Một số đặc điểm trí tuệ của trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý
lượt xem 2
download
Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh phổ biến. Trẻ bị tăng động giảm chú ý có thể gặp khó khăn trong việc chú ý, kiểm soát các hành vi bốc đồng, hoặc hoạt động quá mức. Việc tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của trẻ tăng động giảm chú ý giúp xây dựng kế hoạch điều trị, tư vấn phù hợp hơn cho trẻ. Bài viết trình bày việc tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý tại bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội và bệnh viện Nhi Đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số đặc điểm trí tuệ của trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 nặng của bệnh, nồng độ càng cao trẻ càng có của viêm da cơ địa ở trẻ em đến khám tại Bệnh viện Da Liễu Hà Nội. Tạp chí nghiên cứu khoa học. nguy cơ mắc VDCĐ nặng. 384-390. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Zhu T., Zhao J., Qu Y., et al (2018). Association of very preterm birth with decreased risk of 1. Đỗ Thị Thu Hiền (2016). Cơ chế bệnh sinh và eczema: A systematic review and meta-analysis. chẩn đoán viêm da cơ địa. https://dalieu.vn/co- Journal of the American Academy of Dermatology. che-benh-sinh-va-chan-doan-viem-da-co-dia/. 78(6), 1142–1148.e8. 2. Flohr C., Johansson S.G.O., Wahlgren C. - F., 7. Mihaela Panduru, Nicolae M. Panduru, et al (2004). How atopic is atopic dermatitis?. J Daniela A. Ion (2012). Caesarian section Allergy Clin Immunol. 114(1), 150-158. delivery and atopic dermatitis-meta-analysis of 3. Hanifin JM, Rajka G (1980). Diagnostic feature observational studies. Gineco.eu Jounal. 8 (30), of atopic dermatitis. Acta Derm Venereol Suppl. 196-198. 92, 44-47. 8. Trịnh Thị Linh, Đặng Văn Em (2018). Nghiên 4. Rajka G, Langeland T (1989). Grading of the cứu thay đổi nồng độ kẽm trong máu của bệnh severity of atopic dermatitis. Acta Derm Venereol nhân viêm da cơ địa trẻ em tại Bệnh viện Da liễu Suppl. 144, 13-14. Trung ương. Trường Đại học Y Hà Nội. 5. Nguyễn Duy Hưng (2012). Đặc điểm lâm sàng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Nguyễn Phương Hồng Ngọc1, Nguyễn Minh Phương2, Nguyễn Thị Quý3, Trần Thiện Thắng2, Hoàng Dương4 TÓM TẮT không quan sát thấy mức độ trung bình cao trở lên ở chỉ số trí nhớ làm việc. Kết luận: Chỉ số trí nhớ làm 30 Tổng quan: Rối loạn tăng động giảm chú ý là một việc, tư duy tri giác, tư duy ngôn ngữ, tốc độ xử lý của rối loạn phát triển thần kinh phổ biến. Trẻ bị tăng đa số trẻ tăng động giảm chú ý dao động trong động giảm chú ý có thể gặp khó khăn trong việc chú khoảng từ rất thấp đến trung bình. ý, kiểm soát các hành vi bốc đồng, hoặc hoạt động Từ khóa: trí tuệ, rối loạn tăng động giảm chú ý, quá mức. Việc tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của trẻ tăng trẻ em động giảm chú ý giúp xây dựng kế hoạch điều trị, tư vấn phù hợp hơn cho trẻ. Mục tiêu: Tìm hiểu đặc SUMMARY điểm trí tuệ của trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý tại bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội và bệnh viên INTELLECTUAL CHARACTERISTICS OF Nhi Đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp CHILDREN WITH ATTENTION và đối tượng nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô DEFICITHYPERACTIVITY DISORDER tả cắt ngang 102 trẻ được chẩn đoán tăng động giảm Background: Attention deficit hyperactivity chú ý bằng tiêu chuẩn DSM-IV. Kết quả: Đánh giá disorder is one of the most common 102 trẻ tăng động giảm chú ý từ 06 đến 11 tuổi cho neurodevelopmental disorders of childhood. Children thấy các chỉ số trí nhớ làm việc, tư duy tri giác, tư duy with ADHD may have trouble paying attention, ngôn ngữ, tốc độ xử lý của đa số trẻ tăng động giảm controlling impulsive behaviors, or be overly active. chú ý dao động trong khoảng từ cực kỳ thấp đến Determining intellectual characteristics of children with trung bình. Trong các chỉ số trí tuệ được đánh giá, trẻ attention deficithyperactivity disorder will helps to có điểm số thấp nhất ở trí nhớ làm việc. Nhìn chung, ít develop more appropriate treatment and counseling trẻ có điểm cao ở các chỉ số, chẳng hạn như trong plans for children. Objective: To determine the mẫu nghiên cứu này, chỉ có 2% trẻ có chỉ số tư duy intellectual characteristics of children with attention ngôn ngữ ở mức trung bình cao, 9,9% trẻ có chỉ sô tư deficithyperactivity disorder at the Viet Nam National duy tri giác ở mức trung bình cao đến rất cao, 1,0% Hospital Of Pediatrics, Hanoi and Children Hospital trẻ có mức độ trung bình cao ở chỉ số tốc độ xử lý và No.1, Ho Chi Minh City. Materials and methods: A cross-sectional survey is conducted among 102 1Trường children who were disagnosed ADHD disorders by Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội DSM-IV standards. Results:. Screening on 102 2Trường Đại học Y Dược Cần Thơ children with ADHD from 06 to 11 years old showed 3Bệnh viện Nhi trung ương, Hà Nội that four index scores (i.e., verbal comprehension, 4Bệnh Viện Nhi Đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh perceptual organization, working memory, processing Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Minh Phương speed) range from extremely low to moderate level. Email: nmphuong@ctump.edu.vn Children had the lowest score in working memory Ngày nhận bài: 2.10.2020 index. In general, few children had a high index, such as in this sample, only 2% had a high average level Ngày phản biện khoa học: 10.11.2020 atverbal comprehension index, 9,9% had average to Ngày duyệt bài: 20.11.2020 119
- vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 very high level at perceptual organizationindex, 1,0% Nghiên cứu cho thấy trẻ tăng động giảm chú ý had a high average level at processing speed index có điểm thấp ở trí nhớ làm việc [9], điểm thấp ở and did not observe average high or higherlevel in the tốc độ xử lý [7]. Những kết quả này đã góp phần working memory index. Conclusions: The four index scores (i.e., verbal comprehension, perceptual lý giải cho khả năng học tập của trẻ, vì tốc độ xử organization, working memory, processing speed) lý và trí nhớ là những khía cạnh quan trọng range from extremely low to moderate level. trong việc đạt được các thành tích học tập, Key words: intelligence, attention deficit chẳng hạn như tốc độ xử lý kém có thể làm giảm hyperactivity disorder, children. khả năng đọc trôi chảy, trí nhớ làm việc kém có I. ĐẶT VẤN ĐỀ thể ảnh hưởng đến việc đọc, làm toán, [8]. Do Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn đó, nhóm chúng tôi đề xuất “nghiên cứu một số phát triển thần kinh, đặc trưng bởi khả năng tập đặc điểm trí tuệ của trẻ có rối loạn tăng động trung chú ý kém, hoạt động quá mức, và xung giảm chú ý” nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm động [1]. Theo Viện sức khỏe tâm thần quốc gia trí tuệ của nhóm trẻ có rối loạn này. của Mỹ, rối loạn tăng động giảm chú ý là một II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong những rối loạn phổ biến nhất ở trẻ em và 2.1. Đối tượng nghiên cứu có thể tiếp diễn trong quá trình trưởng thành và a. Tiêu chuẩn lựa chọn: Trẻ đã được chẩn đến cả tuổi trưởng thành. Rối loạn tăng động đoán có rối loạn tăng động giảm chú ý (thông giảm chú ý ảnh hưởng đến 9,0% trẻ em Mỹ độ qua kết quả từ thang đo ADHD Vanderbilt dành tuổi từ 13 - 18 tuổi. Tại Việt Nam, mặc dù vẫn cho cha mẹ và giáo viên đánh giá trẻ có rối loạn chưa có con số thống kê cụ thể về tỷ lệ trẻ tăng tăng động giảm chú ý trong hai môi trường là ở động giảm chú ý trên cả nước, nhưng một số nhà và ở trường, kết hợp với phỏng vấn, quan nghiên cứu đã đưa ra con số khá cao, nghiên sát lâm sàng từ chuyên viên tâm lý và bác sĩ tâm cứu trên 400 học sinh của Nguyễn Thị Thu Hiền thần) và được đánh giá bằng trắc nghiệm trí tuệ (2012) thì có 6,3% số khách thể đó có rối loạn WISC-IV. tăng động giảm chú ý. Một nghiên cứu khác của b. Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ có các rối loạn Nguyễn Thị Minh Hằng và cộng sự (2012) trên phát triển khác; Trẻ có các khuyết tật (bệnh lý ở 948 học sinh tiểu học cho thấy kết quả sàng lọc hệ hay cơ quan của cơ thể: Thị giác quan (khiếm là 44 em (chiếm 4,6%) có rối loạn tăng động thính, khiếm thị), Thần kinh, vận động (khiếm giảm chú ý [1], [2]. khuyết vận động); Trẻ hiện đang có bệnh cơ thể Rối loạn tăng động giảm chú ý ảnh hưởng rất nặng; Gia đình hoặc người giám hộ, trẻ không lớn đến các hoạt động cá nhân, trường học, gia đồng ý tham gia nghiên cứu. đình và xã hội của trẻ. Nghiên cứu cho thấy có Có 102 trẻ lứa tuổi tiểu học (6-11 tuổi) được 25% - 35% trẻ tăng động giảm chú ý sẽ có một gia đình đưa đến bệnh viện Nhi trung ương Hà vấn đề học tập hoặc ngôn ngữ cùng tồn tại. Nội và bệnh viện Nhi Đồng 1, thành phố Hồ Chí Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Hằng và Minh đã tham gia nghiên cứu này. cộng sự (2012), trẻ tăng động giảm chú ý gặp 2.2. Phương pháp nghiên cứu nhiều khó khăn học đường, trong đó khó khăn - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt lớn nhất là thích nghi với hoạt động học tập [2]. ngang mô tả Theo báo cáo của Touzin và cộng sự (1997) thì trẻ tăng động giảm chú ý có nguy cơ thất bại - Cỡ mẫu: 102 trẻ trường học gấp 2-3 lần so với những trẻ cùng - Phương pháp chọn mẫu: Trẻ đã được lứa tuổi, và 50% trẻ tăng động giảm chú ý gặp chọn mẫu thuận tiện tại bệnh viện Nhi Trung thất bại ở trường học và nó kéo dài đến tuổi ương Hà Nội và bênh viện Nhi Đồng 1, thành trưởng thành. Có thể thấy, đây là nhóm trẻ cần phố Hồ Chí Minh. được quan tâm phát hiện và có kế hoạch điều - Nội dung nghiên cứu: mức độ tăng động, trị, can thiệp sớm và rõ ràng. mức độ giảm chú ý (qua đánh giá của phụ Đánh giá trí tuệ là một phần vô cùng hữu ích huynh và giáo viên), chỉ số hiểu lời, tư duy tri trong việc tìm ra những điểm mạnh cũng như giác, tốc độ xử lý và trí nhớ làm việc (qua đánh hạn chế về mặt nhận thức, trí tuệ, giúp ích cho giá trẻ) việc xây dựng các kế hoạch điều trị, can thiệp, - Công cụ nghiên cứu: đồng thời đó cũng là một trong những cơ sở để + Thang đánh giá ADHD Vanderbilt (phiên đánh giá hiệu quả của điều trị cho trẻ. Trên thế bản dành cho cha mẹ và phiên bản dành cho giới, nhiều nghiên cứu về đặc điểm trí tuệ của giáo viên): Thang đo được thiết kế dùng cho trẻ tăng động giảm chú ý đã được thực hiện. công tác đánh giá sàng lọc trẻ có nguy cơ có rối 120
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 loạn tăng động giảm chú ý do bệnh viện sĩ tâm thần và chuyên viên tâm lý, (3) Cha mẹ/ Vanderbilt thuộc Trung tâm phát triển trẻ em xây người giám hộ và giáo viên đánh giá các triệu dựng với hai phiên bản dành cho cha mẹ và giáo chứng rối loạn tăng động giảm chú ý bằng thang viên. Thang đo được sử dụng cho trẻ từ 6 đến đánh giá rối loạn tăng động giảm chú ý 12 tuổi với hai phiên bản. Cha mẹ và giáo viên là Vanderbilt, (4) Đánh giá trí tuệ bằng trắc nghiệm người trả lời các miêu tả triệu chứng bằng cách WICS- IV bởi chuyên viên tâm lý đã được đào chấm điểm: 0, 1, 2, 3 tương ứng với bốn mức tạo và có chứng chỉ hoàn thành khóa tập huấn độ: không bao giờ, đôi khi , thường xuyên và rất thực hiện trắc nghiệm này tại trường Đại học thường xuyên cho các biểu hiện của trẻ xuất Giáo dục, (5) Dữ liệu thu thập được qua hai trắc hiện ít nhất trong 6 tháng trở đi (tính từ thời nghiệm được xử lý thống kê bằng phần mềm điểm làm trắc nghiệm trở về trước). Thang đo là SPSS 22. tập hợp các tiểu mục mô tả các biểu hiện cụ thể của triệu chứng tăng động giảm chú ý và một số III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của triệu chứng rối loạn hành vi, hay cảm xúc Tổng cộng có 102 trẻ lứa tuổi tiểu học (6-11 được thiết kế trên tiêu chí biểu hiện của triệu tuổi) được gia đình đưa đến bệnh viện Nhi trung chứng rối loạn tăng động giảm chú ý do DSM-IV ương Hà Nội và bệnh viện Nhi Đồng 1, thành đưa ra. phố Hồ Chí Minh đã tham gia vào nghiên cứu + Về trắc nghiệm trí tuệ WICS-IV: Trắc này. Độ tuổi trung bình của các trẻ trong mẫu nghiệm này được sử dụng nhằm mục đích tìm nghiên cứu là (ĐTB= 7,58; SD= 1,58), trong đó hiểu năng lực trí tuệ của trẻ; các điểm mạnh và có 85 trẻ nam (chiếm 83,3% tổng số khách thể). điểm yếu của trẻ từ 6 đến 16 tuổi; đo đạc IQ, 100% trẻ tham gia nghiên cứu có rối loạn tăng các khía cạnh của trí tuệ. Trong nghiên cứu này, động giảm chú ý ở dạng kết hợp. chúng tôi sử dụng trắc nghiệm WISC-IV đã được Thống kê dữ liệu đã thu được cho thấy ở trẻ thích nghi và chuẩn hóa tại Việt Nam bởi Trường có rối loạn tăng động giảm chú ý, điểm thấp Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, trắc nhất nằm ở chỉ số trí nhớ công việc (ĐTB=74,36, nghiệm có độ tin cậy và độ hiệu lực [3], [4], [5]. ĐLC=11,34), tiếp theo cao hơn là chỉ số tư duy Trắc nghiệm gồm có 10 tiểu trắc nghiệm, được ngôn ngữ (ĐTB=78,43; ĐLC=16,74), chỉ số tốc chia thành 4 chỉ số là chỉ số hiểu lời, tư duy tri độ xử lý (ĐTB=80,29, ĐLC=13,67), và cuối cùng giác, tốc độ xử lý và trí nhớ làm việc. cao nhất là chỉ số tư duy tri giác (ĐTB=89,41; - Quy trình thu thập và xử lý dữ liệu: ĐLC=14,32). Tuyển chọn các bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn Xem xét mối quan hệ giữa mức độ giảm chú lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ để đưa vào ý, mức độ tăng động của trẻ do giáo viên và phụ nghiên cứu. Mỗi bệnh nhân được thực hiện các huynh đánh giá với các chỉ số trí tuệ, kết quả bước sau: (1) Xin phép cha mẹ/ người bảo hộ cho thấy có tương quan nghịch ở mức độ trung của trẻ và trẻ về việc tham gia đánh giá và sử bình (r=-0,305**), tức là một số trẻ càng giảm dụng dữ liệu đánh giá cho nghiên cứu (thư chấp chú ý (theo quan sát và đánh giá của giáo viên), thuận tham gia nghiên cứu), (2) Trẻ được khám thì có xu hướng có tốc độ xử lý càng chậm và lâm sàng, quan sát và phỏng vấn cha mẹ bởi bác ngược lại. Bảng 1. Tương quan giữa kết quả đánh giá của giáo viên, phụ huynh và các chỉ số trí tuệ của trẻ Tư duy Tư duy Trí nhớ Tốc độ ngôn ngữ tri giác làm việc xử lý Mức độ giảm chú ý (Đánh giá của phụ huynh) -0,045 -0,099 -0,042 -0,162 Mức độ tăng động/ xung động (Đánh giá của -0,044 -0,084 0,146 0,037 phụ huynh) Mức độ giảm chú ý (Đánh giá của giáo viên) 0,017 -0,096 -0,052 -0,305** Mức độ tăng động/ xung động (Đánh giá của 0,080 -0,032 0,135 0,110 giáo viên) 3.1. Đặc điểm tư duy ngôn ngữ của trẻ Điểm số cao về tư duy ngôn ngữ chỉ có 2 trẻ, tăng động giảm chú ý chiếm 2,0% tổng số khách thể. Trẻ tăng động Trong mẫu này, 48,0% trẻ tăng động giảm giảm chú ý có tư duy ngôn ngữ ở mức rất thấp chú ý có năng lực ở chỉ số tư duy ngôn ngữ chỉ chiếm tỷ lệ cao nhất (31 trẻ, chiếm 30,4%). Điều đạt ở rất thấp và mức ranh giới chậm phát triển. này cho thấy cứ 10 trẻ tăng động giảm chú ý, thì 121
- vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 có khoảng 3 trẻ chậm phát triển về mặt tư duy tăng động giảm chú ý có chỉ số tốc độ xử lý ở ngôn ngữ. mức chậm phát triển (rất thấp chiếm tỷ lệ 23,5% Bảng 2. Mức độ điểm số về tư duy ngôn và trẻ có chỉ số này ở mức ranh giới có 23 trẻ ngữ của trẻ tăng động giảm chú ý (chiếm 22,5%) Số lượng Tỷ lệ phần Bảng 5. Mức độ điểm số về tốc độ xử lý Mức độ (trẻ) trăm (%) của trẻ tăng động giảm chú ý Rất thấp 31 30,4 Số lượng Tỷ lệ phần Mức độ Ranh giới 18 17,6 (trẻ) trăm (%) Trung bình thấp 24 23,5 Rất thấp 24 23,5 Trung bình 27 26,5 Ranh giới 23 22,5 Trung bình cao 2 2,0 Trung bình thấp 28 27,5 3.2. Đặc điểm tư duy tri giác của trẻ Trung bình 26 25,5 tăng động giảm chú ý Trung bình cao 1 1,0 Về tư duy tri giác, kết quả cho thấy chiếm tỷ lệ lớn trẻ có mức độ tư duy tri giác ở mức trung IV. BÀN LUẬN bình yếu (49 trẻ, chiếm 48,0% tổng số khách Nhìn chung, trong mẫu nghiên cứu này, chỉ thể) cho đến trung bình (có 33 trẻ, chiếm có 2% trẻ có chỉ số tư duy ngôn ngữ ở mức 32,4%). Số lượng trẻ chậm về tư duy tri giác trung bình cao, 9,9% trẻ có chỉ số tư duy tri giác chiếm 9,8%, tức là cứ 10 trẻ tăng động giảm ở mức trung bình cao đến rất cao, 1,0% trẻ có chú ý thì có khoảng 1 trẻ gặp khó khăn về mặt mức độ trung bình cao ở chỉ số tốc độ xử lý và tư duy tri giác. không quan sát thấy mức độ trung bình cao trở Bảng 3. Mức độ điểm số về tư duy tri lên ở chỉ số trí nhớ làm việc. giác của trẻ tăng động giảm chú ý Trong các chỉ số trí tuệ được đánh giá, trẻ Số lượng Tỷ lệ phần tăng động giảm chú ý có điểm số thấp nhất ở trí Mức độ (trẻ) trăm (%) nhớ làm việc. Kết quả này tương đồng với kết Rất thấp 10 9,8 quả của nghiên cứu trước đây của Martinussen Ranh giới 17 16,7 và cộng sự (2005)[9], Willcutt và cộng sự Trung bình thấp 32 31,4 (2005), nghiên cứu cho thấy trẻ cũng có điểm Trung bình 33 32,4 thấp ở tốc độ xử lý tương đồng với nghiên cứu Trung bình cao 7 6,9 của Calhoun & Mayes (2005) [7], Mayes & Cao 2 2,0 Calhoun (2006). Rất cao 1 1,0 3.3. Đặc điểm trí nhớ làm việc của trẻ V. KẾT LUẬN tăng động giảm chú ý Kết quả nghiên cứu này là một phần nhỏ Như đã trình bày ở trên, đây là chỉ số yếu đóng góp vào bức tranh chung của các nghiên nhất ở trẻ tăng động giảm chú ý đặt trong so cứu về rối loạn tăng động giảm chú ý ở Việt sánh với các chỉ số trí tuệ khác. Tỷ lệ trẻ chậm Nam. Những kết quả nghiên cứu trên đã cho phát triển ở chỉ số này tương đương với chỉ số tư thấy phần nào những điểm khó khăn về mặt duy ngôn ngữ (có 31 trẻ, chiếm 30,4%). Tuy nhận thức của trẻ tăng động giảm chú ý. Kết nhiên, điểm số ở chỉ số này của trẻ chỉ dao động quả nghiên cứu cho thấy các chỉ số trí nhớ làm trong khoảng từ rất thấp đến mức độ trung bình. việc, tư duy tri giác, tư duy ngôn ngữ, tốc độ xử Không quan sát thấy điểm số ở mức cao. lý của đa số trẻ tăng động giảm chú ý dao động Bảng 4. Mức độ điểm số về trí nhớ công trong khoảng từ rất thấp đến trung bình. việc của trẻ tăng động giảm chú ý TÀI LIỆU THAM KHẢO Số lượng Tỷ lệ phần 1. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Nghiên cứu tỉ lệ Mức độ (trẻ) trăm (%) học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý Rất thấp 31 30,4 tại quận Ba Đình Hà Nội. Luận văn thạc sỹ tâm lý học - Trường đại học giáo dục. Ranh giới 43 42,2 2. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hoàng Thị Nam Trung bình thấp 18 17,6 Phương (2012), Khó khăn học đường của học Trung bình 10 9,8 sinh đầu tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú 3.4. Đặc điểm tốc độ xử lý của trẻ tăng ý, Tạp chí Tâm lý học, số 4 (157), tháng 4/2012. động giảm chú ý 3. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, Bùi Thị Thúy Hằng, Trần Thành Nam, Trần Văn Công, Trong mẫu này, hầu hết trẻ tăng động giảm Nguyễn Cao Minh (2011), Phương pháp và quy chú ý có tốc độ xử lý ở mức dưới trung bình. Trẻ trình thích nghi trắc nghiệm tâm lý nước ngoài vào 122
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hội chứng Down
5 p | 380 | 53
-
3 loại trí thông minh 'vàng' ở trẻ
3 p | 143 | 51
-
Đặc điểm trí tuệ trẻ sơ sinh.
4 p | 88 | 9
-
Đặc điểm rối loạn ngôn ngữ ở bệnh nhân sa sút trí tụê sau đột quỵ não
18 p | 134 | 7
-
RỐI LOẠN TRÍ TUỆ (Kỳ 2)
5 p | 96 | 6
-
Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại hai quận, huyện Hà Nội
7 p | 91 | 5
-
Hãy tặng con thêm 7 điểm phát triển trí tuệ
5 p | 61 | 4
-
Giá trị của thang điểm mini-cog trong tầm soát sa sút trí tuệ
5 p | 137 | 4
-
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc xác định các đặc điểm nhân trắc vùng mặt
11 p | 5 | 4
-
Nhận xét suy giảm nhận thức và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Thanh Nhàn
7 p | 10 | 3
-
Kết quả chăm sóc, phục hồi chức năng người bệnh có hội chứng cổ vai tay và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2020 - 2021
7 p | 4 | 3
-
Mối liên quan giữa các đặc điểm lão khoa và chất lượng cuộc sống ở người sa sút trí tuệ
5 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm tổn thương nhu mô não với sa sút trí tuệ sau nhồi máu não
7 p | 78 | 2
-
Chì máu và năng lực trí tuệ của trẻ sống ở khu vực khai khoáng, sản xuất công nghiệp và làng nghề
4 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu tình hình trẻ chậm phát triển tinh thần tại thành phố Huế năm 2011
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn