v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI ÁP DỤNG<br />
TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ TRONG GIẢNG DẠY<br />
DỊCH ANH-VIỆT VÀ VIỆT-ANH<br />
TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br />
TRẦN LÊ DUYẾN*<br />
*Học viện Khoa học Quân sự, duyenletran@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 10/9/2018; ngày sửa chữa: 01/11/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Việc giảng dạy dịch thuật nói chung, dịch Anh-Việt và Việt-Anh nói riêng không chỉ là một<br />
môn khoa học mà còn là một loại hình nghệ thuật. Trên tinh thần đó, Khoa tiếng Anh - Học<br />
viện Khoa học Quân sự luôn chú trọng ưu tiên nâng cao chất lượng dạy và học dịch Anh-Việt<br />
và Việt-Anh để xứng tầm với một đơn vị giảng dạy tiếng Anh đầu ngành của Quân đội. Một<br />
trong những ưu tiên hàng đầu của Khoa tiếng Anh đó là đổi mới phương pháp dạy học, trong<br />
đó áp dụng trò chơi ngôn ngữ vào giảng dạy dịch Anh-Việt và Việt-Anh. Trong khuôn khổ bài<br />
báo này, tác giả giới thiệu và mô tả việc áp dụng một số trò chơi ngôn ngữ phù hợp trong giảng dạy<br />
dịch Anh-Việt và Việt-Anh Anh tại Học viện Khoa học Quân sự nhằm góp phần nâng cao chất lượng<br />
dạy và học dịch Anh-Việt và Việt-Anh theo chuẩn đầu ra của từng học phần dịch. Tác giả đã sử<br />
dụng phương pháp mô tả định tính để làm rõ các yêu cầu và cách thức tiến hành trò chơi cũng như đưa<br />
ra các gợi ý về thời điểm tiến hành và cách thức lập nhóm và giao tác vụ.<br />
Từ khóa: chất lượng, dịch Anh-Việt và Việt-Anh, điểm lưu ý, trò chơi ngôn ngữ, việc áp dụng<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ tác tích cực hơn, tạo cơ hội cho người học chủ<br />
động hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Hơn<br />
Trò chơi ngôn ngữ đã và đang được áp dụng nữa, trò chơi ngôn ngữ còn giúp cải thiện thành<br />
rộng rãi trong việc giảng dạy tiếng Anh những<br />
tích học tập của người học, tạo môi trường học<br />
nhiều lợi ích mà nó mang lại cho người học. Các<br />
ngoại ngữ tự nhiên, phát triển mối quan hệ liên<br />
tác giả Lee (1991), Rixon (1981), Shamy (2005),<br />
nhân, cải thiện khả năng phán đoán, tư duy, phân<br />
Crookal & Oxford (1990) và Chen (2005) đều bàn<br />
đến lợi ích của việc áp dụng trò chơi ngôn ngữ tích, tổng hợp và đánh giá của người học đồng thời<br />
trong việc giảng dạy tiếng Anh nói chung, trong trau dồi kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp,<br />
dạy dịch Anh-Việt và Việt-Anh nói riêng. Các học kỹ năng thuyết trình, dịch song song và dịch đuổi<br />
giả này đều nhận định rằng, trò chơi ngôn ngữ là cho người học. Như vậy, trò chơi ngôn ngữ là một<br />
một hoạt động tạo hứng thú cho người học tiếp thụ phần không thể thiếu trong chương trình giảng dạy<br />
kiến thức tốt hơn, giảm căng thẳng, tạo sự tương của giảng viên. Với tinh thần đó, Khoa tiếng Anh -<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
24 Số 17 (01/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Học viện Khoa học Quân sự đã áp dụng một số trò sẽ học. Nhóm đưa ra nhiều từ nhất trong vòng thời<br />
chơi ngôn ngữ trong việc giảng dạy các môn dịch gian ngắn nhất hoặc trong thời gian quy định sẽ là<br />
nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học các nhóm thắng cuộc.<br />
môn học này. Tuy nhiên, để áp dụng trò chơi ngôn<br />
ngữ vào giảng dạy các môn dịch có hiệu quả cần - Ví dụ: Giảng viên chọn chủ đề “SNAPSHOT<br />
quan tâm đến những vấn đề sau đây. BRITAIN: A SENSE OF PLACE” của bài tập số<br />
03 ở bài 01 trong giáo trình Dịch Viết 1 do tác giả<br />
2. MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ PHÙ Hà Thành Chung biên soạn năm 2010 đang được<br />
HỢP VỚI VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN DỊCH sử dụng để giảng dạy dịch viết cho học viên, sinh<br />
TIẾNG ANH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC viên năm thứ ba khoa tiếng Anh, Học viện Khoa<br />
QUÂN SỰ học Quân sự, giảng viên yêu cầu học viên/sinh<br />
viên liệt kê tất cả những từ liên quan đến chủ đề<br />
Có rất nhiều trò chơi ngôn ngữ cho nhiều đối này trong vòng năm phút theo nhóm bốn hoặc năm<br />
tượng người học tiếng Anh. Tuy nhiên, với đặc học viên/sinh viên bắt đầu bằng từ “Britain” cho<br />
thù riêng của Bộ môn Dịch tiếng Anh tại Học viện đến khi hết thời gian quy định như sau:<br />
Khoa học Quân sự cũng như đối tượng người học<br />
là học viên, sinh viên năm thứ ba và thứ tư chuyên<br />
ngành tiếng Anh nên giảng viên có thể áp dụng<br />
những trò chơi sau đây để góp phần nâng cao chất<br />
lượng dạy và học bộ môn này.<br />
<br />
2.1. Đoán từ qua ngữ cảnh (Word-storm)<br />
<br />
- Yêu cầu:<br />
2.2. Đua xe (Car-racing )<br />
Đây là trò chơi giúp người học dự đoán từ<br />
trong bài dịch. Vì vậy, trò chơi này phù hợp với - Yêu cầu:<br />
hoạt động trước khi dịch. Trò chơi này thường<br />
được tiến hành trong khoảng thời gian từ 05 đến Đây là một trò chơi giúp học viên/sinh viên ôn<br />
07 phút. lại vốn từ vựng sau mỗi bài dịch hiệu quả; vì vậy,<br />
trò chơi này phù hợp với hoạt động sau dịch. Giảng<br />
- Cách chơi: viên đóng vai trò là trọng tài cho mỗi cặp đua.<br />
Thời gian cho mỗi cuộc đua là từ 05 đến 07 phút.<br />
Để thực hiện trò chơi này, giảng viên chia<br />
lớp thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhóm - Cách chơi:<br />
gồm bốn hoặc năm học viên/sinh viên. Sau đó,<br />
giảng viên đưa ra chủ điểm liên quan đến nội Giảng viên có thể kẻ ba đường thẳng trên bảng<br />
dung bài dịch và yêu cầu mỗi nhóm liệt kê các hoặc vào tờ giấy A4, sau đó chia lớp thành nhiều<br />
từ vựng có liên quan đến chủ điểm đó mà họ cặp khác nhau.<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Minh họa trò chơi Đua xe (Car-racing)<br />
<br />
Racer 1 combine notice yet develop east region memory rampant upwards<br />
<br />
<br />
Racer 2 population economy educated tumble poor triumphalism number you true<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 17 (01/2019) 25<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
- Ví dụ: - Ví dụ: Sau khi dạy xong năm bài ở giáo trình<br />
Dịch Viết 1, giảng viên tiến hành ôn lại những từ<br />
Sau khi học bài 02 về Đông Nam Á của giáo quan trọng đã học bằng cách lấy một từ bất kỳ như<br />
trình trên, giảng viên cho học viên/sinh viên ôn lại bài từ “liberalization” ở bài bài 3, sau đó dùng các<br />
bằng cách kẻ ba đương thẳng để tạo ra hai đường đua chữ cái của từ này, cụ thể ở đây là: “l-i-b-e-r-a-l-<br />
song song và chia đường đua thành những ô chữ nhật. i-z-a-t-i-o-n” để tạo ra những từ khác nhau, ai tạo<br />
(xem bảng 1): được nhiều từ hơn trong khoảng thời gian quy định<br />
sẽ là người thắng cuộc. Trong ví dụ trên, học viên,<br />
Từ ví dụ trên, tay đua số một bắt đầu thực hiện sinh viên có thể tạo được các từ như lion, train,<br />
trò chơi bằng cách ghi từ “combine” vào ô “racer zebra, alien, liter, …, hay ở từ compassionate,<br />
1”, còn tay đua số hai ghi từ “population” vào ô gồm các chữ cái “c-o-m-p-a-s-s-i-o-n-a-t-e” để<br />
“racer 2”. Tiếp theo, người bốc thăm đi trước sẽ tạo ra các từ như: compass, passion, passionate,<br />
ghi từ có chữ cái đầu của mình là chữ cái cuối của some, associate, association, pass, nation, mate,<br />
từ của đối thủ, như ví dụ trên nếu đối thủ số hai đi motion, mass,… cho đến khi hết thời gian quy<br />
trước sẽ ghi từ có chữ “n” ở đầu (ví dụ “notice” định. Nếu học viên/sinh viên nào tạo ra được nhiều<br />
vào ô tiếp theo của mình vì ở trên từ “population” từ hơn sẽ là người thắng cuộc.<br />
có chữ cuối là “n”, tương tự như vậy cho đến hết 2.4. Tạo câu (Making sentences)<br />
số lượng từ mới vừa được học trong bài hoặc hết<br />
thời gian quy định. Nếu tay đua nào không trả lời - Yêu cầu:<br />
được từ tiếp theo trong thời gian quy định thì sẽ<br />
thua cuộc. Trò chơi này có thể được áp dụng cho thời<br />
điểm trước khi dịch nhằm ôn lại bài cũ; cũng có<br />
2.3. Luyện từ (Word-practicing) thể tiến hành ngay sau khi học xong bài dịch Anh-<br />
Việt và Việt-Anh nhằm củng cố lại kiến thức đã<br />
- Yêu cầu: học và khắc sâu lượng từ vựng đã học. Để thực<br />
hiện tốt trò chơi này cần có tối thiểu là hai người<br />
Trò chơi này có thể được thực hiện ở thời điểm chơi, hai nhóm chơi và một học viên/sinh viên giỏi<br />
trước khi dịch để thay thế cho bước khởi động hoặc tiếng Anh làm trọng tài. Trò chơi này có thể kéo<br />
sau mỗi bài dịch Anh-Việt và Việt-Anh để củng cố dài từ 05 đến 07 phút.<br />
lại bài và ôn lại từ vựng đã học. Trò chơi này giúp<br />
người học huy động tất cả các từ đã học và học thêm - Cách chơi:<br />
từ mới trong số các từ mà những bạn cùng chơi tạo<br />
Tương tự như trò chơi Word-practicing,<br />
ra. Để thực hiện được trò chơi này cần có ít nhất giảng viên có thể lấy một câu bất kì ở các bài<br />
hai người chơi và một cuốn từ điển. Giảng viên có đã học hoặc câu tự giảng viên nghĩ ra từ các đến<br />
thể chia lớp thành hai nhóm và giảng viên hoặc chủ đề dịch đã học, sau đó yêu cầu học viên/sinh<br />
một học viên/sinh viên đóng vai trò của trọng tài. viên dùng các từ trong câu đó để tạo thành câu có<br />
Thời gian thực hiện trò chơi là từ 05 đến 07 phút. nghĩa khác, người nào không tạo ra được câu mới<br />
sẽ bị thua cuộc.<br />
- Cách chơi:<br />
- Ví dụ:<br />
Lấy một từ tiếng Anh bất kỳ trong các bài<br />
trước để ôn lại từ vựng đã học trong khoảng thời Ở bài tập 3 của bài 22 giáo trình Dịch Viết 1 có<br />
gian bảy phút. Giảng viên có thể lấy những từ có câu “As the regional economic hub, China is now<br />
các chữ cái trong nội dung đã dạy để tạo ra các từ driving Asia’s economic integration.”; người học<br />
khác nhau nhằm kiểm tra vốn từ của họ. có thể tạo ra các câu như: “China, the regional<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
26 Số 17 (01/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
economic hub, is now driving Asia’s economic<br />
Who Where What O X O<br />
integration”, China is now driving Asia’s economic<br />
integration into a hub”; “Asia is now the economic Why What X O<br />
hub”; “China is now the regional economic hub”;<br />
When How Why X X X<br />
“The Asia economic hub now is China”,...<br />
Câu hỏi<br />
2.5. Ka rô (Nought and crosses )<br />
(1) Who bogged down in Iraq and Afghanistan wars?<br />
- Yêu cầu:<br />
(2) Where has the US influence receded?<br />
Trò chơi này tương tự như cờ caro. Giảng viên<br />
có thể áp dụng trò chơi này ở cuối mỗi bài học. Khi (3) What will enable the United States to recover<br />
chơi trò chơi này sẽ giúp học viên/sinh viên ôn tập, from its current setbacks?<br />
củng cố nội dung bài học và tạo cơ hội cho người<br />
chơi thực hành cách hỏi đáp. Trò chơi này thường (4) What does America’s leadership in Asia<br />
được tiến hành trong vòng 05 đến 07 phút. derive from?<br />
<br />
- Cách chơi: (5) When had the U.S. influence in Asia risen?<br />
<br />
Giảng viên có thể chọn một chủ đề trong giáo (6) Why is American preeminence in Asia<br />
trình dịch viết sau đó chuẩn bị một khung ô trên enduring?<br />
bảng như trò chơi cờ caro. Điền một từ vào mỗi ô<br />
(7) How is Asia poised to increase its geopolitical<br />
của khung. Lớp học được chia đều thành hai đội<br />
and economic influence in the decades to come?<br />
chơi. Một đội dùng kí hiệu “Nought” (0) và đội<br />
kia dùng “Crosses” (X). Mỗi bên sẽ lần lượt đặt (8) Why did Henry Kissinger once famously<br />
một câu hỏi. Với một câu hỏi đúng, giảng viên yêu ask, “Who do I call if I want to call Europe?”<br />
cầu mỗi đội điền (0) hay (X) vào khung. Đội nào<br />
đạt được ba dấu (0) hoặc (X) trên cùng một hàng 2.6. Đoán từ (Guessing words)<br />
trước thì đội đó sẽ là đội thắng cuộc. Sau mỗi câu<br />
hỏi của đội một sẽ đến lượt đội hai trả lời. Nếu trả - Yêu cầu:<br />
lời đúng thì đội đó sẽ được một điểm. Nếu không<br />
Trò chơi này có thể được tiến hành ở bước khởi<br />
có đội nào đạt được ba dấu (0) hoặc (X) trên cùng<br />
động, nhằm ôn lại bài cũ hoặc sau khi đã học xong<br />
một hàng thì sẽ xét điểm trả lời. Đội nào trả lời bài dịch Anh-Việt và Việt-Anh nhằm giúp người<br />
đúng nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc. học nhớ, ôn lại từ và giúp họ chuẩn bị cho môn<br />
dịch nói. Thời gian thực hiện trò chơi này thường<br />
- Ví dụ:<br />
kéo dài từ 07 đến 10 phút.<br />
Sau khi dạy xong bài tập dịch Anh-Việt số 3 -<br />
- Cách chơi:<br />
“America Is Losing Influence in Asia” của bài 23<br />
ở giáo trình Dịch Viết 1, giảng viên ôn lại nội dung Giảng viên chuẩn bị trước những từ mà học viên/<br />
bài này thông qua việc tổ chức trò chơi “nought sinh viên đã học hoặc vừa học; sau đó chia lớp làm<br />
and crosses” bằng cách yêu cầu học viên/sinh viên hai nhóm, mỗi nhóm chọn một đại diện lên bảng<br />
tiến hành thực hiện trò chơi này như đã đề cập đến ở ngồi quay lưng về phía bảng và quay mặt xuống lớp.<br />
phần “cách chơi”; tuy nhiên, hai đội phải có nhiệm Giảng viên viết từng từ đã chuẩn bị lên bảng, hai<br />
vụ trả lời các câu hỏi Wh- liên quan đến nội dung nhóm ở dưới sẽ diễn tả từ đó bằng tiếng Anh và đại<br />
bài dịch như sau: diện của hai nhóm phải có nhiệm vụ đoán từ đó. Nếu<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 17 (01/2019) 27<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
đại diện của nhóm đoán đúng trước thì sẽ ghi được dịch viết số 03 của bài 27 như: enfeebled, inflexible,<br />
điểm, nhóm ở dưới lớp diễn tả cho đại diện ở trên in great shape, intervention, long-term thinking,<br />
lớp nói đúng cũng được ghi điểm. Cuối cùng cộng insuppressible, material betterment, outcompete,<br />
điểm của đại diện và của nhóm lại, đội nào ghi được the fastest-growing, apparent, dynamism, benefits,<br />
nhiều điểm hơn trong khoảng thời gian quy định sẽ free trade, integration, backwardness, export,<br />
là đội thắng cuộc. promotion, unresolved, responsible, state-owned<br />
enterprises, accountable, transparent, innovative,<br />
- Ví dụ: inadequate, safety, export surpluses, low-yielding;<br />
sau đó giảng viên yêu cầu học viên/sinh viên tiến<br />
Giảng viên chọn các từ quan trọng của bài<br />
hành trò chơi như đã nêu ở “cách chơi”. Tuy nhiên,<br />
dịch Anh-Việt số 3 ở bài 26, giáo trình Dịch Viết<br />
giảng viên có thể quyết định số lượng từ cần tìm<br />
1 như: superpower, surpass, output, income,<br />
tùy thuộc vào thời gian và khả năng trả lời của học<br />
foreseeable, hurdles, decades, stagnation,<br />
viên/sinh viên.<br />
pension, explode, natural resource, constraint,<br />
crippling, revolutionary, crunch, devastate, crisis, 2.8. Đóng vai (Role-play)<br />
overcapacity, anemic, export-dependent, instability,<br />
conflict, corruption. Sau đó, giảng viên yêu cầu - Yêu cầu:<br />
học viên/sinh viên tiến hành trò chơi như đã nêu<br />
ở “cách chơi”. Tuy nhiên, giảng viên có thể quyết Trò chơi này vừa giúp người học và ôn lại<br />
định số lượng từ cần đoán tùy thuộc vào thời gian từ vựng đã học trong bài dịch Anh-Việt và Việt-<br />
và khả năng trả lời của học viên/sinh viên. Anh, áp dụng những kiến thức lý luận vào thực<br />
tiễn, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo,<br />
2.7. Dùng từ đồng nghĩa và trái nghĩa phát huy được trí lực tập thể, sức mạnh của từng<br />
(Symnonym and antonym) cá nhân thông qua hoạt động cặp và nhóm. Vì vậy,<br />
giảng viên có thể tiến hành thực hiện trò chơi này<br />
- Yêu cầu: vào thời điểm sau khi dịch bài xong. Tuy nhiên,<br />
đối với môn Dịch Nói, giảng viên có thể áp dụng<br />
Trò chơi này vừa giúp người học ôn từ vựng đã<br />
trò chơi này ngay trong hoạt động trong khi dịch<br />
học trong bài dịch Anh-Việt và Việt-Anh vừa mở<br />
hoặc sau khi dịch. Giảng viên có thể dựa vào tính<br />
rộng vốn từ vựng của mình. Vì vậy, giảng viên có<br />
cách, năng lực, độ tuổi của người học để phân vai<br />
thể tiến hành thực hiện trò chơi này vào thời điểm<br />
cho từng nhóm hoặc các thành viên trong nhóm<br />
trước khi dịch hoặc sau khi dịch bài xong. Thời<br />
đàm phán để thống nhất việc phân vai của mình.<br />
gian thực hiện trò chơi này khoảng 05 đến 07 phút.<br />
Đồng thời, người học cũng có thể lựa chọn cách<br />
- Cách chơi: dịch cho mình: song song hoặc dịch đuổi. Thời<br />
gian thực hiện trò chơi này khoảng 10 đến 20 phút.<br />
Giảng viên có thể chuẩn bị trước từ vựng trong<br />
bài dịch hoặc yêu cầu học viên/sinh viên tự chọn - Cách chơi:<br />
từ trong bài dịch, sau đó yêu cầu học viên/sinh<br />
Giảng viên có thể chuẩn bị trước từ vựng trong<br />
viên tìm từ trái nghĩa hay đồng nghĩa của những<br />
bài dịch hoặc yêu cầu học viên/sinh viên tự chọn<br />
từ đó. Học viên/sinh viên làm việc theo nhóm để<br />
từ trong bài dịch, hoặc giảng viên có thể chọn chủ<br />
tìm từ đồng/trái nghĩa. Nhóm nào tìm được nhiều<br />
đề cho người học hoặc người học tự đàm phán với<br />
từ đồng/trái nghĩa nhất trong khoảng thời gian quy<br />
thành viên trong nhóm của mình để chọn ra chủ đề<br />
định sẽ giành chiến thắng.<br />
hoặc tình huống về an ninh quốc phòng, đối ngoại<br />
- Ví dụ: quân sự, đàm phán song phương, đa phương về<br />
lĩnh vực quân sự, về thương mại, kinh tế, du lịch,<br />
Giảng viên lấy những từ quan trọng của bài văn hóa, phiên tòa, tranh luận trên truyền hình,<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
28 Số 17 (01/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
tranh cử tổng thống và cả phiên điều trần ở quốc Trên đây là những trò chơi phù hợp với việc<br />
hội, … Sau khi đã chọn được chủ đề và phân vai cụ giảng dạy các môn dịch tiếng Anh nhằm nâng cao<br />
thể, giảng viên có thể dưa ra một số gợi ý cho từng chất lượng dạy và học dịch Anh-Việt và Việt-Anh<br />
nhóm để giúp họ tiến hành trò chơi hiệu quả. Sau tại Học viện Khoa học Quân sự.<br />
khi các nhóm tập dượt những nội dung mà họ đã<br />
thực hiện, giảng viên gọi các nhóm lên trình bày 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI ÁP<br />
phần đóng vai của mình. Người chấm phần đóng DỤNG TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ TRONG<br />
vai là tất cả học viên/sinh viên còn lại và giảng GIẢNG DẠY CÁC MÔN DỊCH TIẾNG ANH<br />
viên. Nhóm nào đóng vai tốt nhất, nội dung hay TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br />
nhất, dịch tốt nhất sẽ là nhóm thắng cuộc.<br />
Một là, việc áp dụng trò chơi ngôn ngữ cần<br />
- Ví dụ: được thực hiện một cách linh hoạt, sinh động và<br />
Khi giảng dạy bài 10: Dịch song song của giáo hiệu quả ở ba thời điểm khác nhau: trước khi dịch,<br />
trình Dịch Nói (Ngô Quý Chung, 2017), giảng trong khi dịch và sau khi dịch.<br />
viên lấy nội dung của bài phát biểu của Thượng<br />
Đối với thời điểm trước khi dịch Anh-Việt/<br />
tướng Nguyễn Chí Vịnh tại Đối thoại Shangri-La<br />
ở Singapore ngày 5 tháng 7 năm 2016. Từ nội dung Việt-Anh: Đây là thời điểm mà giảng viên tổ chức<br />
bài phát biểu đó, giảng viên yêu cầu người học trò chơi ngôn ngữ cho học viên/sinh viên để tạo<br />
làm việc theo nhóm, đọc kỹ nội dung của bài phát bầu không khí sôi nổi cho lớp học, kích thích sự<br />
biểu để lấy được thông tin chính về tinh thần và tìm tòi, học hỏi, tạo nên sự hứng khởi cho người<br />
thông điệp của Việt Nam trong cuộc Đối thoại này. học trước khi học dịch. Đồng thời, trò chơi ngôn<br />
Từ đó, người học sẽ phải đóng vai Thượng tướng ngữ còn giúp người học tiếp cận được những từ<br />
Nguyễn Chí Vịnh cùng đoàn đại biểu Việt Nam dự vựng cần thiết cho các hoạt động trong và sau khi<br />
Đối thoại Shangri-La và các đoàn khác bàn về các học kỹ năng dịch Anh-Việt/Việt-Anh.<br />
vấn đề an ninh khu vực như khủng bố, nguy cơ hạt<br />
nhân, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, an ninh biển và Đối với thời điểm trong khi dịch Anh-Việt/<br />
các thách thức an ninh phi truyền thống; “ngăn ngừa Việt-Anh: Trò chơi ngôn ngữ thường được sử dụng<br />
xung đột”; “hóa giải xung đột” và mong muốn của cho môn Dịch Nói, ít khi được sử dụng cho hoạt<br />
Việt Nam trong và sau Đối thoại này. Trong khi các động trong khi học dịch viết Anh-Việt/Việt-Anh;<br />
đoàn đại biểu đối thoại với nhau, các thành viên của tuy nhiên, giảng viên cũng có thể sử dụng trò chơi<br />
nhóm phải thay đổi luân phiên vai người phiên dịch ngôn ngữ giúp người học tiếp thụ kiến thức của bài<br />
để tất cả thành viên có cơ hội thực hành dịch nói ở ca dịch một cách sinh động, hào hứng, vui vẻ và hiệu<br />
bin theo phương pháp dịch song song. quả cũng như giúp người học hiểu được nội dung<br />
Tương tự, khi giảng dạy bài 12: Văn hóa bài học dễ dàng hơn.<br />
trong phiên dịch của giáo trình Dịch Nói, giảng<br />
Đối với thời điểm sau khi dịch Anh-Việt/Việt-<br />
viên lấy ngay nội dung video “Cultural Awareness<br />
Anh: Việc sử dụng trò chơi ngôn ngữ như một hoạt<br />
in Interpretation: Interpreting Asia, Interpreting<br />
Europe” để yêu cầu người học đóng vai để giải động sau dịch Anh-Việt/Việt-Anh thường chỉ xuất<br />
quyết vấn đề mà người phiên dịch gặp phải khi hiện sau khi hoàn thành toàn bộ bài dịch Anh-Việt/<br />
không tính đến yếu tố văn hóa trong phiên dịch. Việt-Anh nhằm giúp người học củng cố lại kiến<br />
Sau đó, yêu cầu các nhóm tự đóng vai phiên dịch và thức và vốn từ vựng đã học, biến quá trình lĩnh<br />
các nhân vật có liên quan đến nội dung của video đó hội tri thức từ thụ động sang chủ động, từ dịch viết<br />
để sửa lỗi về văn hóa và diễn lại toàn bộ nội dung thành dịch nói, đồng thời giúp người học áp dụng<br />
của video. lý luận vào thực tiễn.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 17 (01/2019) 29<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
Hai là, khi sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong bình, hoặc kém. Hình thức này có ưu điểm là giảng<br />
dạy dịch, cần quan tâm đến việc sử dụng hoạt động viên có thể giao các trò chơi phù hợp với trình độ<br />
nhóm/cặp bởi những hoạt động này kích thích từng loại học viên, sinh viên; mặt khác giảng viên<br />
người học thực hành, cải thiện chất lượng học có điều kiện giúp đỡ học viên, sinh viên yếu, kém.<br />
dịch, tạo ra hứng thú học và tạo ra không khí học Tiêu chí thứ ba là tổ chức cặp/nhóm ngẫu nhiên.<br />
dịch tích cực; giúp người học tự tin hơn; phát huy Với tiêu chí này, giảng viên lựa chọn thành viên ở<br />
tối đa trí lực tập thể và năng lực của từng cá nhân; mỗi cặp/nhóm một cách ngẫu nhiên, không theo<br />
giảm gánh nặng về tâm lý khi học dịch cũng như một quy định cụ thể nào. Ví dụ như tổ chức cặp/<br />
tạo cơ hội và thời gian cho người học thực hành nhóm theo chỗ ngồi như những học viên, sinh viên<br />
dịch và tương tác với nhau nhiều hơn; đặc biệt đối ngồi sát nhau, theo bàn học, theo hai bàn học, theo<br />
với môn dịch nói. Để tiến hành giảng dạy các hoạt cặp/nhóm ngồi xa nhau, theo tháng sinh trong năm,<br />
động nhóm thành công, giảng viên cần cân nhắc theo màu sắc của áo mà họ đang mặc,... Cần lưu ý<br />
những vấn đề sau: rằng sự thay đổi giữa các hình thức thành lập cặp/<br />
nhóm là hết sức cần thiết để tránh sự nhàm chán<br />
Trước hết, hoạt động cặp/nhóm không phải trong luyện tập. Sự thay đổi các hình thức thành<br />
là phương pháp giảng dạy mà là các cách thức tổ lập cặp/nhóm cần được thực hiện thường xuyên,<br />
chức lớp học. Trong hoạt động cặp/nhóm, giảng liên tục qua mỗi ngày, mỗi tiết học thậm chí qua<br />
viên chia lớp thành các nhóm/cặp và tất cả các cặp/ mỗi dạng trò chơi và mỗi dạng bài dịch.<br />
nhóm cùng làm việc một lúc. Tuy nhiên, nhiệm vụ<br />
của mỗi cặp/nhóm có thể khác nhau. Mỗi giảng Ngoài ra, trong khi người học tiến hành chơi<br />
viên có thể có những cách thức tổ chức lớp khác trò chơi theo cặp/nhóm, giảng viên cần phải đi<br />
nhau tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể cũng như đến từng cặp/nhóm để kiểm tra tiến độ thực hiện<br />
trình độ thực tế của người học. hoạt động cặp/nhóm, trợ giúp họ nếu cần thiết, đôn<br />
đốc tất cả thành viên ở mỗi cặp/nhóm tham gia<br />
Hơn nữa, tiêu chí lựa chọn thành viên trong thực hiện trò chơi nghiêm túc tránh để tình trạng<br />
mỗi cặp/nhóm cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng. chỉ có một số thành viên trong nhóm hoạt động<br />
Thông thường, giảng viên cần lựa chọn một số tiêu còn những thành viên khác ngồi im hoặc làm việc<br />
chí sau để lựa chọn thành viên cho mỗi cặp/nhóm: riêng. Sau khi người học kết thúc việc thực hiện<br />
Thứ nhất là tiêu chí hoạt động theo cặp/nhóm bạn trò chơi theo cặp/nhóm, giảng viên cần yêu cầu<br />
bè. Đây là hình thức cơ bản nhất để tạo không khí các cặp/nhóm trình bày lại những phần đã chơi<br />
thoải mái khi làm việc trong các cặp/nhóm. Có hai trước lớp hoặc gọi một vài đại diện của từng cặp/<br />
cách thành lập cặp/nhóm. Một là giảng viên để nhóm trình bày kết quả thực hiện trò chơi. Những<br />
người học tự thành lập các cặp/nhóm của mình. cặp/nhóm khác lắng nghe, ghi chép và đưa ra nhận<br />
Nếu cách làm thứ nhất gặp khó khăn, giảng viên xét cũng như bổ sung ý kiến cho cặp/nhóm trình<br />
có thể chọn cách thứ hai: yêu cầu người học viết bày. Cuối cùng, giảng viên yêu cầu học viên, sinh<br />
tên các bạn theo cặp/nhóm; trên cơ sở đó giảng viên thực hiện trò chơi dựa trên những vấn đề đã<br />
viên có thể lựa chọn thành viên trong mỗi cặp/ được thảo luận theo cặp/nhóm.<br />
nhóm cho luyện tập. Tiêu chí thứ hai là lựa chọn<br />
theo năng lực của người học. Ở tiêu chí này cũng Ngoài ra, khi tổ chức cho người học hoạt động<br />
có hai cách tổ chức. Một là, tổ chức cặp/nhóm hỗn cặp/nhóm, giảng viên có thể gặp khó khăn trong<br />
hợp giữa những học viên, sinh viên khá, giỏi với việc kiểm soát lớp học. Để khắc phục vấn đề này,<br />
kém, trung bình. Cách tổ chức này tạo điều kiện giảng viên cần đưa ra những hướng dẫn cụ thể<br />
cho các học viên, sinh viên giúp đỡ lẫn nhau trong trước khi cho người học tiến hành hoạt động như<br />
học tập. Cách thứ hai là tổ chức các cặp/nhóm học là: thời điểm bắt đầu, việc cần làm và thời điểm kết<br />
viên, sinh viên có cùng trình độ giỏi, khá, trung thúc hoạt động và tiến hành những hoạt động này<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
30 Số 17 (01/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
một cách thường xuyên để người học quen với các khí học tập và giảng dạy tích cực, thổi một luồng<br />
hoạt động này. gió mới cho việc dạy và học môn học này cho học<br />
viên/sinh viên chuyên ngành tiếng Anh tại Học<br />
Tiếp theo, khi sử dụng các hoạt động theo cặp/ viện Khoa học Quân sự. Tuy nhiên, trước khi tiến<br />
nhóm, giảng viên phải là người định hướng, tổ<br />
hành thực hiện trò chơi, giảng viên cần cân nhắc<br />
chức hoạt động, tạo điều kiện cho người học tiếp<br />
kỹ lưỡng những nhân tố quan trọng quyết định sự<br />
cận những đối tượng khác nhau trong quá trình<br />
thành công của những trò chơi này như: loại trò<br />
chơi trò chơi, được trao đổi, học tập lẫn nhau, thể<br />
chơi ngôn ngữ, những loại từ vựng cần khắc sâu,<br />
hiện tính độc lập và chủ động trong việc tìm kiếm<br />
tri thức mới. Việc tổ chức lớp học cần được tiến nội dung chủ đề dịch của mỗi bài, cách thức tổ<br />
hành từ việc sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho đến chức lớp học và trò chơi, các công tác chuẩn bị trò<br />
việc phân công các nhiệm vụ cụ thể cho từng chơi, các phương tiện phục vụ cho trò chơi, lượng<br />
cá nhân trong lớp để đảm bảo rằng tất mọi học thời gian cho mỗi trò chơi, thời điểm tiến hành<br />
viên/sinh viên đều làm việc và sử dụng tiếng thực hiện trò chơi. Hơn nữa, giảng viên cũng cần<br />
Anh trong khi chơi trò chơi ngôn ngữ chứ không xây dựng và sử dụng trò chơi một cách độc đáo,<br />
phải làm việc riêng hay trao đổi bằng tiếng Việt. linh hoạt, kỹ lưỡng, nghiêm túc và phù hợp để lôi<br />
Nhờ đó, người học có thể dần bỏ thói quen dùng cuốn học viên/sinh viên suy nghĩ, tìm tòi tri thức,<br />
tiếng Việt để thu thập thông tin rồi sau đó mới tích cực tư duy, khám phá tri thức nhằm tạo cơ hội<br />
dịch sang tiếng Anh. Khi cặp/nhóm đứng trước cho họ trải nghiệm và có cơ sở nhận định, phân<br />
những vấn đề không thể đi đến sự thống nhất, tích, lý giải,... từ đó nâng cao chất lượng dạy và<br />
giảng viên cần phải đóng vai trọng tài khoa học, học các môn dịch tại Học viện Khoa học Quân sự./.<br />
người cố vấn giúp họ tìm thấy điểm chung. Quan<br />
trọng hơn đó là việc bố trí bàn học. Thông thường, Tài liệu tham khảo:<br />
bàn ghế được xếp theo hàng; tuy nhiên, giảng viên Chen, I. (2005). “Using Games to Promote Communicative<br />
cần chủ động thay đổi cách bố trí lớp học theo từng Skills in Language Learning”. TESL Journal 2, pp.125-<br />
trò chơi và nội dung của từng trò chơi như hình 132. Retrieved on December 12th 2017 from .<br />
hiện trò chơi một cách hiệu quả nhất. Crookal, D. & Oxford, R. (1990). Simulation, Gaming<br />
and Language Learning. New York: Newbury House<br />
Ba là, giảng viên cần chuẩn bị kỹ nội dung về Publishers.<br />
luật chơi, cách chơi, cách tổ chức chơi và loại trò<br />
Dörnyei, Z. (1994). “Conceptualizing Motivation in Foreign<br />
chơi phù hợp với từng thời điểm khác nhau, từng<br />
Language Learning”. Language Learning, 40, pp.45-78.<br />
đối tượng người học khác nhau và phổ biến luật<br />
chơi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để đảm bảo tất cả Ha Thanh Chung (2010). Translation Book 1. Hanoi: Military<br />
người học đều hiểu rõ nhiệm vụ của mình bằng Science Academy.<br />
cách đưa ví dụ và phân tích ví dụ đó thật cụ thể. Lee, W. R. (1991). Language Teaching: Games and Contests.<br />
Một điều quan trọng nữa đó là cần phải quy định Oxford: Oxford University Press.<br />
rõ thời gian tiến hành hoạt động để giúp người học Ngo Quy Chung (2017). Interpretation. Hanoi: Military<br />
thực hiện trò chơi hiệu quả, tránh sa đà vào những Science Academy.<br />
việc không cần thiết.<br />
Shamy, S. E. (2001). Training Games: Everything You Need<br />
to Know about Using Games to Reinforce Learning.<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Verginia: Stylus Publishing.<br />
Việc áp dụng trò chơi ngôn ngữ vào việc giảng Rixon, S. (1981). How to Use Games in Language<br />
dạy các môn dịch tiếng Anh nhằm tạo ra không Teaching. London: Macmillan Education.<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 17 (01/2019) 31<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MAJOR CONSIDERATIONS WHEN APPLYING LANGUAGE GAMES<br />
IN TEACHING ENGLISH-VIETNAMESE AND VIETNAMESE-ENGLISH<br />
TRANSLATION AT MILITARY SCIENCE ACADEMY<br />
TRAN LE DUYEN<br />
Abstract: Teaching translation in general, English-Vietnamese and Vietnamese-English translation<br />
in particular is not only a science but also a kind of art. In that spirit, the English Department of<br />
Military Science Academy has always given its utmost priority to improving the quality of teaching<br />
English-Vietnamese and Vietnamese-English translation so as to be commensurate with its mission.<br />
Therefore, the lectures at the English Department have constantly updated, innovated and diversified<br />
their teaching methods, including the application of linguistic games to their lessons with a view<br />
to improving the quality of teaching English-Vietnamese and Vietnamese-English translation. In<br />
this article, major considerations when applying linguistic games in teaching English-Vietnamese<br />
and Vietnamese-English translation will be depicted and some useful language games which can<br />
be applied to teaching English-Vietnamese and Vietnamese-English translation at Military Science<br />
Academy will be suggested.<br />
Keywords: quality, considerations, English-Vietnamese and Vietnamese-English translation, linguistic<br />
games, application<br />
Received: 10/9/2018; Revised: 01/11/2018; Accepted: 20/12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
32 Số 17 (01/2019)<br />