LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO KỸ NĂNG<br />
NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br />
SOME BASIC SOLUTIONS CONTRIBUTE TO IMPROVE<br />
PROFESSIONAL SKILLS FOR STUDENTS IN THE PRESENT STAGE<br />
Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thị Hồng Hoa<br />
Email: nguyenhienhp25@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 12/8/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 25/9/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 26/9/2017<br />
Tóm tắt<br />
Trong điều kiện nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phần đông<br />
sinh viên có ý thức học tập, rèn luyện tay nghề để trở thành những người lao động giỏi góp phần dựng<br />
xây đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Tuy nhiên, thực tế hiện nay một bộ phận lớn sinh viên mới ra<br />
trường không đáp ứng được yêu cầu công việc, không tìm kiếm được việc làm vì thiếu những kỹ năng<br />
nghề nghiệp cần thiết. Xuất phát từ việc kế thừa có chọn lọc những cơ sở lý luận về kỹ năng nghề<br />
nghiệp của các nhà khoa học đi trước, tác giả đã phân tích làm rõ thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của<br />
sinh viên hiện nay biểu hiện cụ thể ở những khía cạnh như tri thức nghề nghiệp, năng lực thực hành<br />
nghề nghiệp và thái độ đối với nghề. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản đối với nhà trường,<br />
giảng viên, sinh viên nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên, góp phần đào tạo những người<br />
lao động có đủ phẩm chất, năng lực để thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước trong thời kỳ<br />
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.<br />
Từ khóa: Kỹ năng; kỹ năng nghề nghiệp; kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên.<br />
Abstract<br />
In condition our country are promoting industrialization process, country modernization, learning student<br />
majority apprehensively, forge skill to become more and more more powerful wealthy country masonry<br />
hook up contributory jurisprudent toilers. However, practically at present a student big division newly<br />
pass out non-response be demand work, doesn’t searchable that deed for lack of skills is necessary<br />
occupational. Proceed from reasoning bases concernment inheritted selective about occupational skill<br />
of scientists preceded, author parsed clarifies profession of present-day student skill actual situations<br />
concrete denotement In aspects such as occupational knowledge, manner and competence profesional<br />
practice with respect to business. Since then, a number of basic solution offer author is regarding<br />
scholastic, lecturer, student with a view to occupational skill enhancement for student, contribute toilers<br />
education have enough of snob appeal, competence for objective victory exec build country in socialist<br />
rise translational period.<br />
Keywords: Skills; career skills; career skills of students.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng sống và kỹ năng làm việc. Đây là một trong<br />
những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thất<br />
Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước<br />
nghiệp của sinh viên mới ra trường hiện nay. Do<br />
đang ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng<br />
đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng kỹ năng<br />
thì yêu cầu của các nhà tuyển dụng đối với người<br />
nghề nghiệp của sinh viên và tìm ra các giải pháp<br />
lao động được đặt ra ngày càng khắt khe. Những<br />
để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên<br />
yêu cầu đó không chỉ bó hẹp trong phạm vi kiến<br />
trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết.<br />
thức chuyên ngành mà còn bao gồm cả kinh<br />
nghiệm công tác, kỹ năng sống, sự nhanh nhạy 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP<br />
trong xử lý công việc, cũng như sử dụng thành<br />
Khi nói đến đào tạo, phát triển nguồn nhân lực,<br />
thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin… đó chính<br />
là kỹ năng nghề nghiệp của mỗi người. Điều này phát triển kỹ năng nghề nghiệp, các nhà nghiên<br />
đã và đang đặt ra những khó khăn, thách thức cho cứu thường đưa ra các thuật ngữ có liên quan<br />
tất cả sinh viên, đặc biệt là những người vừa mới như là kỹ năng, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng<br />
ra trường, chưa có kinh nghiệm cũng như các kỹ cứng, kỹ năng mềm... Trong khuôn khổ bài viết<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 109<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
này, tác giả sẽ làm rõ hai khái niệm: Thứ nhất công việc cụ thể của nghề, chứ không phải là sự<br />
là khái niệm về kỹ năng; thứ hai là kỹ năng tồn tại độc lập giữa chúng với nhau và ít liên quan<br />
nghề nghiệp. đến công việc của nghề [5].<br />
<br />
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng,<br />
tùy vào cách tiếp cận. Theo Từ điển tiếng Việt: “Kỹ<br />
năng là khả năng vận dụng những kiến thức đã điều kiện thay đổi<br />
thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó áp dụng<br />
vào thực tế” [10]. <br />
Theo Từ điển Giáo dục học, “kỹ năng được phân<br />
chia thành hai bậc: kỹ năng bậc thấp và kỹ năng<br />
bậc cao. Kỹ năng bậc thấp là khả năng thực hiện<br />
đúng hành động, phù hợp với những mục tiêu và<br />
điều kiện cụ thể. Ở bậc này có những kỹ năng hình<br />
thành không cần qua luyện tập nếu biết tận dụng<br />
hiểu biết và kỹ năng tương tự đã có để chuyển<br />
sang các hành động mới. Kỹ năng bậc cao là khả<br />
năng thực hiện hành động, hoạt động một cách<br />
thành thạo linh hoạt, sáng tạo phù hợp với những<br />
mục tiêu trong những điều kiện khác nhau. Để đạt<br />
tới kỹ năng này cần trải qua giai đoạn luyện tập<br />
các kỹ năng đơn giản sao cho mỗi khi hành động,<br />
người ta không còn bận tâm nhiều đến thao tác<br />
nữa vì nhiều thao tác đã tự động hóa” [4]. Hình 1. Các giai đoạn hình thành kỹ năng<br />
<br />
Từ những quan điểm trên, có thể rút ra một số Trong những năm gần đây, xu thế hội nhập, quá<br />
những đặc điểm về kỹ năng như sau: trình quốc tế hóa sản xuất và phân công lao động<br />
diễn ra ngày càng sâu rộng. Kinh tế tri thức phát<br />
- Kỹ năng là những quá trình tâm lý, vì nó là tổ<br />
triển mạnh, do đó nguồn nhân lực chất lượng cao<br />
hợp hàng loạt các yếu tố hợp thành như tri thức,<br />
càng trở thành nhân tố quyết định sự phát triển<br />
kỹ năng, kỹ xảo đã có; khả năng chú ý, tư duy;...<br />
cũng như năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia.<br />
- Kỹ năng có tính linh hoạt và có thể di chuyển từ Xác định được vai trò quan trọng đó, Đại hội lần<br />
hoàn cảnh này sang hoàn cảnh khác; kỹ năng có thứ XII của Đảng đã xác định một trong ba đột phá<br />
tính kĩ thuật, tức là có cấu trúc thao tác và trình tự chiến lược mà Đảng ta đã đề ra trong nhiệm kỳ<br />
tổ chức các thao tác đó. 2016-2020 đó là: “Đổi mới căn bản và toàn diện<br />
giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất<br />
- Kỹ năng được hình thành do luyện tập, được hình<br />
là nguồn nhân lực chất lượng cao” [3]. Vấn đề này<br />
thành trong quá trình hoạt động của con người.<br />
có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển<br />
- Kỹ năng được hình thành qua năm giai đoạn của quốc gia, là yêu cầu tất yếu và bức thiết trong<br />
(hình 1). bối cảnh hội nhập quốc tế.<br />
Như vậy, có thể thấy có những quan điểm khác Hiện tại, Việt Nam có hơn 500 trường đại học,<br />
nhau về kỹ năng, tuy nhiên đều thừa nhận rằng cao đẳng trong cả nước, hàng năm số lượng sinh<br />
kỹ năng là một quá trình tâm lý, được hình thành viên ra trường rất lớn, dẫn đến vấn đề giải quyết<br />
khi con người áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Kỹ việc làm cho sinh viên mới ra trường cũng đang<br />
năng theo nghĩa hẹp hàm chỉ đến những thao gặp khó khăn. Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp ở sinh<br />
tác, hành động của con người. Kỹ năng hiểu theo viên khá cao, theo báo cáo của Tổng cục Thống<br />
nghĩa rộng hướng nhiều đến khả năng, đến năng kê về điều tra lao động việc làm Quý I năm 2017,<br />
lực của con người. cả nước có khoảng 1,1 triệu người trong độ tuổi<br />
Kỹ năng nghề nghiệp là thuật ngữ có nguồn gốc từ lao động thất nghiệp, trong số những người thất<br />
thuật ngữ kỹ năng, nhưng nội hàm được mở rộng nghiệp nhóm có trình độ đại học trở lên là 138.800<br />
theo hướng khả năng và năng lực thực hiện của người; nhóm có trình độ cao đẳng 104.200 người<br />
con người. Năng lực thực hiện được coi là sự tích [8]. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp ở sinh viên hiện<br />
hợp nhuần nhuyễn của ba thành tố kiến thức, kỹ nay vẫn ở mức độ cao và thực trạng đó do nhiều<br />
năng, thái độ cần thiết để hoàn thành được từng nguyên nhân, một trong những nguyên nhân quan<br />
<br />
<br />
110 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC<br />
<br />
trọng là do sinh viên mới ra trường còn rất yếu trong giáo dục nghề nghiệp ở các trường đại học,<br />
và thiếu những kỹ năng nghề nghiệp. Vì vậy, việc cao đẳng, là những gợi ý cho các nhà quản lý giáo<br />
nâng cao, phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh dục, những giảng viên và sinh viên trong việc lựa<br />
viên tại các trường đại học, cao đẳng là một yêu chọn và áp dụng những giải pháp hiệu quả nhằm<br />
cầu cấp thiết trong mục tiêu giáo dục đào tạo của phát triển kỹ năng nghề trong học tập và trong<br />
các trường và đây cũng là yếu tố quan trọng tạo cơ thực tiễn nghề nghiệp sau này.<br />
hội việc làm cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. 3. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CỦA<br />
Qua nghiên cứu, chúng tôi xác định cấu trúc của kỹ SINH VIÊN HIỆN NAY<br />
năng nghề nghiệp gồm các thành tố cơ bản: Kỹ năng nghề nghiệp là phẩm chất không thể<br />
KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP thiếu đối với người lao động trong giai đoạn<br />
hiện nay. Đánh giá về thực trạng kỹ năng nghề<br />
[1]. Tri thức [2]. Năng [3]. Thái độ nghiệp của sinh viên được thể hiện qua một số nội<br />
về nghề lực thực với nghề dung sau:<br />
hành nghề Thứ nhất, tri thức nghề nghiệp: theo báo cáo của<br />
Trong đó, nội dung [1] là chuẩn đầu ra giúp người Tổng cục Thống kê, hiện nay cả nước có khoảng<br />
học có được những kiến thức chuyên môn cần 2,2 triệu sinh viên, trong đó, sinh viên đại học<br />
thiết; nội dung [2] thể hiện người học tích lũy được chiếm 66%, sinh viên cao đẳng chiếm 34% [8].<br />
những kỹ năng, năng lực thực hành, những tố Nhìn chung sinh viên có năng lực tiếp thu tri thức<br />
chất cho bản thân, giúp người học có kỹ năng để tốt, được đào tạo cơ bản, ngày càng chủ động,<br />
làm việc khi ra trường; nội dung [3] tập trung vào sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, tiếp<br />
thái độ với nghề bao gồm trách nghiệm, suy nghĩ, cận nhanh với tri thức khoa học của thế giới. Bên<br />
đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong trong cạnh học tập, nghiên cứu lý thuyết, sinh viên đã<br />
lao động, ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật lao tích cực liên hệ thực tiễn, sáng tạo những sản<br />
động... phẩm khoa học, công nghệ thiết thực; ứng dụng<br />
kiến thức vào thực tế. Đây chính là lực lượng<br />
Có thể khẳng định rằng, sinh viên sau khi tốt chính bổ sung cho đội ngũ trí thức, nguồn nhân<br />
nghiệp cần đảm bảo các yêu cầu: có kiến thức lực chất lượng cao của đất nước.<br />
chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp vững Sinh viên khi học trong các trường đại học, cao<br />
chắc, có khả năng lao động sáng tạo, có khả năng đẳng đã trang bị cho mình những kiến thức cần<br />
thích ứng cao với những biến động của thị trường thiết, đó là một trong những hành trang không<br />
lao động, có khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học thể thiếu với sinh viên. Kiến thức bao gồm kiến<br />
trong học tập, nghiên cứu và làm việc sau khi tốt thức đại cương và kiến thức chuyên ngành, trong<br />
nghiệp, có thái độ, kỷ luật làm việc nghiêm túc… đó, kiến thức chuyên ngành được coi là yếu tố<br />
Những phẩm chất đó được khái quát lên thành kỹ quyết định trong công việc. Ngoài ra, kiến thức<br />
năng nghề nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở đại cương cũng là yếu tố cơ bản, nền tảng hỗ trợ<br />
các trường cao đẳng, đại học hiện nay, không ít cho sinh viên học tốt các môn chuyên ngành và<br />
sinh viên còn chưa xác định rõ mục tiêu, lý tưởng, trong công việc sau này. Tuy nhiên, một bộ phận<br />
động cơ nghề nghiệp của mình, khả năng thích sinh viên lại có thái độ thờ ơ, không coi trọng các<br />
ứng với hoạt động học tập và rèn luyện nghề còn môn học đại cương, thậm chí thờ ơ với cả những<br />
nhiều hạn chế, hầu hết các em chưa được trang môn chuyên ngành dẫn đến nhiều sinh viên khi<br />
bị những tri thức cần thiết để hình thành và phát ra trường kiến thức cơ bản là chưa vững. Nghiên<br />
triển kỹ năng nghề nghiệp. cứu mới đây của PGS.TS. Nguyễn Công Khanh<br />
Mặt khác, thực tiễn cho thấy còn có những hạn khảo sát 448 sinh viên ngẫu nhiên hai trường Đại<br />
chế nhất định đối với chất lượng sau khi tốt nghiệp. học Khoa học tự nhiên và Đại học Khoa học xã<br />
Nhiều sinh viên chưa chuẩn bị tâm thế sẵn sàng hội và Nhân văn đã chỉ ra một loạt các con số về ý<br />
tham gia vào hoạt động nghề nghiệp, các em còn thức học tập của sinh viên, kết quả khảo sát theo<br />
lúng túng và khó thích nghi với những yêu cầu của bảng 1:<br />
môi trường lao động nghề nghiệp trong thực tế- Bảng 1. Khảo sát ý thức học tập của sinh viên<br />
môi trường có nhiều điểm khác biệt với những lý (Đơn vị: %)<br />
thuyết mà các em được tiếp thu ở trường. Những<br />
Nội dung Kết quả<br />
kỹ năng để thích ứng với nghề và đáp ứng yêu<br />
cầu ngày càng cao của thực tiễn công việc còn Ý thức học thụ động 36,1%<br />
nhiều hạn chế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các Thích nghe giáo viên giảng<br />
giải pháp nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho sinh 22,9%<br />
hơn là chủ động hỏi<br />
viên hiện nay có ý nghĩa rất lớn cả về lý luận và<br />
Chủ động học tập 41%<br />
thực tiễn. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm<br />
phong phú thêm những khái niệm, những lý thuyết (Nguồn [6])<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 111<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên nhiên, khả năng làm việc, kỹ năng nghề của sinh<br />
ý thức học tập thụ động, ngại nêu thắc mắc, ngại viên nước ta hiện nay còn yếu, thể hiện:<br />
nói ra ý tưởng riêng của mình trong các cuộc thảo<br />
Một là, yếu kỹ năng thực hành: Sinh viên mới tốt<br />
luận trên lớp, thích nghe giáo viên giảng hơn là<br />
nghiệp của các trường đại học, cao đẳng có kiến<br />
chủ động hỏi chiếm tỷ lệ cao là 59%, còn sinh<br />
thức nền khá tốt, tuy nhiên các kỹ năng thực tế,<br />
viên có ý thức, chủ động học tập chiếm tỷ lệ thấp<br />
kỹ năng thực hành hay kỹ năng làm việc của sinh<br />
hơn là 41%. Đây là những con số đáng phải suy<br />
viên thì còn yếu. Trong khi đó, một yêu cầu quan<br />
nghĩ. Sinh viên đang thiếu hụt đáng kể các chiến<br />
trọng mà nhà tuyển dụng đòi hỏi từ sinh viên ra<br />
lược học tập cũng như các kỹ năng học tập, vì vậy<br />
trường là phải có kỹ năng thực hành. Theo khảo<br />
chúng ta cần phải nỗ lực cải tiến phương pháp<br />
sát của Phan Văn Kha và Phạm Văn Tâm - Viện<br />
dạy và học, giúp sinh viên hình thành ý thức học<br />
Khoa học Giáo dục Việt Nam có tới 83% sinh viên<br />
tập tích cực, hiệu quả. Tại Hội thảo:“Việc làm của<br />
ra trường bị đánh giá là thiếu kỹ năng này [6]. Các<br />
người học tốt nghiệp Đại học Quốc gia Hà Nội - Cơ<br />
doanh nghiệp khi tuyển dụng những sinh viên mới<br />
hội và thách thức”, TS. Trần Thị Tuyết, Trường Đại<br />
ra trường đều phải đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu<br />
học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã công<br />
công việc cụ thể của doanh nghiệp, tùy vào từng<br />
bố một khảo sát về việc làm sinh viên ở 132 nhà<br />
trường, từng nhóm ngành nghề cụ thể mà sinh<br />
tuyển dụng và 581 sinh viên. Khi khảo sát doanh viên ra trường đi làm cần phải đào tạo lại nhiều<br />
nghiệp đánh giá về trình độ của sinh viên, kết quả hay ít.<br />
cho thấy chỉ 30% nhà doanh nghiệp đánh giá tốt<br />
về kiến thức chuyên môn, 11% đánh giá tốt về kỹ Hai là, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế: Theo xu<br />
năng mềm, 2% đánh giá tốt về kinh nghiệm làm hướng toàn cầu hóa trong phát triển kinh tế - xã<br />
việc [9]. Qua đó, chúng ta thấy phần đông sinh hội, hiện nay có nhiều công ty đa quốc gia đầu tư<br />
viên hiện nay chưa có ý thức học tập một cách chủ vào Việt Nam, các công ty trong nước cũng có xu<br />
động, tích cực cho nên nhiều sinh viên ra trường hướng gia tăng liên kết với nước ngoài, đòi hỏi<br />
kiến thức chuyên môn không vững và đây là một lao động phải có trình độ ngoại ngữ nhất là tiếng<br />
trong những nguyên nhân làm cho nguồn lao động Anh. Tuy nhiên, theo khảo sát 59 trường đại học<br />
nước ta chưa có chất lượng thực sự. không chuyên ngữ trong cả nước về khả năng sử<br />
dụng tiếng Anh đáp ứng yêu cầu công việc của<br />
Thứ hai, năng lực thực hành nghề: Đây là phẩm sinh viên tốt nghiệp, kết quả cho thấy ở bảng 2.<br />
chất về chất lượng rất quan trọng của người lao<br />
động. Biểu hiện ở phẩm chất về năng lực chuyên Bảng 2. Khảo sát về khả năng sử dụng tiếng Anh<br />
môn kỹ thuật, nhất là về năng lực thực hành nghề đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp<br />
của người lao động Việt Nam trong những năm<br />
qua được nâng cao rõ rệt, từng bước đáp ứng Nội dung Kết quả<br />
yêu cầu của nền kinh tế, của thị trường lao động. Đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển<br />
Phẩm chất này còn thể hiện rất rõ tại các cuộc thi 49,3%<br />
dụng<br />
tay nghề ASEAN, cụ thể tại kỳ thi tay nghề Asean<br />
Không đáp ứng yêu cầu của<br />
lần thứ 11 ở Malaysia, đoàn lao động Việt Nam 18,9%<br />
nhà tuyển dụng<br />
giành được ngôi vị cao xếp thứ ba sau Malaysia<br />
và Indonesia. Sinh viên cần đào tạo thêm 31,8%<br />
Tuy nhiên, yếu điểm cơ bản của lao động nước (Nguồn [1])<br />
ta là tỷ lệ lao động qua đào tạo, nhất là đào tạo<br />
nghề còn thấp, chỉ bằng 1/3 các nước và các nền Như vậy, sự hạn chế về trình độ ngoại ngữ đã làm<br />
công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan (Trung cho nhiều sinh viên mới ra trường đánh mất cơ<br />
Quốc), Singapore…; Theo báo cáo của Bộ Lao hội việc làm của mình.<br />
động - Thương binh và Xã hội năm 2016, Việt Ba là, thiếu kỹ năng mềm: Hiện nay, bằng cấp và<br />
Nam hiện có khoảng 78,6% người lao động chưa các kiến thức về chuyên môn chưa phải là các<br />
qua đào tạo nghề và chỉ có 21,4% là qua đào tạo yếu tố quyết định để các nhà tuyển dụng đánh<br />
có bằng, chứng chỉ (Trong khi lao động qua đào giá năng lực làm việc của sinh viên, mà các nhà<br />
tạo có chứng chỉ của Singapore là 61,5%, Hàn tuyển dụng rất quan tâm đến kỹ năng mềm của<br />
Quốc là 62%...) [2]. Đặc biệt, hiện nay năng suất sinh viên. Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công<br />
lao động của Việt Nam đang ở mức báo động đỏ, bố báo cáo về giáo dục đại học các nước Đông<br />
thấp hơn Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Á - Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam, vấn<br />
Quốc 10 lần, Thái Lan 2,5 lần. Cho nên, việc nâng đề rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên trước<br />
cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được nhu khi ra trường được xem là một điểm yếu của giáo<br />
cầu thực tiễn hiện nay là một nhiệm vụ cấp bách dục đại học ở Việt Nam. Hiện nay, phần lớn sinh<br />
đang được đặt ra đối với Việt Nam, mà nguồn lực viên khi tốt nghiệp đều được trang bị những kiến<br />
lao động chính là nằm trong đội ngũ sinh viên. Tuy thức chuẩn về ngành nghề mà họ được đào tạo<br />
<br />
<br />
112 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC<br />
<br />
trong các trường đại học. Tuy nhiên, các kỹ năng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN<br />
mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao NÂNG CAO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO<br />
tiếp, tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề, kỹ năng SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br />
quản lý,… để đáp ứng nhu cầu thị trường lao Từ cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng kỹ năng<br />
động thì sinh viên còn rất hạn chế. Rất nhiều nhà nghề nghiệp của sinh viên, tác giả đưa ra một số<br />
doanh nghiệp khi tuyển dụng được nhân viên, họ giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao kỹ<br />
lại tiếp tục phải đào tạo thêm nhiều kỹ năng cho năng nghề nghiệp cho sinh viên trong giai đoạn<br />
nhân viên mới. Theo điều tra của Bộ Lao động - hiện nay:<br />
Thương binh và Xã hội, có hơn 13% sinh viên phải Thứ nhất, nhóm giải pháp đối với nhà trường:<br />
được đào tạo lại hoặc bổ sung kỹ năng, gần 40%<br />
phải được kèm cặp lại tại nơi làm việc, 41% cần Một là, phát triển chương trình đào tạo: Quá trình<br />
đổi mới giáo dục - đào tạo ở nước ta đã và đang<br />
thời gian làm quen với công việc [2]. Thiếu các kỹ<br />
đặt ra những yêu cầu mới về nội dung và chương<br />
năng mềm cần thiết khiến nhiều sinh viên khó xin<br />
trình đào tạo ở các bậc học trong hệ thống giáo<br />
việc làm. dục quốc dân, trong đó phát triển chương trình<br />
Thứ ba, thái độ đối với nghề: Trong hoạt động đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng phải<br />
nghề nghiệp, người lao động không ngừng được dựa vào những nội dung sau:<br />
hoàn thiện những giá trị, chuẩn mực đạo đức - Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng<br />
nghề nghiệp để điều chỉnh hành vi của người lao đáp ứng “chuẩn đầu ra”. Chuẩn đầu ra cần được<br />
động trong thực hiện công việc, trở thành trách các trường đại học xây dựng nhằm đáp ứng được<br />
nhiệm và ý thức tự giác, thường nhật của người các yêu cầu của người sử dụng lao động. Đó vừa<br />
lao động, trở thành nét văn hóa nghề nghiệp kết là mục tiêu nhưng cũng là động lực để các trường<br />
tinh trong mỗi con người. cải tiến hoạt động đào tạo của mình theo định<br />
hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.<br />
Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường<br />
- Xây dựng chương trình đào tạo theo hướng lý<br />
và hội nhập quốc tế, bên cạnh những mặt thuận<br />
thuyết phải gắn với thực hành. Các trường đào<br />
lợi, tích cực thì vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng<br />
tạo cần phân bổ và tổ chức chương trình học sao<br />
có những biểu hiện cần phải lên án, bài trừ, đó cho phù hợp với tỷ lệ 50% thời gian học lý thuyết<br />
là sự tha hóa đạo đức của cán bộ công nhân và 50% thời gian thực hành.<br />
viên chức trong các cơ quan công quyền, hành<br />
chính, trong một số ngành nghề khác như y tế, - Gắn kết với doanh nghiệp trong việc xây dựng<br />
chương trình đào tạo. Nhà trường cần phải tự<br />
giáo dục, kinh doanh, luật,… vẫn còn những hiện<br />
mình nâng cao năng lực đào tạo, xây dựng chuẩn<br />
tượng, những người vì danh lợi, địa vị, tiền tài,<br />
đầu ra cho người học cần có sự tham khảo nhu<br />
tự hủy hoại nhân cách, lương tâm của bản thân, cầu thị trường và doanh nghiệp. Nhà trường cần<br />
gây ảnh hưởng xấu đến ngành nghề, nơi công thực hiện tốt phương châm đào tạo những gì xã<br />
tác, trong đó có sinh viên mới ra trường là những hội cần chứ không đào tạo những gì nhà trường<br />
lao động trẻ chưa có kinh nghiệm và chưa có thái có, đào tạo lấy người học làm trung tâm.<br />
độ đúng đắn với công việc của mình, biểu hiện<br />
- Bên cạnh việc đào tạo theo nhu cầu của doanh<br />
như: họ chưa có những tác phong công nghiệp, ý<br />
nghiệp thì nhà trường cần phải đảm bảo tính tiên<br />
thức chấp hành luật pháp, kỷ luật trong lao động<br />
tiến, hiện đại của chương trình đào tạo, phải đào<br />
còn yếu...; thiếu khả năng làm việc theo nhóm,<br />
tạo ra những con người có khả năng học tập<br />
chưa sáng tạo trong công việc, còn lãng phí thời<br />
suốt đời.<br />
gian, vật chất… Vì vậy, cần phải giáo dục cho sinh<br />
viên ý thức chấp hành pháp luật, tính kỷ luật của Hai là, tăng cường liên kết đào tạo giữa nhà trường<br />
người lao động ngay khi ngồi trên ghế nhà trường. và doanh nghiệp: Quan hệ hợp tác nhà trường và<br />
Chúng ta cũng nên nhắc lại, cách đây hai năm, doanh nghiệp là sự gắn kết giữa khoa học và sản<br />
tháng 7/2015, gần 4.000 lao động Việt Nam làm xuất. Để tăng cường được mối liên kết giữa nhà<br />
việc ở lĩnh vực bảo vệ, vệ sĩ tại Các Tiểu vương trường và doanh nghiệp, chúng ta cần có những<br />
quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đã bị chấm dứt hợp biện pháp xây dựng mối quan hệ như:<br />
đồng trước hạn mà nguyên nhân chính là do hay - Thiết lập bộ phận chuyên trách về liên kết, hợp<br />
tụ tập nhậu nhẹt rồi đánh nhau, gây mất trật tự tác với doanh nghiệp. Phát huy vai trò cầu nối của<br />
công cộng. Có thể nói, thái độ nghề nghiệp của các tổ chức và cá nhân để ký kết thỏa thuận hợp<br />
người lao động nước ta nói chung, của sinh viên tác hoặc mua cổ phiếu để trở thành cổ đông của<br />
nói riêng trong một nền công nghiệp hiện đại chưa những doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh<br />
hình thành, do đó cần phải mất nhiều thời gian và chính sát với các ngành đào tạo của mình. Cũng<br />
kiên trì mới có thể xây dựng được. từ cách thức liên kết này, nhà trường có thể thâm<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 113<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
nhập sâu vào toàn bộ quy trình hoạt động của khoa học trong sinh viên... Qua đó, sinh viên sẽ<br />
doanh nghiệp nói chung, nhu cầu về nhân lực nói được trải nghiệm và tự rèn luyện kỹ năng mềm cho<br />
riêng, để nhà trường có những giải pháp chiến bản thân.<br />
lược đào tạo nguồn nhân lực của mình phù hợp<br />
Năm là, các trường đại học, cao đẳng cần chú<br />
với yêu cầu của doanh nghiệp.<br />
trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên:<br />
- Để doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo bằng Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho các thế hệ<br />
cách góp ý kiến về xây dựng, đánh giá và cải tiến sinh viên là một trong những biện pháp then chốt<br />
chương trình đào tạo thông qua việc cung cấp nhằm đào tạo ra những người lao động tương lai<br />
thông tin, phản biện nội dung chương trình đào có năng lực sáng tạo và phẩm chất đạo đức tốt.<br />
tạo qua đó nhà trường có thể chỉnh sửa cho phù Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh<br />
hợp với thực tế, từ đó góp phần xây dựng chuẩn viên hiện nay phải đạt được những yêu cầu cơ<br />
đầu ra cho quá trình đào tạo. bản sau:<br />
- Trường đại học, cao đẳng cần mở ra các điều - Giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức cách<br />
kiện để đội ngũ doanh nhân trực tiếp tham gia mạng, lòng nhân ái cho sinh viên. Yêu cầu này<br />
giảng dạy những nội dung cần thiết có thiên nhằm xây dựng niềm tin, bản lĩnh chính trị, sự tin<br />
hướng thực hành trong chương trình đào tạo. tưởng trung thành vào đường lối lãnh đạo của<br />
Đảng, của ngành, của trường, của khoa. Đây là<br />
- Thiết lập nhiều kênh kết nối nhà trường với yếu tố tiên quyết, cốt lõi để xây dựng bản chất<br />
doanh nghiệp như tổ chức các sân chơi, các nhân cách cho người lao động Việt Nam.<br />
diễn đàn để nhà trường và doanh nghiệp gặp<br />
nhau, như sàn giao dịch công nghệ, gặp gỡ nhà - Nhà trường cần giáo dục mục đích, động cơ<br />
trường - doanh nghiệp. học tập đúng đắn, tinh thần vượt khó, ý chí rèn<br />
luyện, sự ham mê sáng tạo trong học tập. Đây là<br />
Ba là, nâng cao kỹ năng thực hành cho sinh viên: mặt quan trọng để giáo dục sinh viên có bản lĩnh<br />
Nhìn vào thực trạng đào tạo của các trường đại chính trị, tri thức khoa học phục vụ cho công việc<br />
học, cao đẳng hiện nay, có thể đánh giá rằng: Nội sau này.<br />
dung môn học vẫn còn nặng về lý thuyết thuần<br />
túy. Vậy, để nâng cao kỹ năng thực hành cho sinh - Giáo dục sinh viên xây dựng nề nếp, thói quen<br />
viên các nhà trường cần phải thực hiện: sống có kỷ luật, trật tự theo nội quy, quy chế của<br />
nhà trường và pháp luật. Yêu cầu mỗi sinh viên<br />
- Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng những xưởng, phải rèn luyện cho mình tác phong tự tin, nhanh<br />
trung tâm thực hành, thực nghiệm với những nhẹn, có văn hóa, thích ứng với mọi hoạt động<br />
trang thiết bị hiện đại phục vụ quá trình đào tạo, học tập và rèn luyện trong các quan hệ xã hội.<br />
giúp sinh viên rèn luyện tay nghề của mình.<br />
Thứ hai, giải pháp đối với giảng viên:<br />
- Tạo điều kiện cho sinh viên học tập và nghiên<br />
cứu các tình huống thực tế và kỹ năng xử lý tình Một là, nâng cao năng lực của giảng viên: Để<br />
huống thực tiễn. giảng dạy tốt, giảng viên phải có kiến thức chuyên<br />
môn sâu về ngành giảng dạy, về chương trình<br />
- Tổ chức những cuộc thi về tay nghề cho sinh đào tạo, về xu hướng đào tạo; kỹ năng về dạy<br />
viên, những cuộc thi sân khấu hóa về kỹ năng và học... Cho nên, việc tự ý thức trau dồi, tích<br />
nghề nghiệp qua đó giúp sinh viên có thể tìm hiểu lũy kiến thức qua việc tự học, tự nghiên cứu, tích<br />
về nghề, đồng thời có thể rèn luyện được tay nghề, cực nghiên cứu khoa học, tìm cách ứng dụng các<br />
chuyên môn nghiệp vụ của mình sau này. kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn nhằm<br />
Bốn là, rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên: Muốn làm giàu tri thức phục vụ chuyên môn phải được<br />
trang bị cho các bạn sinh viên những kỹ năng mềm coi trọng.<br />
cần thiết nhất giúp sinh viên tự tin với công việc Hai là, mỗi người giảng viên phải ý thức đổi mới<br />
trong tương lai, các trường đại học, cao đẳng nên: phương pháp giảng dạy, biết kết hợp tối ưu các<br />
phương pháp giảng dạy, cần phải tăng cường tính<br />
- Đưa môn kỹ năng mềm thành môn học bắt buộc<br />
thực tiễn trong bài giảng, giúp sinh viên tập nghiên<br />
trong chương trình đào tạo của mình vì hiện nay<br />
cứu xử lý tình huống cụ thể, làm bài tập nhóm, bài<br />
trong cả nước có rất ít trường đại học, cao đẳng<br />
tập dự án, hướng vào năng lực giải quyết vấn đề<br />
chú trọng đến môn học này dẫn đến việc sinh<br />
thực tiễn cho người học.<br />
viên ra trường còn rất yếu và thiếu những kỹ<br />
năng này. Ba là, trải nghiệm môi trường làm việc tại doanh<br />
nghiệp. Đây là dịp để giảng viên và cán bộ quản lý<br />
- Tổ chức các hoạt động phong phú và đa dạng<br />
để rèn luyện kỹ năng mềm như các cuộc thi sân giáo dục của nhà trường có điều kiện để tiếp cận,<br />
khấu hóa, tổ chức các hoạt động tình nguyện, nắm bắt đầy đủ những yêu cầu của doanh nghiệp.<br />
tổ chức các chủ đề giao lưu về học tập, hội thảo Từ đó có thể nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung một<br />
<br />
<br />
114 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC<br />
<br />
số nội dung thích hợp vào chương trình đào tạo, đại. Đây chính là lực lượng lao động chính, tiên<br />
đặc biệt đối với các chuyên đề chuyên sâu, các phong trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.<br />
chương trình thực hành về kỹ năng nghề nghiệp. Tuy nhiên, theo đánh giá ở trên, một bộ phận lớn<br />
sinh viên Việt Nam là những người lao động thiếu<br />
Thứ ba, nhóm giải pháp đối với sinh viên:<br />
kỹ năng làm việc, thiếu quy trình và công cụ để<br />
Một là, khi đã chọn trường và ngành học thì sinh chuyển những kiến thức được học trong trường<br />
viên cần xác định rõ tầm quan trọng của ngành thành sản phẩm phục vụ xã hội. Chính vì vậy, việc<br />
nghề để có cách tiếp nhận và học tập đúng đắn. rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho công việc là<br />
Ngoài nội dung học trên lớp, người học cần học rất quan trọng, nhất là đối với sinh viên đang học<br />
và tìm hiểu thêm kiến thức trên sách vở, báo chí, trên ghế nhà trường. Đó sẽ là cơ sở cho việc thích<br />
bạn bè, mạng Internet… tham gia các diễn đàn, nghi với môi trường làm việc cũng như bắt kịp tốc<br />
thuyết trình, hội thảo về chuyên ngành giữa nhà độ phát triển của xã hội. Từ cơ sở lý luận, thực<br />
trường và doanh nghiệp, tham gia vào các nhóm trạng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên, tác giả<br />
nghiên cứu khoa học tăng khả năng tư duy, phát đã nêu một số giải pháp cơ bản để nâng cao kỹ<br />
hiện và xử lý vấn đề. năng nghề nghiệp cho sinh viên trong giai đoạn<br />
Hai là, sinh viên phải tích cực, chủ động trong hiện nay. Từ đó, góp phần đào tạo những người<br />
quá trình học tập. Quá trình học đại học của sinh lao động có đủ phẩm chất, năng lực thực hiện<br />
viên chính là quá trình tự học, tự nghiên cứu. Tự thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước trong thời<br />
học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.<br />
lượng đào tạo bởi nó phát huy tính tự giác, tích<br />
cực chiếm lĩnh tri thức của sinh viên. Chỉ có tự<br />
học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhiều cách thức khác nhau, mỗi sinh viên mới có [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với viện khảo thí<br />
thể bù đắp được những thiếu khuyết tri thức khoa giáo dục Hoa Kỳ (2016). Hội thảo “Đào tạo tiếng<br />
học về đời sống xã hội để từ đó có được sự tự tin Anh trong các trường đại học không chuyên ngữ”.<br />
trong cuộc sống, công việc bằng chính năng lực Hà Nội.<br />
toàn diện của mình. [2]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016). Số<br />
Ba là, sinh viên phải xác định rõ mục tiêu học liệu thống kê và số liệu điều tra lao động - việc làm<br />
ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh, phải hướng tới sự hàng quý. Quý IV 2016, số 12.<br />
hoàn thiện và phát triển bản thân trong thời kỳ hội [3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội<br />
nhập. Sinh viên cần phải xác định rõ mục tiêu học đại biểu toàn quốc lần thứ XII. NXB Chính trị quốc<br />
tập của mình để lấy đó làm động lực phấn đấu, gia, Hà Nội.<br />
kiên trì học tập tiếng Anh. Phát triển kỹ năng tiếng [4]. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh,<br />
Anh đòi hỏi một quá trình học tập lâu dài, nghiêm Vũ Văn Tảo (2001). Từ điển Giáo dục học. NXB<br />
túc và luôn đặt mình vào thế chủ động. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.<br />
<br />
Bốn là, tham gia thực tập thực tế theo chuyên [5]. Vũ Xuân Hùng (2011). Dạy học hiện đại và nâng<br />
ngành đào tạo tại các doanh nghiệp nhằm vận cao năng lực dạy học cho giáo viên. NXB Lao<br />
động xã hội, Hà Nội.<br />
dụng kiến thức đã tiếp nhận ở nhà trường vào<br />
thực tế doanh nghiệp, trau dồi kinh nghiệm, lòng [6]. Phan Văn Kha, Phạm Phương Tâm (2016). Mô<br />
tự tin, bản lĩnh tìm cơ hội việc làm sau khi tốt hình quản lí đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân<br />
nghiệp. Mặt khác, người học phải tạo được tâm lực trình độ đại học. Tạp chí Khoa học giáo dục số<br />
lý ổn định, vững vàng và phải có lòng yêu nghề, 134, tr.6.<br />
có mục tiêu, định hướng rõ ràng trong quá trình<br />
[7]. PGS.TS Nguyễn Công Khanh. Mỗi người một<br />
học tập.<br />
kiểu học. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
Thực hiện tốt, đồng bộ các giải pháp trên là góp số 216, tr.2.<br />
phần đào tạo, giáo dục thế hệ sinh viên, thanh<br />
niên vừa ”hồng”, vừa ”chuyên”, đủ năng lực thực [8]. Tổng cục thống kê (2017). Báo cáo Điều tra lao<br />
hiện thành công đường lối công nghiệp hóa, hiện động, việc làm quý I năm 2017. Số 13.<br />
đại hóa đất nước, xứng đáng là những chủ nhân<br />
[9]. TS. Trần Thị Tuyết (2015). Hội thảo:“Việc làm<br />
tương lai đưa nước nhà vững bước tiến cùng các<br />
dân tộc tiên tiến trên thế giới. của người học tốt nghiệp Đại học Quốc Gia Hà<br />
Nội - Cơ hội và thách thức”. Trường Đại học Ngoại<br />
5. KẾT LUẬN<br />
ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Thế hệ sinh viên Việt Nam được đánh giá là một<br />
thế hệ thông minh, cần cù, sáng tạo và tiếp thu [10]. Trung tâm Từ điển học (2008). Từ điển Tiếng Việt.<br />
nhanh các thông tin, kiến thức và công nghệ hiện NXB Đà Nẵng.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 115<br />