Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TĨNH MẠCH CẢNH NGOÀI<br />
VÀ TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN<br />
Dương Văn Hải*, Lê Nguyễn Yên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm giải phẫu của TMDĐ và TMCT và liên quan của chúng với các cấu trúc lân<br />
cận.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang, nghiên cứu giải phẫu trên xác. Cơ sở: Bộ môn giải phẫu, Đại học Y<br />
Dược, TP. HCM.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 27 xác (16 nam, 11 nữ, độ tuổi từ 49 đến 90) được lựa chọn theo<br />
cách thuận tiện. Phép thử Chi bình phương được dùng để xử lý thống kê.<br />
Kết quả: Đường kính, chiều dài và liên quan với các cấu trúc lân cận của TMDĐ và TMCT được ghi<br />
nhận. Các chi tiết nguy hiểm cũng như các biến chứng liên quan đến chọc TM trung tâm (CVC) cũng được bàn<br />
luận.<br />
Kết luận: Các kết quả nghiên cứu này cho thấy các đặc điểm giải phẫu có thể góp phần vào các thuận lợi<br />
cũng như khó khăn khi xử dụng TMDĐ và TMCT trong thủ thuật CVC.<br />
Từ khóa: tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch cảnh trong, chọc tĩnh mạch trung tâm.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ANATOMICAL CHARACTERISTICS OF THE SUBCLAVIAN VEIN<br />
AND THE INTERNAL JUGULAR VEIN.<br />
Duong Van Hai, Le Nguyen Yen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 166 - 170<br />
Objectives: To describe the anatomical characteristics of the SCV, the IJV and their relations to surrounding<br />
structures.<br />
Method:Cross – sectional, anatomical study of human cadavers. Setting: Anatomy Department, University<br />
Medical Center, HCMC. Subjects: 27 human cadavers (16 males, 11 females, age range: 49 – 90) were<br />
conveniently selected for this study. The Chi – Square Test was used for statistical analysis of data.<br />
Results: Diameters, lenghts and relations to surrounding structures of the SCV and the IJV were recorded.<br />
Some anatomical pitfalls and complications associated with CVC were also disscussed.<br />
Conclusions: These findings suggest that anatomical characteristics may partly account for the advantages<br />
and the disadvantages of using the SCV and the IJV in CVC.<br />
Keywords: subclavian vein, internal jugular vein, central venous catheterization.<br />
tim mạch. Tuy nhiên, biến chứng trầm trọng có<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
thể xảy ra nếu nhà lâm sàng thiếu kiến thức giải<br />
Đặt catheter TM trung tâm (CVC, central<br />
phẫu, vốn rất quan trọng trong thực hành thành<br />
venous catheterization) là thủ thuật thường<br />
công CVC(24,25,35). Thiếu kiến thức giải phẫu có<br />
dùng trong ngoại khoa, gây mê, hồi sức cấp<br />
thể kéo dài thủ thuật, làm tăng tỉ lệ biến chứng<br />
cứu(32). CVC cũng được sử dụng trong dinh<br />
và tử vong. Khả năng thực hiện các thủ thuật<br />
dưỡng qua đường tĩnh mạch, theo dõi các chỉ số<br />
lâm sàng như CVC chỉ có được khi có đủ kiến<br />
* Bộ môn Giải Phẫu học, Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS Dương Văn Hải<br />
ĐT: 0919669192,<br />
<br />
166<br />
<br />
Email: haiduong99@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
thức và kỷ năng thực hiện an toàn và thành<br />
công.<br />
Cho nên, nhận định giải phẫu học trong các<br />
thủ thuật chuyên biệt vẫn là nền tảng cho kiến<br />
thức này. Phillips(42) chỉ ra sự quan trọng trong<br />
nhận định các đặc điểm giải phẫu trong thực<br />
hiện CVC.<br />
Chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu<br />
khảo sát một số đặc điểm hình thái của TM dưới<br />
đòn (TMDĐ) và TM cảnh trong (TMCT) ứng<br />
dụng trong thủ thuật đặt catheter TM trung tâm.<br />
<br />
PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chiều dài và đường kính TMDĐ (P) lớn hơn<br />
bên (T), và ở nam giới lớn hơn nữ giới, nhưng<br />
không có ý nghĩa thống kê (Bảng 2). Chung cho<br />
cả 2 giới, chiều dài trung bình là 32,83mm,<br />
đường kính trung bình là 6,86mm.<br />
Bảng 2: Các kích thước của TMDĐ.<br />
TMDĐ (P) (mm)<br />
TMDĐ (T) (mm)<br />
Chiều dài Đường<br />
Chiều dài<br />
Đường<br />
kính<br />
kính<br />
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ<br />
Trung 34,78 31,95 7,38 6,46 33,34 31,27 7,22 6,41<br />
bình<br />
Nhỏ 21,7 25,6 5,4 4,7 21,5 24,8 4,6 4,3<br />
nhất<br />
Lớn<br />
40,3 40,1 10,6 9,4 39,9 39,4 9,9 8,3<br />
nhất<br />
Độ lệch 6,17 4,41 1,45 1,52 5,16 5,82 1,62 1,1<br />
chuẩn<br />
<br />
Chúng tôi nghiên cứu trên 27 xác ở bộ môn<br />
Giải phẫu học, khoa Y, ĐHYD, TP.HCM theo<br />
cách lấy mẫu thuận tiện. Các biến số được chọn<br />
cho phù hợp với các thủ thuật CVC (chiều dài,<br />
đường kính, liên quan với các thành phần<br />
khác…). Biến số định lượng được trình bày bằng<br />
số trung bình ± độ lệch chuẩn và so sánh bằng<br />
phép kiểm Chi bình phương.<br />
<br />
TMDĐ nằm sau 1/3 trong xương đòn, trước<br />
cơ bậc thang trước, đám rối TK cánh tay và<br />
ĐMDĐ; nằm trên sườn 1 và đỉnh màng phổi.<br />
<br />
Chiều dài TMDĐ: bờ dưới xương đòn đến<br />
hội lưu với TMCT.<br />
<br />
Bảng 3: Kích thước TM chủ trên.<br />
<br />
Chiều dài TM chủ trên: hội lưu TMDĐ và<br />
TMCT đến chỗ TM chủ đổ vào tâm nhĩ (P).<br />
Đường kính: đo ½ chu vi (ép dẹp mạch<br />
máu), dùng công thức tính đường kính bằng<br />
chu vi.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Một số đặc điểm của mẫu<br />
Tuổi trung bình của mẫu là 65,5 (49-90) ±<br />
13,4<br />
Chiều cao trung bình của mẫu là 158,5 (145183) ± 8,8 cm.<br />
Với các đặc điểm của giới tính như sau (Bảng<br />
1):<br />
Bảng 1: Đặc điểm của mẫu<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Số cá thể<br />
16 (59,3%) 11 (40,7%)<br />
Tuổi trung bình<br />
65,1<br />
66,2<br />
p>0,05<br />
Chiều cao (cm) trung<br />
163,2<br />
151,6<br />
p>0,05<br />
bình<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Mô chung quanh, chủ yếu là mạc trước khí<br />
quản, dính rất chắc vào TM và lá thành màng<br />
phổi trung thất, bóc tách rất khó.<br />
Chiều dài (mm)<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Trung bình<br />
59,02<br />
53,15<br />
Nhỏ nhất<br />
43,3<br />
41,5<br />
Lớn nhất<br />
67,3<br />
62,9<br />
Độ lệch chuẩn 1,95<br />
2,34<br />
<br />
Đường kính (mm)<br />
Nam<br />
Nữ<br />
9,62<br />
9,9<br />
7,6<br />
7,3<br />
11,1<br />
14,1<br />
0,22<br />
0,69<br />
<br />
Ở TM chủ, chiều dài của nam lớn hơn của<br />
nữ, nhưng đường kính trung bình của nữ lại lớn<br />
hơn của nam (P>0,05) (Bảng 3). Chung cho cả 2<br />
giới, chiều dài trung bình là 56,08mm, đường<br />
kính trung bình là 9,76mm.<br />
ĐMDĐ đi sau cơ bậc thang trước, và có lộ<br />
trình trên và sau hơn so với TMDĐ.<br />
TK hoành đi ở mặt trước cơ bậc thang trước,<br />
bên trong chỗ bám của cơ này vào củ cơ bậc<br />
thang ở mặt trên sườn 1, tiếp xúc với mặt sau<br />
dưới của TMDĐ nơi TM này nối với TMCT.<br />
TK X nằm trong bao cảnh, thường ở phía<br />
sau TMCT. Ở mức độ thấp hơn, TK X ở phía sau<br />
trong của góc hợp lưu TM.<br />
<br />
167<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ống ngực dẫn lưu vào góc hợp lưu TM bên<br />
(T) sau khi đi qua cơ bậc thang trước. Ống ngực<br />
tìm thấy ở 23 trường hợp (85,2%), ống bạch<br />
huyết (P) không tìm thấy trên mẫu này.<br />
Đỉnh phổi phải thường thấp và nằm ngoài<br />
hơn so với bên trái. Đỉnh màng phổi khoảng<br />
5mm ngay sau TMDĐ, vượt quá bờ bảo vệ của<br />
sườn 1. Đỉnh này được bao phủ bởi màng trên<br />
màng phổi (mạc Sibson) từ chỗ nối 1/3 trong và<br />
1/3 ngoài của xương đòn đến khớp ức đòn.<br />
Điểm cao nhất có thể cao 2,5cm trên xương đòn.<br />
Đỉnh màng phổi tiếp xúc với mặt sau dưới của<br />
TMDĐ.<br />
Cơ bậc thang trước bám vào củ cơ bậc thang<br />
trên sườn 1, tiếp xúc với TMDĐ ở mặt trước,<br />
ĐMDĐ và đám rối TK cánh tay ở mặt sau.<br />
Chiều dày của cơ này là 3,91mm ± 1,42 (2,3-9,3).<br />
TMCT nằm trên đường thẳng nối mõm<br />
chũm và đầu trong xương đòn và dễ căng dãn<br />
hơn TMDĐ. Nhìn chung, các kích thước của<br />
nam lớn hơn của nữ. Tuy nhiên, đường kính<br />
trung bình TMCT (T) của nữ lớn hơn của nam<br />
(p>0,05). Đường kính trung bình lớn nhất của<br />
TMCT thường ở bên trên bờ trên sụn nhẩn<br />
khoảng 10-20mm (Bảng 4). Chung cho cả 2 giới,<br />
chiều dài trung bình là 138,09mm, đường kính<br />
trung bình là 7,51mm.<br />
Mỏm ngang của đốt đội, đám rối TK cổ, cơ<br />
bậc thang trước và giữa đều nằm sau TMCT.<br />
Phía dưới hơn, là TK hoành, thân giáp cổ và<br />
phần đầu tiên của ĐMDĐ. ĐM cảnh chung và<br />
TK X nằm bên trong TMCT. Khi TM đến gần hội<br />
lưu, nó đi vào trong và nằm trong tam giác giữa<br />
2 đầu cơ ức đòn chũm (tam giác Sedilott). Có 24<br />
trường hợp, vị trí hội lưu tĩnh mạch cân đối 2<br />
bên; 2 trường hợp bên phải ở cạnh trong, bên<br />
trái ở đỉnh tam giác; 1 trường hợp bên phải ở<br />
cạnh ngoài, bên trái ở đỉnh (Bảng 5).<br />
Bảng 4: Kích thước TM cảnh trong.<br />
TM cảnh trong<br />
<br />
Đ. kính<br />
lớn nhất<br />
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ<br />
Bên Tr. bình 146,23 134,11 7,59 6,93 8,1 7,57<br />
phải Nhỏ nhất 121,2 111<br />
4,6<br />
5<br />
4,8 5,3<br />
(mm)<br />
Lớn nhất<br />
172 160,1 11,8 10,2 11,8 10,2<br />
<br />
168<br />
<br />
Chiều dài<br />
<br />
Đ.kính<br />
<br />
ĐL chuẩn<br />
14 15,96 2,76 1,93<br />
Bên<br />
Tr. bình 141,07 130,95 7,65 7,9<br />
trái Nhỏ nhất 119,3 108,1 4,3 5,1<br />
(mm)<br />
Lớn nhất<br />
170 171,3 11,8 12,3<br />
ĐL chuẩn 15,84 15,59 2,27 2,38<br />
<br />
2,01 1,5<br />
8,36 8,02<br />
5,1 6,3<br />
12,2 12,1<br />
2,22 1,77<br />
<br />
Bảng 5: Vị trí hội lưu TM trong tam giác Sedilott<br />
Vị trí hội lưu TM<br />
Đỉnh<br />
Cạnh trong<br />
Cạnh ngoài<br />
Không cân đối<br />
<br />
Số trường hợp<br />
19<br />
1<br />
4<br />
3<br />
<br />
%<br />
70,4<br />
3,7<br />
14,8<br />
11,1<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
TMDĐ dài khoảng 30- 40mm(40), đường kính<br />
khá lớn, khoảng 8-9mm(36), và vẫn không xẹp khi<br />
giảm thể tích máu. Đó là nhờ vào các mô liên kết<br />
chung quanh gắn bó TM vào các cấu trúc bên<br />
cạnh(30). Tuy nhiên, khi bệnh nhân (BN) sốc<br />
nặng, nên bộc lộ TM hiển trong hoặc TM cảnh<br />
ngoài. Ở BN tỉnh hoặc chấn thương nghi tổn<br />
thương cột sống cổ, nên chọn TMDĐ vì kỹ thuật<br />
không lệ thuộc cử động của đầu.<br />
Tỉ lệ thành công khi đặt catheter TMDĐ khá<br />
cao, nhưng tỉ lệ biến chứng nặng cũng cao, nên<br />
tránh dùng TM này ở BN có đông máu bất<br />
thường do khó ép cầm máu ĐMDĐ khi không<br />
may chọc vào ĐM này.<br />
Góc TM tạo nên do TMDĐ và TMCT hợp<br />
nhau, tạo thành TM tay đầu, góc này khoảng 90°<br />
hay lớn hơn(37).<br />
TM chủ trên có chiều dài thay đổi từ 3 – 10<br />
cm, tùy thuộc trọng lượng bệnh nhân(39), chỗ nối<br />
của TM chủ trên với tâm nhĩ phải ở 1/3 khoảng<br />
cách từ khuyết trên ức đến mõm ức(39). CarrilloEsper và cs(31) tường trình 1 trường hợp nam 52<br />
tuổi tồn tại TM chủ trên trái đổ vào xoang TM<br />
vành (tâm nhĩ phải vẫn có TM chủ trên. Các tác<br />
giả này nhấn mạnh các bất thường mạch máu<br />
bẩm sinh có thể gây ra biến chứng phức tạp).<br />
ĐM dưới đòn chạy sau cơ bậc thang trước,<br />
nằm sau trên hơn so với TMDĐ(41).<br />
TK hoành chạy ở mặt trước cơ bậc thang<br />
trước, bên trong chỗ bám của cơ này ở cũ cơ bậc<br />
thang trên sườn 1, tiếp xúc với mặt sau dưới của<br />
TMDĐ nơi TM này và TM cảnh trong gặp<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
nhau(41). TK này có thể tổn thương nếu đâm kim<br />
quá sâu vào các TM này. ĐM ngực trong chạy<br />
gần TK hoành sau khi xuất phát từ ĐMDĐ(39).<br />
Takasaki và cs(45) tường trình 1 trường hợp<br />
liệt TK hoành sau đặt CVC thành công. Theo các<br />
tác giả này, đầu catheter dính vào thành TM<br />
mỏng, chèn ép TK hoành khi chạy dọc theo TM<br />
chủ trên.<br />
TK X nằm trong bao cảnh, thường ở phía<br />
sau TM cảnh trong(41). Thấp hơn, TK X nằm sau<br />
trong góc tĩnh mạch(39).<br />
Ống ngực dẫn lưu vào góc TM (T) sau khi<br />
bắt chéo cơ bậc thang trước(41). Nguy cơ trong<br />
đặt CVC (T) là tổn thương ống ngực, tuy rất<br />
hiếm gặp(38), nhưng có tỉ lệ biến chứng cao.<br />
Shimada và Sato(38) tường trình các dạng dẫn lưu<br />
của đoạn cuối ống ngực. Dạng thường gặp nhất<br />
đổ vào góc TM (38%), kế đến là TM cảnh ngoài<br />
(28%), TM cảnh trong (27%) và dạng dẫn lưu<br />
phức tạp (7%). Ống ngực có nguy cơ bị tổn<br />
thương khi làm CVC ở TMDĐ và TM cảnh<br />
trong bên (T).<br />
Ống ngực (P) dẫn lưu vào ống TM (P) sau<br />
khi bắt chéo cơ bậc thang trước(41) phía sau TM<br />
cảnh trong(39).<br />
Đỉnh màng phổi (P) thường thấp hơn bên<br />
(T) , nên thường được chọn, cùng lý do với<br />
ống ngực nằm bên (T). Nếu làm CVC ở TMDĐ<br />
(P) thất bại, nên thử làm ở TM cảnh trong (T),<br />
trước khi quyết định làm ở bên (T).<br />
(33)<br />
<br />
Màng phổi cổ nằm cách 5mm sau TMDĐ,<br />
vượt quá mép bảo vệ của sườn 1(44). Màng phổi<br />
được màng trên màng phổi (màng Sibson) bao<br />
phủ, ở khoảng chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 trong của<br />
xương đòn. Điểm cao nhất có thể cao đến 2,5cm<br />
trên xương đòn. Đỉnh màng phổi tiếp xúc với<br />
mặt sau dưới của TMDĐ. Cho nên, nếu kim<br />
đâm xuyên qua cả 2 thành của TMDĐ, cũng đi<br />
qua màng phổi thành, khoang màng phổi, phổi<br />
và gây ra tràn khí màng phổi. Đồng thời, mạch<br />
máu rách sẽ gây tràn máu màng phổi hoặc tổn<br />
thương ĐRTK cánh tay. Tất cả các rễ của ĐRTK<br />
cánh tay (C5 – N1) đều đi phía sau ĐMDĐ(40).<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Cơ bậc thang trước bám vào củ cơ bậc thang<br />
của sườn 1, TMDĐ ở trước củ cơ, ĐMDĐ và<br />
ĐRTK cánh tay(41) ở sau củ cơ này. Cơ này dầy<br />
khoảng 10 – 15mm ở người lớn và khoảng 5 –<br />
8mm ở trẻ con(39). Cho nên, chọc TMDĐ ít có tổn<br />
thương ĐMDĐ do ĐM này nằm sau cơ bậc<br />
thang trước.<br />
Các yếu tố nguy cơ về giải phẫu khi làm<br />
CVC ở TMCT tương tự như ở TMDĐ: TM chủ<br />
trên, TK hoành, TK X, ống ngực, ống ngực (P),<br />
đỉnh phổi và đỉnh màng phổi.<br />
TMCT được dùng nhiều nhất trong CVC.<br />
TM này nằm trên đường thẳng nối mõm chũm<br />
với đầu trong của xương đòn và đàn hồi nhiều<br />
hơn so với TMDĐ. Điều này được chứng minh<br />
bởi sự thu hẹp khẩu kính TM khi bắt mạch cảnh<br />
kéo dài(26). Đường kính mạch cảnh trong lớn<br />
nhất ở bên dưới sụn nhẩn, có thể đến 2 –<br />
2,5cm(27).<br />
Mõm ngang đốt đội, ĐRTK cổ ở vùng cổ<br />
trên, các cơ bậc thang trước và giữa đều nằm<br />
sau TMCT. Xuống phía dưới là TK hoành,<br />
thân giáp cổ và phần đầu của ĐMDĐ. ĐM<br />
cảnh chung và TK X nằm trong TMCT(27). Khi<br />
đi về phía hội lưu với TMDĐ (trên xương<br />
đòn), TMCT đi vào trong hơn trong tam giác<br />
nằm giữa 2 đầu cơ ức đòn chũm.<br />
Tư thế đầu thấp 15° (tư thế Trendelenburg)<br />
làm TMCT căng nhiều. Các động tác làm căng<br />
cổ và xoay đầu gây khó khăn trong đặt catheter.<br />
Làm căng ĐM cảnh có thể làm thay đổi cấu trúc<br />
giải phẫu. Cho nên, Bazaral và cs khuyên, sau<br />
khi định vị thì không làm căng ĐM.<br />
TMCT dễ xẹp hơn so với TMDĐ. Khi đẩy<br />
kim vào có thể đè thành trước vào thành sau<br />
TM, không định vị được lòng TM. Nếu không<br />
có máu sau khi kim vào sâu 2 – 2,5cm thì nên rút<br />
kim ra và tái lập lòng ống bằng cách tách thành<br />
trước khỏi thành sau.<br />
TMCT (P) được chuộng hơn do có lộ trình đi<br />
thẳng vào TM chủ trên và tâm thất (P), dễ thành<br />
công hơn.<br />
Một nghiên cứu giải phẫu của Botha(29) cho<br />
thấy TMCT nằm ngay sau đỉnh tam giác tạo bởi<br />
<br />
169<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
2 đầu ức và đòn của cơ ức đòn chũm (tam giác<br />
Sedillot) trong 78,79% bên (T) và 97,14% bên (P).<br />
<br />
29.<br />
<br />
TM cảnh ngoài (TMCN) bắt ngang cơ ƯĐC<br />
ở 1/3 khoảng cách từ đầu ức xương đòn đến<br />
mõm chũm. TM này ngăn cách với cơ bằng mạc<br />
cổ và có 1 hay nhiều bộ van trong suốt lộ trình ở<br />
cổ(28).<br />
<br />
30.<br />
<br />
ĐM cảnh trong thường nằm bên trong<br />
TMCT(34). Một nghiên cứu của Denys cho thấy<br />
có 92% các trường hợp (n=200) TMCT nằm trước<br />
ngoài ĐMCT. Ở 1%, TMCT nằm ngoài ĐMCT<br />
cách khoảng 1cm. TMCT có thể nằm trước trong<br />
ĐMCT ở 2%, và ở 5% TMCT nằm hoàn toàn<br />
ngoài lộ trình xác định do các mốc ngoài da.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Các kết quả trên cho thấy các đặc điểm giải<br />
phẫu của TMDĐ và TMCT có ảnh hưởng đến<br />
các thuận lợi và khó khăn trong sử dụng các TM<br />
này ở thủ thuật chọc TM trung tâm.<br />
<br />
31.<br />
<br />
32.<br />
<br />
33.<br />
<br />
34.<br />
35.<br />
<br />
36.<br />
<br />
37.<br />
<br />
38.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
24.<br />
<br />
25.<br />
<br />
26.<br />
<br />
27.<br />
<br />
28.<br />
<br />
170<br />
<br />
Abraham, E., M. Shapiro, and S. Podolsky(1983), Central venous<br />
catheterization in the emergency setting. Crit Care Med. 11(7): p.<br />
515-7.<br />
Arai, T. and Yamashita M (2004), Audio-Doppler guidance<br />
using a small-caliber Doppler probe for internal jugular venous<br />
puncture for central venous catheterization in infants and<br />
children. Paediatr Anaesth. 14(9): p. 744-7.<br />
Armstrong, P.J., R. Sutherland, and D.H. Scott (1994), The effect<br />
of position and different manoeuvres on internal jugular vein<br />
diameter size. Acta Anaesthesiol Scand. 38(3): p. 229-31.<br />
Bazaral, M. and S. Harlan (1981), Ultrasonographic anatomy of<br />
the internal jugular vein relevant to percutaneous cannulation.<br />
Crit Care Med. 9(4): p. 307-10.<br />
Boon, J.M., et al (2008), Central venous catheterization--an<br />
anatomical review of a clinical skill. Part 2. Internal jugular vein<br />
via the supraclavicular approach. Clin Anat. 21(1): p. 15-22.<br />
<br />
39.<br />
40.<br />
41.<br />
<br />
42.<br />
43.<br />
<br />
44.<br />
45.<br />
<br />
Botha, R., van Schoor, AN (2006), Anatomical considerations of<br />
the anterior approach for central venous catheter placement.<br />
Clin Anat, 19: p. 101-105.<br />
Buithieu, J., et al (1996), A special anatomic preparation for<br />
teaching central venous catheterization. Clin Anat. 9(4): p. 21926.<br />
Carrillo-Esper, R., Contreras-Dominguez, V (2003), Persistent<br />
left vena cava: Infrequent localization of central venous catheter.<br />
Cir Cir, 71: p. 319-323.<br />
Chudhari, L.S., et al.(1998), Comparison of two different<br />
approaches for internal jugular vein cannulation in surgical<br />
patients. J Postgrad Med. 44(3): p. 57-62.<br />
Dronen, S., et al.(1982), Subclavian vein catheterization during<br />
cardiopulmonary resuscitation. A prospective comparison of the<br />
supraclavicular and infraclavicular percutaneous approaches.<br />
Jama. 247(23): p. 3227-30.<br />
Edwards, M. and Payton V (1976), Cardiac catheterization.<br />
Technique and teaching. Nurs Clin North Am, 11(2): p. 271-81.<br />
Evaluation of right heart catheterization in critically ill patients.<br />
Ontario Intensive Care Study Group. Crit Care Med, 1992. 20(7):<br />
p. 928-33.<br />
Fortune, J.B. and P. Feustel(2003), Effect of patient position on<br />
size and location of the subclavian vein for percutaneous<br />
puncture. Arch Surg. 138(9): p. 996-1000; discussion 1001.<br />
Jesseph, J.M., D.J. Conces, Jr., and G.T. Augustyn (1987), Patient<br />
positioning for subclavian vein catheterization. Arch Surg.<br />
122(10): p. 1207-9.<br />
Kwon, S.S., A. Falk, and H.A. Mitty(2002), Thoracic duct injury<br />
associated with left internal jugular vein catheterization:<br />
anatomic considerations. J Vasc Interv Radiol. 13(3): p. 337-9.<br />
Michell, S., Clark, RA (1979), Complications of central venous<br />
catheterization. AJR Am J Roentgenol,. 133: p. 467-476.<br />
Mitchell, S.E. and R.A. Clark (1979), Complications of central<br />
venous catheterization. AJR Am J Roentgenol. 133(3): p. 467-76.<br />
Moosman, D.A. (1973), The anatomy of infraclavicular<br />
subclavian vein catheterization and its complications. Surg<br />
Gynecol Obstet, 136(1): p. 71-4.<br />
Phillips, S.J.(1968), Technique of percutaneous subclavian vein<br />
catheterization. Surg Gynecol Obstet, 127(5): p. 1079-80.<br />
Shimada, K., Sato, I (1997), Morphological and histological<br />
analysis of the thoracic duct at the jugulo- subclavian junction in<br />
Japanese cadavers. Clin Anat. 10: p. 163-172.<br />
Smith, B.E., et al (1965)., Complications of Subclavian Vein<br />
Catheterization. Arch Surg, 90: p. 228-9.<br />
Takasaki, Y. and T. Arai (2001), Transient right phrenic nerve<br />
palsy associated with central venous catheterization. Br J<br />
Anaesth. 87(3): p. 510-1.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />