intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số đối tượng nghiên cứu cơ bản của chính sách hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền

Chia sẻ: Nguyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

89
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày gồm chính sách phòng ngừa tội phạm; chính sách pháp luật hình sự; chính sách pháp luật tố tụng hình sự; chính sách pháp luật thi hành án hình sự; đường lối xử lý về hình sự. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số đối tượng nghiên cứu cơ bản của chính sách hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền

TAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẢT, T.XVIII, s ố 3, 2002<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u c ơ BAN CỦA CHÍNH SÁCH<br /> HÌNH S ự TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DựNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lê Cảm '*'<br /> <br /> <br /> <br /> 1. C h í n h s á c h p h ò n g n g ừ a t ộ i p h ạ m<br /> <br /> Để n h ậ n rõ bán chất của ch ín h sách p h ò n g ngừa tội p h ạ m với tín h c h ấ t là đốỉ<br /> tượng ng hiên cứu độc lập của ch ín h sách hình sự (CSHS), trước h ết cần p h ải hiểu rõ<br /> k h á i niệm này, m à th eo q u a n điểm của chủng tôi có th ể được hiểu là m ột bộ p h ậ n cấu<br /> th à n h của C S H S n h ằ m xác đ ịn h n h ữ n g phư ơ ng hướng cơ bản có tín h chất chỉ đạo của<br /> N h à nước trong việc n g h iên cứu các nguyên nhân và điều kiện của tìn h trạ n g p h ạ m tội<br /> nói riêng và tin h h ìn h p h ạ m tội nói c h u n g , đ ề ra các chương trin h và các hiện đấu tranh<br /> p h ò n g và chông tội p h ạ m trong đ á t nước, tăng cường sự hợp tác quốc tê với các nước<br /> trong k h u vực và trên t h ế giới trong cuộc đ ấ u tranh p h ò n g , chống các tội p h ạ m quốc tế<br /> và tội p h ạ m xuyên quốc gia. Bản ch ấ t của chính sách phòng ngừa tội phạm có th ể nhận<br /> th ấ y qua n h ữ n g n é t đặc trư n g chủ yếu tr ê n các bìn h diện chính dưới đây.<br /> • Đảm bảo tín h th ư ờ n g xuyên và đ ểu đặn của hệ thô ng thống kê h ìn h sự và đăng<br /> ký các tội phạm , đồng thòi tiến h à n h p h â n tích m ột cách có hệ thông tín h chất, cớ cấu,<br /> diễn biến (động th ái) c ủ a các loại tội p h ạ m n hằm cung cấp đầy đủ, k h ách q u an và chính<br /> xác n h ấ t cho các cơ q u a n tư p h áp h ìn h sự có th ẩ m quyền thông s ố a) vê tình trạn g<br /> p h ạ m tội - tương ứ ng tro n g mỗi giai đoạn và trê n p h ạm vi từng địa bàn (khu vực) nói<br /> riêng, cũng n h ư b) về tìn h hình tội p h ạ m - trong từ n g thời kỳ và trê n p h ạ m vi cả nước<br /> nói chung.<br /> • P h â n tích m ột cách có hệ thông, khách q u a n và toàn diện các nguyên n h â n và<br /> điều kiện của tìn h tr ạ n g p h ạm tội (nói riêng) và tìn h hình tội p h ạ m (nói chung) để kịp<br /> thời đê ra các chương trìn h và các biện p h áp đ ấ u tra n h phòng và chông tội phạm có<br /> hiệu quả, đồng thời ng h iên cứu các t h à n h tựu của khoa học và kỹ t h u ậ t hiện đại trên<br /> th ê giỏi để ứng d ụ n g ch ú n g trong việc soạn thảo các chương trìn h và các biện p h á p đấu<br /> t r a n h phòng và chống tội p h ạm ở nước ta, góp p h ầ n nâng cao hiệu quả của hệ thống tư<br /> p h áp hình sự.<br /> • T ăng cường sự giao lưu, hợp tác quốc tê và trao đối thông tin tro ng cuộc đấu<br /> t r a n h phòng, chông các tội p h ạm quốíc tê và tội p h ạ m xuyên quốc gia giữa các cơ quan<br /> tư pháp hình sự của V iệt Nam, cũ ng n h ư của các nước trong k hu vực và trê n t h ế giới,<br /> để không ngừng n â n g cao kiến thức tr ìn h độ chuyên môn và kỹ n ă n g nghề nghiộp của<br /> <br /> <br /> n TSKH Khoa Luật, Đai hoc Quốc gia Hà Nôi<br /> 1<br /> Lê Cả m<br /> <br /> <br /> <br /> át cán bộ các cơ q u a n tư p h áp hình sự nước nhà, hỗ trợ cho cuộc đ ấu tra n h phòng và<br /> h»ng tội p h ạ m có hiệu quả.<br /> 2. C h í n h s á c h p h á p l u ậ t h ì n h s ự (P L H S )<br /> Để n h ậ n rõ bán chất của chính sách P L H S với tính ch ấ t là đôi tượng nghiên cứu<br /> 1& lập và là của CSHS, trước h ế t cần ph ải hiểu rõ khái niệm này, mà theo quan điểm<br /> ủi chúng tôi có th ể được hiểu là m ột bộ p h ậ n cảu th à n h của C S H S nhằm xác đ ịn h<br /> lìững phươ ng hướng cơ bản có tín h chất chỉ đạo của N h à nước trong hoạt động lập<br /> )láp và áp d ụ n g P L H S , đ ả m báo s ự ổn đ ịn h của hệ thông P L H S, tả n g cường việc bảo<br /> jệcác quyền và tự do của con nguời, củng n h ư các lợi ích hợp p h á p của xã hội và của<br /> Vià nước bằng P L H S , đồng thời góp p h ầ n nâng cao hiệu quả cua cuộc đấu tranh p h ò n g<br /> uc chống tội p h ạ m . B ản chất của vấn đề này có th ể n h ậ n th ấ y qua nh ữ n g nét đặc trư ng<br /> clủ yếu trê n các bình diện ch ín h dưới đây.<br /> • P h ải có được s ự n h ậ n thức-khoa học đ ú n g đ ắ n về tín h c h ấ t và đặc điểm của các<br /> qian hệ xã hội, cũng n h ư các đòi hỏi câp bách của xã hội vê sự c ần th iết đến mức độ<br /> nio (?) trong việc điều ch ín h về m ặ t P L H S các q u a n hệ xã hội.<br /> • Không ngừng hoàn th iện và đảm bảo tính ổn định của hệ thông P L H S b ằng các<br /> C! c h ế d ân chủ và công kh ai tro ng hoạt động lập p h á p h ỉn h sự để bổ sung vào PLH S<br /> tlực định của quốc gia các quy p h ạm hoặc các chế định p h áp lý tiến bộ và nhân đạo<br /> dCỢc th ừ a n h ậ n ch u n g của nền văn m in h nhân loại trê n cơ sở lĩnh hội 10 nguyên tắc<br /> cia h oạt động tư p h á p h ìn h sự trong N h à nước p háp quyền (NNPQ).<br /> • X u ất p h á t từ sự n h ậ n thức - khoa học đú ng đ ắn đã nêu và trê n cơ sở các lu ận<br /> ciứng khoa học khách quan, có căn cứ và đảm bảo sức th u y ế t phục phải cô' gắng đến<br /> nức tôi đa để qu y đ ịn h rõ rà n g trong P L H S thực đ ịn h :<br /> a) Các giới h ạ n của việc tội p h ạ m hóa (coi loại h à n h vi nguy hiểm cho xã hội đên<br /> nức nào là tội ph ạm và p h i tội p h ạ m hóa (loại trừ loại h à n h vi nguy hiểm cho xã hội<br /> lào ra khỏi d a n h mục các tội phạm).<br /> b) Các căn cứ củ a việc h ìn h sự hóa (tính ch ấ t phải bị xử lý về hình sự của loại<br /> lành vi nguy hiểm cho xã hội nào) và p h i h ìn h sự hóa (những điều kiện cụ thể để loại<br /> t ừ việc trừ n g p h ạ t về h ìn h sự, chuyển san g áp dụng b ằn g các c h ế tài pháp lý của các<br /> Igành lu ậ t tương ứng khác ít nghiêm khắc hơn lu ật hình sự hoặc mở rộng phạm vi của<br /> á c biện pháp th a miễn);<br /> c) N hiều hình thức thực hiện TN H S khác nhau với sự đa dạn g các biện phajJ<br /> oiỡng chê về hình sự (nhiều loại hình p h ạ t khác n h a u ngoài h ìn h p h ạ t ra, nhiều biệrỊ<br /> iháp cưởng chế vê hình sự khác ngoài hình phạt), nhiều khả n ă n g lựa chọn (tùy nghi<br /> ’à xây dựng được các cơ c h ế tạo ra sự th u ậ n tiện khi áp dụng các biện pháp đó tronf<br /> hực tiễn;<br /> • P hải thường xuyên ng h iên cứu để p h â n tích và làm sáng tỏ về m ặt lý luận tín l<br /> (Uyết định xã hội của các quy p h ạm và các chế định của lu ật h ìn h sự n h ằm tìm kiên!<br /> Mỏi sô đ ô i tư ơng nghiên cứu cơ bản của chính sá ch hìn h s ư trong..<br /> <br /> <br /> <br /> các con đường, biện p háp và phương tiện hướng hoạt dộng của các cờ q u an tư pháp ìn<br /> sự vào việc n â n g cao hiệu quả của thực tiễn áp dụng P L H S nói riêng, cũng rm cu<br /> thực tiễ n dấu tr a n h phòng và chổng tội phạm nói chung.<br /> 3. C h í n h s á c h p h á p l u ậ t tô t ụ n g h ì n h s ự (T T H S )<br /> Để n h ặ n rõ bản chất của chính sách pháp lu ậ t T T H S với tính c h ấ t là dôi tợi;<br /> n gh iên cứu độc lập và là của CSHS, trước hết cần phải hiểu rõ khái niệm này, rràho<br /> q u a n điểm của ch ú n g tôi có th ể được hiểu là m ột hộ p h ậ n câu th à n h của C SH S na<br /> xác đ ịn h n h ữ n g phươìĩg hướng cơ bản củ tín h chất chỉ đạo của N h à nước tron* ũ(<br /> đ ộ n g lập p h á p và áp d ụ n g p h á p lu ậ t T T H S , đảm báo sự ổn đ ịn h của hệ thôn.Ị /10<br /> lu ậ t T T H S , tă n g cường việc hảo vệ các quyên và tự do của con nguời, củng n h ư :o l<br /> ích hợp p h á p của xã hội và của N h à nước bằng p h á p lu ậ t T T H S , đồng thời gỏỉ JIC.<br /> n â n g cao hiệu q u á của cuộc đ á u tranh phòng và chông tội p h ạ m . B ả n chất của 7â c<br /> này có th ê n h ặ n th ấy qua n h ữ n g nét đặc trưng chủ yếu trê n các bình diện chính clưri â;<br /> • P h ải có được sự n h ậ n thửc-khoci học đ ú n g đ ắn vê tín h ch ất và đặc điểm oỉíCc<br /> q u a n hệ xã hội, củng như các đòi hỏi cấp bách của xã hội vê sự cần th iế t đến iniciè<br /> (?) tro n g việc đ iề u chỉnh về m ặ t p h á p lu ậ t T T H S các q u an hệ xã hội (vì n g à n h luẠtiồ<br /> có liên q u a n r ấ t th iế t thực đến việc báo vệ các quyền và tự do, d a n h d ự và nhâ n ọ fin<br /> tín h m ạ n g và sức khoe của công d â n trong lĩnh vực tư p h á p hìn h sự).<br /> • Không n g ừ ng hoàn th iện và đảm bảo tính ổn đ ịnh của hệ thông p h á p lu ậ t TH<br /> b ằn g các cơ c h ế d ân chủ và công khai trong hoạt động lập p h á p T T H S để bổ sung/à<br /> p h áp lu ậ t T T H S thực định của quốc gia các quy ph ạm hoặc các chê định p h á p ýié<br /> bộ uà n h â n đạo được th ừ a n h ậ n chung của nền văn m in h n h ă n loại trê n cơ sở lĩnlhí<br /> 10 nguyên tắc củ a hoạt động tư ph áp hình sự trong NNPQ.<br /> • Xuâ't p h á t từ sự n h ậ n thức-khoa học đ úng đ ắn đã nêu và trê n cơ sở cá: iậ<br /> chứ ng khoa học k h ách q u an , có căn cứ và đảm hảo sức th u y ế t phục tiếp tục đưa r&á<br /> mô h ìn h lý lu ậ n (MHLL) về các quy p h ạm và các chê định l u ậ t TT H S để làm (h
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2