Một số điểm cần lưu ý khi phiên dịch từ việt gốc Hán sang tiếng Hàn
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày một số lỗi sai khi người Hàn dịch từ Việt gốc Hán sang tiếng Hàn và đưa ra một số ý kiến để tránh những lỗi sai dựa trên phân tích trong quá trình giảng dạy môn dịch Việt-Hàn dành cho sinh viên Hàn Quốc Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số điểm cần lưu ý khi phiên dịch từ việt gốc Hán sang tiếng Hàn
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI PHIÊN DỊCH TỪ VIỆT GỐC HÁN SANG TIẾNG HÀN Park Ji Hoon Trường Đại học Hà Nội Tóm t t: Trong xu thế hội nhập, ngày càng nhiều language) và ngôn ngữ ñích (ngôn ngữ mục tiêu: người Hàn thấy cần thiết học tiếng Việt và tiếp cận target language) và hiểu rõ về những ñiểm khác ngôn ngữ và văn hoá Việt tại các cơ sở ñào tạo, trung biệt của hai ngôn ngữ này. Mỗi ngôn ngữ có cấu tâm dạy tiếng Việt. Tuy nhiên trong quá trình người trúc và hệ thống riêng của nó nên người dịch phải Hàn học tiếng Việt như một ngoại ngữ, mắc lỗi là một ñứng ở góc ñộ của người nghe, tránh quan ñiểm cưỡng chế, dịch từng từ (word by word) và tránh ñiều không thể tránh khỏi vì giữa hệ thống tiếng Việt và ñưa sự can thiệp của tri thức tiếng mẹ ñẻ vào quá tiếng Hàn có sự khác biệt nhiều hơn sự tương ñồng. trình dịch. Về từ vựng, những từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn có thể giúp người học một cách dễ dàng tiếp thu Hiện nay, những công trình nghiên cứu về dịch và áp dụng nhưng ñồng thời có thể mắc lỗi nội ngôn tiếng Anh, Pháp, Trung, Nhật... sang tiếng Việt thì như vượt tuyến theo suy luận về kiến thức từ Hàn gốc tương ñối nhiều nhưng về nghiên cứu phương pháp dịch hai ngôn ngữ Việt-Hàn thì hầu như Hán khi dịch những từ Việt gốc Hán. Bài viết trình bày chưa có. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi một số lỗi sai khi người Hàn dịch từ Việt gốc Hán sang không thể nêu ra hết các vấn ñề nảy sinh trong quá tiếng Hàn và ñưa ra một số ý kiến ñể tránh những lỗi trình dịch Việt-Hàn, mà chỉ giới hạn phạm vi khảo sai dựa trên phân tích trong quá trình giảng dạy môn sát một nhóm các từ Việt gốc Hán mà sinh viên dịch Việt-Hàn dành cho sinh viên Hàn Quốc Khoa Việt học tiếng Hàn hay mắc lỗi khi dịch. Nam học, Trường Đại học Hà Nội. 2. Đặc ñiểm của từ gốc Hán trong tiếng Việt 1. Nhập ñề và tiếng Hàn Trong xu thế hòa nhập, một trong những hoạt Trong kho từ vựng của tiếng Việt và tiếng Hàn, ñộng tích cực ñể kết nối thế giới, ñóng vai trò rất hiện còn lưu giữ một khối lượng khá lớn từ gốc quan trọng trong quá trình truyền bá kiến thức và Hán. Từ gốc Hán là hệ quả của sự ảnh hưởng tiếp văn hóa, giao lưu giữa các dân tộc là công tác xúc tiếng Hán và chữ Hán. Vay mượn từ vựng là phiên dịch. Trên thực tế, cho ñến nay giới chuyên hiện tượng phổ biến của mọi ngôn ngữ. Nó không môn vẫn chưa ñạt ñến một sự nhất trí hoàn toàn về những bổ sung, làm giàu thêm vốn từ của ngôn khái niệm phiên dịch. Tuy nhiên, theo cách hiểu ngữ vay mượn mà còn giúp chúng ta hiểu thêm ñược thừa nhận rộng rãi nhất thì phiên dịch là một những khái niệm trong nhiều lĩnh vực (văn hóa, kỹ năng chuyển ý nghĩ của người nói bằng một khoa học, kĩ thuật…). Đặc ñiểm chung của những ngôn ngữ khác của người nghe trên cơ sở tương từ Hán Việt và Hán Hàn là tồn tại khá nhiều dị ñương (equivalance)1. Để chuyển nghĩa một cách biệt về cách ñọc, sắc thái ý nghĩa... bởi trong quá chính xác, người phiên dịch phải ñủ trình ñộ hiểu trình tiếp xúc với ngôn ngữ Hán, từ gốc Hán trong hai ngôn ngữ - nghĩa là phải có ñủ kiến thức về tiếng Việt và tiếng Hàn ñều chịu sự chi phối nhất ngôn ngữ gốc (ngôn ngữ xuất phát: source ñịnh của hệ thống qui tắc ngôn ngữ của từng nước, cho phù hợp ngôn ngữ vay mượn. 1 Lí thuyết về sự tương ñương trong dịch thuật có thể Tuy nhiên, có thể thấy, trong lớp từ gốc Hán tham khảo các công trình của Catford (1965;27), Nida & Taber (1964;159), Baker (1998;77). Trong ñó, Nida lập trong tiếng Việt và tiếng Hàn cũng có ít nhiều luận rằng có hai hình thức tương ñương là tương ñương tương ñồng về hình thức cấu tạo, ngữ nghĩa và hình thức (formal equivalance) và tương ñương chủ ñộng (dynamic equivalance). thậm chí cách ñọc na ná nhau như “chính trị (
- Ti
- u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài 治.정치/cəŋ c ̒i/)”, “kinh tế (
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 Từ mới này là kết quả của việc người dịch “도조 /to co/. 陶造 - ñào tạo”. Trong tiếng Hàn, không biết từ “thương mại” trong ngôn ngữ ñích “도조 /to co/. 刀俎. ñao trở” là từ cổ, với nghĩa (tiếng Hàn) nên chỉ dựa vào tri thức về âm Hán duy nhất chỉ “những nơi nguy hiểm’ và cũng ít Việt và Hán Hàn ñể dịch từng chữ một. Trên thực người Hàn biết nghĩa này. tế, chữ “thương(商)” trong Hán Việt ñối ứng với - Ngoài ra, có một trường hợp rất ñặc biệt - Hán Hàn là “상/saŋ/” còn “mại(賣)” là “매/mɛ/”. ‘dịch ñúng mà sai’. Ví dụ, có người dịch chưa biết Tuy nhiên, trường hợp này chỉ là một trường hợp từ “nhập siêu” bằng tiếng Hàn là gì thì dịch là ngẫu nhiên chứ không phải là một kết quả có ñược “입초 /ip cʻo/”. Trường hợp này, người dịch chỉ do người dịch ñủ kiến thức về từ gốc Hán trong dịch từng từ một như “nhập(入)” sang “/ip/” và tiếng Hàn. Khi tiếng Việt dùng từ “thương mại”, “siêu (超)” sang “/cʻo/”. tiếng Hàn dùng từ “무역( 貿易 ) /mu i̯ək/ - mậu dịch”, “교역(交易) /ki̯o i̯ək/ - giao dịch”, “통상(通 Từ “nhập siêu” là hình thức viết tắt “nhập khẩu 商 ) /t ̒ong sang/ - thông thương”, “상업( 商 業 ) siêu quá (入口超過)”. Nếu tra từ ñiển, tuy từ “nhập /sang əp/ - thương nghiệp” theo từng trường hợp. siêu” cũng tồn tại trong tiếng Hàn với hình thức “입초 /ip cʻo/” (thường kết hợp với từ “hiện - Trường hợp “bản quyển (版權)” dịch ra “ 본권 tượng” tạo thành cụm từ “입초현상入超現像 /ip /pon ku̯ən/” (nếu dịch ñúng là “ 판권 /pʻan ku̯ən/” cʻo hi̯ən sang/”. Tuy hình thức là viết tắt của “thâu hay “ 저작권 著 作 權 /cə cak ku̯ən/ - trước tác nhập siêu quá ( 輸 入 超 過 )” nhưng từ này quá quyền”) là dịch yếu tố tạo từ không ñúng do sự chuyên môn nên ít người biết ñến nên ñã dịch can thiệp của thói quen dịch những từ quen thuộc thành một từ hoàn toàn mới, ngay cả người Hàn như “nguyên bản ( 原 本 ) -> 원본 /u̯ən pon/”, cũng không nhiều người sử dụng. Vì vậy, ñể thực “Nhật bản ( 日本 ) -> 일본/il pon/”… và trường hiện mục ñích của phiên dịch, nên dịch “nhập hợp “hiệu ñính (校訂)” dịch ra “효정 /hi̯o cəŋ/” siêu” sang tiếng Hàn một cách phổ biến hơn như (tiếng Hàn là “교정 /kiʢo cəŋ/”) do quen dịch “무역적자 /mu i̯ək cək ca/” (tùy trường hợp, có “hiệu” là “효 /hi̯o/” trong trường hợp các từ “hiệu thể dịch là “무역불균형 /mu i̯ək pul ki̯un hi̯əŋ/” quả (效果) -> 효과 /hi̯o ku̯a/”, “hiệu lực (效力) - hoặc “수입초과/su ip cʻo ku̯a/”) thì tốt hơn. Từ > 효력 /hi̯oli̯ək/”… “nhập siêu” trong tiếng Việt tuy là một từ chuyên - Trường hợp “dân số (民數)” thành “민수 /min môn duy nhất ñể diễn ñạt ý nghĩa “chỉ số nhập su/” cũng là trường hợp sáng tạo từ mới. Tuy một khẩu vượt qua xuất khẩu; nhập khẩu nhiều hơn số trường hợp dịch “dân số” là “민수/min su/” như xuất khẩu trong quá trình thương mại” nhưng từ “민수기 /min su ki/
- Ti
- u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài Tiếng Việt Tiếng Hàn 무역적자 (貿易 赤子- mậu dịch xích tử) 무역불균형 nhập 입초 (貿易不均衡 - mậu dịch bất quân hành) siêu (入超) 수입초과 (輸入超過 - thâu nhập siêu quá) 3.2. Lỗi giao thoa (interlingual error) như vậy, “ma túy (痲醉)” trong tiếng Việt là tên Lỗi giao thoa là loại lỗi sai giữa hai ngôn ngữ gọi chung các chất có tác dụng gây trạng thái ảo mà xảy ra do sự can thiệp của những kiến thức mà giác như thuốc phiện, hêrôin… nhưng “마취/ma người dịch có trước về ngôn ngữ gốc (trong bài cʻu̯i/ < 痲醉 - ma túy” trong tiếng Hàn có nghĩa này là tiếng Việt) và người dịch chuyển ñổi “gây mê”, “gây tê toàn bộ hoặc một phần cơ thể (transfer) tức áp dụng những kiến thức của tiếng ñể tiến hành phẫu thuật”. Trường hợp “cấp cứu mẹ ñẻ vào ngôn ngữ ñích (ở ñây là tiếng Hàn). (急求)” dịch ra “급구 /kɨp ku/
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 tiếng Hàn là “정착 /cəŋ c ̒ak/. 定着 - ñịnh trước” với “thương mại”. chứ không phải là “정거/cəŋ kə/. 定居 - ñịnh cư”. - Trong quá trình dịch, người dịch không Như vậy, những trường hợp này ñược hiểu rằng phân tích ý nghĩa của từ và không nỗ lực tìm hiểu tuy tiếng Việt và tiếng Hàn ñều mượn cùng một từ tương ñương trong ngôn ngữ ñích. hình thức nhưng cách thể hiện trong trường ý - Người dịch thiếu kiến thức về chữ Hán nghĩa là hoàn toàn khác nhau. nhưng biết chuyển từ gốc Hán trong tiếng Việt - Một ví dụ nữa, rất nhiều sinh viên dịch từ sang từ Hán Hàn dựa trên tri thức ngữ âm của “bảo dưỡng ( 保 養 )” sang tiếng Hàn là “보양 ngôn ngữ ñích. /poiʢaŋ/” khi họ chưa biết sự khác biệt ý nghĩa Để tránh trường hợp như vậy, người dịch nên: “bảo dưỡng ( 保 養 )” trong tiếng Việt và “보양 /poiʢaŋ/ (保養)” trong tiếng Hàn. Từ “bảo dưỡng” - Tìm hiểu thêm những từ tương tự hoặc cố có thể dịch sang tiếng Hàn là “검사 /kəm sa/< 檢 gắng giải thích ý nghĩa từ gốc nếu không biết hay 査 - kiểm tra”, “검진/kəm cin/ < 檢診- kiểm chẩn” không nhớ tự ngữ ñích tương ñương. Ví dụ, hoặc “보수/po su/ < 補 修 - bổ tu”… tùy từng “thương mại” có nghĩa là ngành kinh tế thực hiện trường hợp chứ không thể chỉ dịch thành lưu thông hàng hóa bằng mua bán; từ ñồng nghĩa “보양/poiʢaŋ/” ñược. “보양/poiʢaŋ/” chỉ có nghĩa là là “thương nghiệp”. Vì vậy, với ý nghĩa ñó, người “chăm sóc, nuôi nấng” mà không có nghĩa “kiểm tra” dịch có thể giải thích ñược bằng những từ khóa hay “bảo trì” như từ “bảo dưỡng” trong tiếng Việt. (keyword) như “kinh tế”, “lưu thông hàng hóa”, “mua bán”. - Trường hợp từ ñồng nghĩa nhưng trật tự cấu tạo ngược nhau cũng một trường hợp người dịch - Tìm hiểu kĩ ngữ cảnh. Từ “thương mại” hay nhầm bởi tưởng rằng trật tự cấu tạo Hán Hàn trong tiếng Việt có nghĩa hơi khác nhau tùy bối cũng giống trật tự cấu tạo của từ Hán Việt. “Đơn cảnh xuất hiện như “Đại học thương mại’, “Ngân giản” Hán Việt ñược thể hiện bằng “giản ñơn”, hàng thương mại’, “Phòng thương mại và công “hạn chế” Hán Việt ñược thể hiện bằng “chế hạn” nghiệp Việt Nam”, “Cục xúc tiến thương mại”... trong Hán Hàn. Cũng như vậy, “ngoại lệ” Hán - Tìm hiểu sâu về ñặc ñiểm của từ gốc Hán. Việt dịch là “lệ ngoại”, “triệu chứng” Hán Việt Trước hết, người dịch phải hiểu sự khác biệt quá phải dịch là “chứng triệu” thì người Hàn mới hiểu trình hình thành Hán Việt và Hán Hàn. Về mặt ñược. Người dịch nói “외례 /Οri ʢe/. 外例 - ngoại ngữ âm, Hán Việt và Hán Hàn ñều phản ánh âm lệ” hay “외례 /Οri ̯e/. 外例 - ngoại lệ” là do ảnh Trung cổ Hán nhưng có nhiều ñiểm hết sức phức hưởng bởi tiếng mẹ ñẻ. tạp do thời ñiểm hình thành cách ñọc chữ Hán, 4. Phân tích lỗi ñặc ñiểm riêng của hai ngôn ngữ Việt và Hàn, hệ thống âm Trung cổ Hán,... nên người dịch cần Có thể nói, lỗi là một hiện tượng tích cực thúc phải nắm ñược những sự khác biệt ñó và phải hiểu ñẩy người dịch khám phá ngôn ngữ ñích. Những cách ñọc chữ Hán. Ví dụ, “thương” Hán Việt có hình thức lỗi này thường xảy ra khi tri thức ngoại thể dịch sang tiếng Hàn là “/saŋ/” ñược nhưng trên ngữ của người dịch ñang trong quá trình phát thực tế, chữ “thương” Hán Việt ñối ứng với những triểnngjkhi tâm trạng mệt mỏi, không tập trung. Vì chữ 商, 傷, 倉, 凔... và trong ñó, chữ 倉, 凔 ñược vậy, quá trình phân tích lỗi có thể giúp cho người ñọc là “창/c ̒aŋ/” trong Hán Hàn. Tuy nhiên, dịch hiểu thêm một cách rõ hơn về ngôn ngữ ñích. “thương” Hán Việt ñối ứng với “/saŋ/”, “mại” ñối Dưới ñây, chúng tôi thử phân tích lỗi trong khi ứng với “/mɛ/” tiếng Hàn nhưng dịch “/saŋ mɛ/” dịch những từ gốc Hán của người dịch có tri thức thì hoàn toàn không phù hợp với mục ñích dịch vì về Hán Việt và Hán Hàn. người nghe không hiểu nên người dịch bỏ thói quen Trường hợp lỗi dịch “thương mại” sang chuyển từng chữ một khi gặp những từ gốc Hán. “상매/saŋ mǫ/”, có thể phân tích như sau: - Người dịch không biết từ tiếng Hàn ñối ứng 475
- Ti
- u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài Trường hợp lỗi dịch “chất lượng” sang ñến hình thức cấu tạo từ khi gặp từ gốc Hán ñể “질량/cil li ̯aŋ/”, có thể phân tích như sau: tránh sự nhầm lẫn trường hợp như trên. - Người dịch biết trong tiếng Hàn có từ 5. Kết luận “질량/cil li ̯aŋ/” dù không biết “chất lượng” tương Lớp từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn ñương với “질량/cil li ̯aŋ/” hay không. là hệ quả của quá trình tiếp xúc với tiếng Hán từ - Người dịch không ñể ý trong tiếng Hàn có lâu ñời. Sự tiếp xúc với chữ Hán trong quá trình từ ñối ứng với “chất lượng” là “품질/p ̒um cil/. 品 phát triển của cả hai ngôn ngữ là một trong những 質 - phẩm chất” hoặc biết từ “품질/p ̒um cil/” yếu tố thuận lợi giúp người dịch Việt - Hàn cảm nhưng nhầm tưởng từ này tương ñương với “phẩm thấy dễ dàng hơn so với những ngôn ngữ khác. chất” của tiếng Việt nên không chọn từ này. Tuy nhiên, cũng chính những yếu tố tương ñồng Để tránh trường hợp như vậy, người dịch cần: giữa tiếng Việt và tiếng Hàn lại có thể gây trở ngại cho hoạt ñộng dịch. Những tri thức về từ gốc Hán - Phân biệt rõ sự khác biệt giữa hoạt ñộng của sẵn có trong ngôn ngữ nguồn (tiếng Việt) sẽ ảnh từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Người hưởng ñến sự tiếp nhận ngôn ngữ ñích (tiếng Hàn) dịch phải nhớ những trường hợp ñồng từ ñồng và những tri thức về từ gốc Hán trong ngôn ngữ nghĩa như “hạnh phúc”, “lãnh thổ”, “ñiện thoại”, ñích nhiều khi khiến người dịch vượt tuyến ngữ “quảng cáo”, “giao thông”... xuất hiện rất ít so với liệu ngôn ngữ ñích. Vì vậy, người dịch cần lưu ý trường hợp ñồng từ dị nghĩa hay ñồng nghĩa dị từ, trước khi áp dụng những tri thức về từ gốc Hán, ñồng nghĩa nhưng trật tự yếu tố cấu tạo trong từ phải phân tích từ trong ngôn ngữ ñích và tìm ra khác nhau. nghĩa phù hợp với từng trường hợp ñể tránh - Chú ý ñến nghĩa trước chứ không phải chú ý những lỗi hay mắc phải. Minh hoạ: Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ 4. Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt (bản in lần thứ 2), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1980. giới thiệu ñược một phần nhỏ trong rất nhiều lỗi Tiếng nước ngoài: mà sinh viên có thể mắc phải khi tiến hành chuyển 5. J.C. Catford, A Linguistic theory of translation ngữ từ Hán Việt sang Hán Hàn, hy vọng những (Fifth impression), Oxford University Press, 1978. ñiều ñã trình bày có thể ñóng góp thêm ý kiến 6. S.P.Corder, The significance of learner’s errors, International review of Applied Linguistics, (5), 1963. nhằm giúp ñỡ sinh viên cũng như các nhà nghiên 7. Jeong, Ho Jeong (2008), Tìm hiểu biên, phiên dịch cứu bổ sung vào cơ sở dữ liệu, thêm kinh nghiệm 제대로 된 통역 번역의 이해 ( - ), Nxb Văn hóa Hàn trong quá trình phiên dịch. Quốc (韓國文化社), 2008. 8. Peter Newmark, A textbook of translation, Prentice TÀI LIỆU THAM KHẢO Hall International, 1988. Tiếng Việt: 9. Eugene A. Nida and Charles R. Taber, The theory 1. Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc và quá trình hình and practice of translation (Volume VIII), United Bible thành cách ñọc Hán Việt, Nxb KHXH, 1979. Societies, 1982. 2. Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng 10. Park, Byung Chae, Lịch sử tiếng Hàn Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, 1995. 國語發達史 ( ), Nxb Thế Anh (世英社), 1989. 3. Nguyễn Ngọc San, Tìm hiểu về tiếng Việt lịch sử, 11. Park Ji Hoon, So sánh ý nghĩa từ Hán Việt và Hán Nxb Giáo dục, 1993. Hàn, Tạp chí Ngôn ngữ, (7), 2007. 476
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ KĨ NĂNG VIẾT BÁO
6 p | 282 | 86
-
Những lưu ý khi viết tin, bài về chuyên đề, chuyên mục
5 p | 192 | 65
-
Một số kỹ năng viết báo cho cộng tác viên cơ sở
5 p | 234 | 62
-
Module bồi dưỡng thường xuyên TH - Module 30: Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu học trong điều kiện thực tế Việt Nam
37 p | 259 | 46
-
Bài giảng Những điểm cần lưu ý khi dạy học môn Tiếng Việt lớp 1.CGD
19 p | 372 | 31
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 30: Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu học trong điều kiện thực tế Việt Nam
37 p | 368 | 27
-
Trao đổi nghiệp vụ: Một số điểm cần lưu ý khi lập câu hỏi điều tra xã hội học - Phạm Quỳnh Hương
9 p | 105 | 14
-
Dịch hợp đồng thương mại sang tiếng Anh: Một số vấn đề cần lưu ý
9 p | 161 | 11
-
Định giá dịch vụ thông tin – thư viện
7 p | 102 | 8
-
Một số biểu hiện hành vi giới tính của trẻ mầm non và những điều cần lưu ý
10 p | 81 | 8
-
Phát triển con người Việt Nam hiện nay: Một số khía cạnh cần lưu ý
12 p | 72 | 6
-
Một số vấn đề học thuật cần lưu ý trong Giáo trình Địa lý tự nhiên đại cương 3
5 p | 103 | 4
-
Chuyển dịch một số bài thơ Nôm sang tiếng Hán: Cảm nhận và chia sẻ
19 p | 87 | 4
-
Một số điểm cần chú ý trong việc giảng dạy các câu bác bỏ
10 p | 60 | 3
-
Dịch văn bản chính luận Trung Việt: Những điều cần lưu ý
3 p | 68 | 2
-
Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 17 – 1/2019)
112 p | 36 | 2
-
Một số vấn đề cần lưu ý khi dạy tiếng Việt cho học viên người nước ngoài
3 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn