếm 36,1%. Tuy nhiên, có sự khác IV. BÀN LUẬN biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi biểu hiện bệnh - Phân loại theo nguyên nhân: Theo Bảng giữa 2 nhóm di truyền và mắc phải (p < 0,01). 1, nguyên nhân gây STX trong nghiên cứu của Trong khi hội chứng STXDT xuất hiện bệnh sớm chúng tôi bao gồm 163 trường hợp STXMP hơn chủ yếu ở trẻ dưới 12 tháng tuổi (48,5%) (84%) và 31 trường hợp STXDT (16%). Kết quả với trung vị là 32 tháng và trung bình 42,80 ± này phù hợp với y văn cũng cho rằng nguyên 46,24 tháng thì STXMP xuất hiện muộn hơn chủ nhân mắc phải hay gặp hơn di truyền, tương ứng yếu ở lứa tuổi 12 - < 60 tháng (39,3%) với trung là 80% và 20% [1]. Với STXDT, FA là nguyên vị là 67 tháng và trung bình 72,4 ± 56,0 tháng. nhân hay gặp nhất được ghi nhận trong y văn Hơn nữa, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất của nhóm [2]. Nghiên cứu của chúng tôi khẳng định được STXDT là 1 tháng tuổi, phù hợp với y văn nhận 10/31 trường hợp FA nhờ test đứt gãy nhiễm sắc xét STXDT thường có biểu hiện huyết học sớm thể, có thể số lượng bệnh nhi sẽ lớn hơn nếu trước 12 tháng tuổi, thậm chí ngay sau sinh. Tuy chúng ta có điều kiện xét nghiệm tìm gen FA. nhiên, một số STXDT có thể biểu hiện muộn Nghiên cứu chỉ phát hiện được 1/31 trường hợp hơn, như Fanconi thường từ 5 – 10 tuổi với trung DC được chẩn đoán nhờ đặc điểm lâm sàng đặc vị 7 tuổi và có trường hợp phát hiện ở tuổi 49 trưng của bệnh là tam chứng gồm mảng sắc tố hay DC thường xuất hiện ở 10 năm thứ hai của 257
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 cuộc đời [2]. Do đó, nghiên cứu của chúng tôi đa trung tâm ở Barcelona từ 1980 - 2003 cho cũng gặp 1 trường hợp STXDT biểu hiện bệnh thấy tỷ lệ bệnh nhi rất nặng/nặng chiếm đa số khá muộn khi 153 tháng tuổi, còn trường hợp DC 83,8%, riêng tỷ lệ bệnh nhi STX rất nặng ở duy nhất trong nghiên cứu được phát hiện bệnh nhóm 2 - 14 tuổi chiếm 48,3% [6]. Như vậy, có lúc 35 tháng. STXMP có thể gặp ở mọi lứa tuổi thể nói STX là một bệnh nặng, khó khăn trong hai đỉnh tuổi là ở người lớn trẻ tuổi (15 – 24 việc điều trị và kiểm soát bệnh tốt. tuổi) và người già (trên 65 tuổi) [1]. Nghiên cứu - Các phương pháp điều trị cho suy tủy của chúng tôi nhóm tuổi cao nhất là 12 - < 60 xương: Ghép TBG từ người cho phù hợp là biện tháng có khác so với các nghiên cứu trước đây. pháp hữu hiệu nhất cho STXDT, nhưng 100% - Giới: Theo Bảng 2 cho thấy tỉ lệ trẻ trai trường hợp STXDT chỉ nhận được điều trị hỗ trợ mắc cao hơn trẻ gái, nam/nữ:1,65 và đặc điểm đơn thuần, cụ thể là STX không nặng không này được thấy ở cả hai nhóm di truyền và mắc PTTM chỉ cần theo dõi định kì, bệnh nhi PTTM thì phải. Với STXDT, tỉ lệ nam của Fanconi cao hơn cần truyền KHC, KTC, điều trị nhiễm trùng và nữ mặc dù 99% các trường hợp bệnh là liên phẫu thuật chỉnh sửa dị tật. Điều trị cho STX thứ quan đến di truyền nhiễm sắc thể thường [2]. phát chủ yếu là điều trị theo nguyên nhân như Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tương tự điều trị thuốc kháng sinh cho vi khuẩn, thuốc với 10 bệnh nhi Fanconi có tỉ lệ nam/nữ là 1,5. kháng virus cho bệnh nhân nhiễm EBV hoặc Các nghiên cứu khác về STXMP cũng cho thấy CMV, điều trị phác đồ BCC khi bệnh nhi chuyển như vậy. Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại thấy thành BCC từ tiền BCC có giảm sản tủy hoặc STXMP không có khác nhau về giới như báo cáo điều trị kết hợp thêm hội chứng HLH nếu bệnh tại Thụy Điển tổng kết từ 2000 - 2011[5]. nhi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán. Trong nghiên cứu - Địa phương: Các bệnh nhi nghiên cứu đến của chúng tôi, 87,5% bệnh nhân STX thứ phát từ 21 địa phương của Việt Nam. Trong đó, chủ đã được điều trị đặc hiệu theo nguyên nhân tìm yếu là những địa phương của miền Bắc với tỷ lệ được, số còn lại chỉ được điều trị hỗ trợ do diễn là 78,9%, còn lại là miền Trung 21,1% và không biến xấu và quá nhanh bệnh nhi đã tử vong hoặc có bệnh nhi nào đến từ phía Nam. Phân bố của xin về. Các biện pháp điều trị STXCRNN ở bệnh nhóm STXDT và STXMP theo địa phương cũng viện Nhi Trung Ương đã có nhiều thay đổi so với tương tự như vậy (Bảng 2). Tỷ lệ trẻ em bị mắc trước đây, nếu như vào những năm 80, biện bệnh đến chủ yếu từ miền Bắc nhất là Hà Nội có pháp đầu tay là dùng androgen thì hiện nay thể giải thích là do nơi thu thập số liệu là Bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhi được viện Nhi Trung Ương nằm ở thủ đô Hà Nội nên vị điều trị bằng ƯCMD là chủ yếu bao gồm corticoid trí địa lý gần. Mặt khác, tại miền Trung và miền đơn thuần (18,7%), corticoid + CSA (13,1%), Nam cũng có các trung tâm huyết học lớn như corticoid + azathioprine (0,9%), Bệnh viện Trung Ương Huế hay viện Huyết học cyclophosphamid (1,8%), ATG + CSA là phương thành phố Hồ Chí Minh nên có thể tiếp nhận thức điều trị ƯCMD được lựa chọn nhất hiện nay chẩn đoán và điều trị STX. (41,3%), điều trị hỗ trợ đơn thuần (22,5%) và - Dân tộc: Đa số bệnh nhi STX là dân tộc chỉ có 2 bệnh nhi ghép TBG (1,8%) và không có Kinh (85,6%), nhận xét tương tự cho cả nhóm di bệnh nhi nào điều trị cắt lách (Bảng 3). truyền và mắc phải (Bảng 2). Có 28 bệnh nhi - Phân tích tình trạng sống, tử vong: Cho thuộc các dân tộc thiểu số như Mông (7 trẻ), đến thời điểm kết thúc nghiên cứu chúng tôi chỉ Mường (5 trẻ), Tày, Thái, Dao (4 trẻ), Nùng (3 liên lạc trực tiếp được với gia đình 152 trẻ trẻ) và Khơ Mú (1 trẻ). Theo tổng điều tra dân (78,3%), còn 42 trẻ (21,7%) mất liên lạc không số và nhà ở năm 2019, người dân tộc Kinh chiếm rõ diễn biến bệnh. Tỉ lệ bệnh nhân STX còn sống 85,3% dân số cả nước, sau đó lần lượt là các trong nghiên cứu là 45,4% và tỉ lệ tử vong là dân tộc Tày, Thái và Mường, Mông, Khmer. Do 33%, tuy nhiên chưa phải là con số thực vì có tới đó, bệnh gặp ở mọi dân tộc của Việt Nam và tỷ 21,7% trẻ không theo dõi được (Bảng 4). Như lệ trẻ dân tộc Kinh mắc bệnh trong nghiên cứu vậy, điều trị STX có vẻ tiến bộ hơn nhiều so với cao là hoàn toàn phù hợp. trước đây, như theo Li F P. và cộng sự (1972) - Mức độ nặng của bệnh: Theo Bảng 2 nghiên cứu trên 58 bệnh nhi với phương thức chúng tôi phân loại mức độ nặng của STX theo điều trị kinh điển là androgen, corticosteroid và tiêu chuẩn Camitta (1976), tỉ lệ STX mức độ rất điều trị hỗ trợ cho thấy tỷ lệ tử vong là rất cao nặng/nặng chiếm đa số 62,9% và sự phân bố 71% và trong số 15 trẻ còn sống thì có 3 trẻ vẫn mức độ nặng của bệnh như vậy tương tự ở 2 phải truyền máu [7]. Biểu đồ 1A cho thấy ước nhóm di truyền và mắc phải. Theo nghiên cứu lượng thời gian sống toàn bộ của bệnh nhi STX ở 258
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 thời điểm 12 tháng là 79,5%; 24 tháng là sống mặc dù đã tăng hơn so với trước đây nhưng 72,8%; 36 tháng là 69,8%; 48 tháng là 67,4% so với các bệnh lý khác thì vẫn ở mức thấp. và sau 60 tháng (5 năm) là 54,2%. Kết quả nghiên cứu chúng tôi có khả quan so với các TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Marsh JCW, Ball SE, Cavenagh J et al (2009). nghiên cứu trước đây phải chăng do những tiến Guidelines for diagnosis and management of aplastic bộ gần đây trong phương pháp điều trị, nhất là anaemia. British journal of Hematology, 147: 43 -70. với STXMP. Những nghiên cứu gần đây trong 2. Alter. BP (2007). Diagnosis, Genetics, and việc áp dụng các phương pháp điều trị ƯCMD và Management of Inherited Bone Marrow Failure Syndromes. Hematology American Societyof ghép TBG trên trẻ em STXMP đã có kết quả tốt. Hematology Education Program, 29 - 39. Tác giả Kojima S. và cộng sự (2000) so sánh vai 3. Trần Ngọc Kim Anh, Huỳnh Nghĩa (2014). trò ƯCMD và ghép TBG trên bệnh nhi STX cho Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh suy tủy xương với thấy tỷ lệ trẻ sống trên 10 năm ở hai nhóm này ức chế miễn dịch Antithymocyte và Cyclosporin A ở trẻ em trong 5 năm, Tạp chí Y học Việt Nam, 423, lần lượt là 55 ± 8% và 97 ± 3% (p = 0,004); từ 591 – 598. đó khẳng định ghép TBG là biện pháp hữu hiệu 4. Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn để điều trị bệnh STX [8]. So sánh tỉ lệ còn sống Thị Nhung và cs (2014). Bước đầu đánh giá kết và tử vong của hai nhóm STXDT và mắc phải liệu quả điều trị suy tủy xương bằng phác đồ Antithymocyte ngựa phối hợp Cyclosporin A, Tạp có sự khác nhau?. Bảng 4 cho thấy tỉ lệ tử vong chí Y học Việt Nam, 423, 426 – 433. của nhóm STXDT là 64,5% trong khi của nhóm 5. Krista Vaht, Magnus Göransson, Kristina mắc phải chỉ là 27%. Biểu đồ 1B cho thấy ước Carlson et al (2017). Incidence and outcome of lượng thời gian sống toàn bộ của nhóm di truyền acquired aplastic anemia: real-world data from và mắc phải ở những năm đầu thì khá tương patients diagnosed in Sweden from 2000–2011, Haematologica,102(10):1683 -1690. đương nhau, nhưng sau 5 năm ước lượng thời 6. Mary JY, Baumelou M, Guiguet M and the French gian sống toàn bộ của STXDT chỉ là 21,4%, Cooperative Group for Epidemiological Study of trong khi của STXMP là 62,8% và sự khác biệt Aplastic Anemia (1990). Epidemiology of aplastic này thực sự có ý nghĩa thống kê với test Log anemia in France: a prospective multicentric study, Blood, 75, 1646 - 53. Rank p < 0,01. 7. Li F P, Alter B P , Nathan D G (1972). The Mortality of Acquired Aplastic Anemiain Children. V. KẾT LUẬN Blood, 40 (2): 153 – 162. Tóm lại, STX là một bệnh hiếm, chủ yếu chưa 8. Kojima S, Horibe K, Inaba J(2000). Long-term rõ nguyên nhân và mức độ nặng. Tuy các phương outcome of acquired aplastic anaemia in children: pháp điều trị hiện nay đã có nhiều tiến bộ, tỷ lệ comparison between immunosuppressive therapy and bone marrow transplantation. British Journal of Haematology, 11(1): 321- 328. ÁP DỤNG THANG ĐIỂM GREAB SỬA ĐỔI VÀ IVH TRONG TIÊN LƯỢNG CHẢY MÁU NÃO THẤT NGUYÊN PHÁT Lê Thị Kiên*, Võ Hồng Khôi** TÓM TẮT chảy máu não thất nguyên phát dựa trên các bảng điểm. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chảy máu 63 Đặt vấn đề: Chảy máu não thất là bệnh lý nguy não thất nguyên phát, đánh giá giá trị thang điểm hiểm, trong đó chảy máu não thất nguyên phát chiếm Greab sửa đổi và IVH trong tiên lượng chảy máu não 3,1% chảy máu trong não. Thang điểm Greab sửa đổi thất nguyên phát. Đối tượng và phương pháp: và thang điểm IVH đã được chứng minh có giá trị Nghiên cứu mô tả tiến cứu 42 bệnh nhân có chảy máu chính xác, đáng tin cậy trong đánh giá, ước lượng thể não thất nguyên phát điều trị tại Khoa Thần Kinh, tích máu, theo dõi và tiên lượng chảy máu não thất. Ở Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6 năm 2019 đến tháng 6 Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tiên lượng năm 2020. Kết quả: Các triệu chứng thường gặp là nhức đầu 88,1%, buồn nôn hoặc nôn 73,8%, gáy cứng 76,2%. Phần lớn chảy máu não thất nguyên *Trường Đại học Y Hà Nội phát có tiến triển tốt và trung bình, trong đó 35,7% **Bệnh viện Bạch Mai tiến triển tốt. Thang điểm Greab sửa đổi và IVH tương Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Kiên quan đồng biến với điểm Rankin sửa đổi và có giá trị Email: lethikien.hmu@gmail.com tiên lượng kết quả xấu với diện tích dưới đường cong Ngày nhận bài: 12.5.2020 là 0,805 và 0,852. Ngày phản biện khoa học: 9.7.2020 Từ khóa: chảy máu não thất nguyên phát, kết Ngày duyệt bài: 20.7.2020 quả xấu 259
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiếu dinh dưỡng protein - năng lượng
16 p | 242 | 31
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi
7 p | 93 | 5
-
Đặc điểm viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2017
4 p | 63 | 5
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi suy tim nặng do tim bẩm sinh có tăng lưu lượng máu lên phổi
5 p | 14 | 4
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017
7 p | 38 | 3
-
Mức độ tuân thủ sử dụng vớ y khoa ở người bệnh suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính
12 p | 32 | 3
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng trẻ suy hô hấp cấp tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 2021 - 2022
7 p | 6 | 2
-
Đặc điểm và một số yếu tố liên quan của bệnh võng mạc ở trẻ đẻ non dưới 32 tuần tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 3 | 2
-
Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ nhiễm HIV/AIDS tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang
3 p | 28 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ của ngộ độc cấp một số ma túy mới tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 22 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ suy giáp bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 39 | 2
-
Đặc điểm nhiễm nấm candida máu và kết quả điều trị bằng amphotericin B tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2000 - 2003
6 p | 52 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm về tỉ lệ và lâm sàng của suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ sau đột quỵ
7 p | 74 | 2
-
Đặc điểm của bệnh nhi viêm phổi do cúm A H1N1
7 p | 31 | 1
-
Đặc điểm suy thận cấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 06/2007 đến 02/2008
6 p | 34 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hạ glucose máu ở trẻ sơ sinh tại khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai
4 p | 1 | 0
-
Đặc điểm dịch tễ lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng tử vong của viêm phổi nặng do Adenovirus tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022
5 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn