Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tỉnh Kon Tum
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày những khó khăn và thách thức khi triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tại Kon Tum hiện nay; Một số giải pháp bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học đang triển khai tại Kon Tum.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tỉnh Kon Tum
- NGUYỄN PHÚC PHẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH KON TUM NGUYỄN PHÚC PHẬN (*) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục được coi là bộ phận cấu thành có những tác động rõ rệt đến chất lượng hữu cơ của nền kinh tế - xã hội mỗi quốc gia, giáo dục nói chung và giáo dục học sinh dân dân tộc; là yếu tố quan trọng, động lực phát tộc thiểu số nói riêng. triển kinh tế - xã hội. Trong giáo dục quốc Trước những đòi hỏi nâng cao chất dân, giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng, lượng đội ngũ nhà giáo để đáp ứng phát đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển giáo dục ngày càng cao, công tác bồi triển toàn diện nhân cách con người. Vì vậy, dưỡng và bồi dưỡng thường xuyên luôn giáo dục tiểu học phải đảm bảo chất lượng, được chú trọng, song hành. Bồi dưỡng mục tiêu ngành đặt ra. Trong đó công tác thường xuyên để không ngừng nâng cao chăm lo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà năng lực của giáo viên trước yêu cầu đổi giáo, giáo viên tiểu học cần được quan tâm mới là nhiệm vụ trọng tâm trong việc nâng hàng đầu. cao chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản dục. Bồi dưỡng thường xuyên phát huy ý lý giáo dục, thực tiễn công tác quản lý giáo thức, kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng để nâng dục ở địa phương, ngành giáo dục - đào tạo cao năng lực nghề nghiệp của nhà giáo. Kon Tum triển khai bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tiểu học Kon Tum được đào kết hợp phương thức chung gắn với thực tế tạo theo nhiều trình độ, hệ đào tạo khác địa phương thời gian qua đã mang lại hiệu nhau, có các hệ Trung cấp 9+1, 9+3, 12+1, quả tích cực bước đầu góp phần nâng cao 12+2, Cao đẳng Sư phạm và Đại học Sư chất lượng giáo dục tiểu học địa phương. phạm nên trình độ, năng lực không đồng 2. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC đều. Một bộ phận giáo viên đạt chuẩn trình KHI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BỒI độ đào tạo nhưng năng lực giảng dạy chưa DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Do vậy, TIỂU HỌC TẠI KON TUM HIỆN NAY việc bồi dưỡng thường xuyên như nhau là Tỉnh Kon Tum có 54% dân số là người không phù hợp. dân tộc thiểu số. Việc đầu tư, nâng cao chất Theo Thông tư liên tịch số lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV của Bộ Giáo được xem là một nhiệm vụ trọng tâm của dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định, giáo giáo dục tại địa phương. Từ thực tiễn phát viên tiểu học dạy 23 tiết/tuần, nếu chủ nhiệm triển giáo dục tiểu học những năm qua cho lớp được giảm 3 tiết/tuần. Song, trên thực tế thấy việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo viên tiểu học dạy nhiều hơn số tiết quy giáo theo hướng chuẩn hóa, đồng bộ, nâng định; đặc biệt để giải quyết vấn đề chất cao chất lượng đã đáp ứng yêu cầu ngày lượng học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên càng cao của sự nghiệp giáo dục; đồng thời (*) Thạc sĩ. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum. 18
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (10) / 2016 còn dạy thêm buổi, thêm tiết để nâng cao Những năm gần đây các trường đã và năng lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc đang thực hiện bước đầu thành công một số thiểu số. Toàn tỉnh Kon Tum hiện có 145 chương trình, dự án đổi mới phương pháp trường tiểu học, nhiều trường nằm ở các xã dạy học như phương pháp dạy tiếng Việt lớp vùng sâu, vùng xa với gần 400 điểm trường 1 Công nghệ giáo dục; phương pháp “Bàn lẻ; điều kiện dạy học, sinh hoạt, đi lại của tay nặn bột” đối với các môn khoa học tự giáo viên từ trường chính đến các điểm lẻ nhiên; triển khai m ô hình trường học mới không thuận tiện, mất nhiều thời gian nên Việt Nam; triển khai đề án dạy học ngoại việc đầu tư cho tự học, quản lý tự học của ngữ, v.v. Đây là một lợi thế giúp giáo viên các trường gặp nhiều khó khăn. tiểu học Kon Tum tiếp cận, thích ứng và tiếp Mối tương quan giữa đánh giá Chuẩn thu kiến thức, kỹ năng mới để dạy học theo nghề nghiệp với việc bồi dưỡng thường định hướng phát triển năng lực người học. xuyên để đáp ứng năng lực nghề còn hạn Nhưng đồng thời cũng có khó khăn không chế. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên chưa nhỏ khi cùng một lúc giáo viên tiểu học phải đáp ứng tốt mối liên hệ chặt chẽ với thực tế, thực hiện đồng thời chương trình bồi dưỡng tính đa dạng của hoạt động dạy học, cũng thường xuyên và bồi dưỡng thực hiện theo như khả năng vận dụng vào thực tiễn dạy kế hoạch của các chương trình, dự án. Do học của giáo viên. Trong khi đó, chương vậy, chương trình bồi dưỡng thường xuyên trình, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên vẫn thường quá tải, có sự chồng chéo giữa bồi được xây dựng từ trên xuống, đặc biệt là dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng theo dự khối lượng kiến thức tự chọn được các án; thiếu một chương trình thống nhất, cân trường xác định theo kiểu bồi dưỡng đồng đối, hài hòa các nội dung bồi dưỡng cần thiết loạt, chưa thích hợp với nhu cầu, chưa để giảm áp lực cho giáo viên. tương thích với nội dung đánh giá Chuẩn 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG nghề nghiệp. Mặt khác, Chuẩn nghề nghiệp THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN TIỂU giáo viên tiểu học ban hành đã 8 năm nên có HỌC ĐANG TRIỂN KHAI TẠI KON TUM những nội dung không còn phù hợp với thực Nhằm khắc phục những tồn tại trên, tỉnh tiễn hiện nay. Kon Tum đã triển khai một số giải pháp bồi Ngành giáo dục hiện nay thiếu lực dưỡng thường xuyên kết hợp các quy định lượng chuyên gia giàu kinh nghiệm, hoạt chung với đặc thù địa phương; giải quyết hài động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn, hòa giữa tính phổ biến và tính đặc thù của hỗ trợ đội ngũ giáo viên tiểu học trong việc địa phương. Có 4 nhóm biện pháp đang triển khai, thực hiện chương trình, sách giáo được triển khai thực hiện (xem hình 1). khoa mới và bồi dưỡng thường xuyên. Quản lý chặt chẽ chu trình bồi dưỡng thường xuyên Gắn kết Bồi dưỡng Xây dựng điểm trường cao đẳng sư trường thành trung thường xuyên phạm với trường tiểu học tâm bồi dưỡng Xây dựng mạng Hình 1: Các nhóm biện pháp bồi dưỡng lưới hỗ trợ bồi thường xuyên giáo viên tiểu học dưỡng 19
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (10) / 2016 3.1. Quản lý chặt chẽ chu trình bồi dưỡng nghe, nhìn; khuyến khích phát triển các học thường xuyên liệu sẵn có, dễ làm, dễ thực hiện. Chỉ đạo các trường tiểu học đánh giá Xác định tiêu chí, thiết kế các công cụ Chuẩn nghề nghiệp(1) một cách khách quan và sử dụng kỹ thuật đánh giá phù hợp, đặc dựa trên mục đích chính là giúp giáo viên biệt coi trọng đánh giá bồi dưỡng ở cấp tiểu học tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, trường. Đánh giá này giúp nhà quản lý có từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện được những thông tin về sự thay đổi của phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình giáo viên và tình hình dạy học được cải thiện độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. Căn cứ ở mức độ nào sau mỗi lần bồi dưỡng. Vì thế vào kết quả đó, các cơ sở giáo dục xác định cán bộ quản lý cần dẫn dắt giáo viên ở mỗi nhu cầu bồi dưỡng. Nhu cầu bồi dưỡng sẽ chặng; cần xem giáo viên xoay sở như thế rất đa dạng ở các đối tượng khác nhau, ở nào để giải quyết các vấn đề của mình và lúc từng trường và ở các lĩnh vực của Chuẩn bấy giờ cần can thiệp để sửa lại hoặc mở nghề nghiệp. Như vậy, cần xây dựng hệ rộng các chiến lược khác nhau. Như vậy cần thống dữ liệu từ cấp trường đến cấp Sở; đây quan tâm nhiều đến tiến trình bồi dưỡng, tự là công cụ hữu ích cho các cấp quản lý xác bồi dưỡng dựa vào sự theo dõi, dự giờ giáo định nhu cầu cho khối kiến thức bắt buộc ở viên trong đánh giá Chuẩn nghề nghiệp, căn địa phương cũng như giám sát, hỗ trợ khối cứ sổ ghi chép tự học của giáo viên, v.v. ban kiến thức tự chọn của giáo viên. giám hiệu đưa ra những minh chứng xác Căn cứ vào nhu cầu bồi dưỡng đã được định sự tiến bộ của giáo viên; đồng thời dựa xác định, Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ vào mục tiêu bồi dưỡng yêu cầu những nội thể theo từng năm học các nội dung bồi dung giáo viên sẽ phải áp dụng sau bồi dưỡng về phát triển giáo dục tiểu học ở địa dưỡng. Công cụ đánh giá chủ yếu ở đây là phương; theo đó, biên soạn, bổ sung hoặc thiết lập bảng theo dõi đánh giá và tự đánh điều chỉnh các mô đun bồi dưỡng sát hợp với giá. nhu cầu và thực tiễn nhằm phát triển năng lực 3.2. Xây dựng mạng lưới chuyên gia hỗ nghề nghiệp của giáo viên ở phần tự chọn. trợ, phối hợp hỗ trợ chuyên môn giải đáp Cần có một chương trình thống nhất, thắc mắc theo định kỳ và tạo thành mạng cân đối, hài hòa các nội dung bồi dưỡng cần lưới bồi dưỡng từ xa thiết để giảm áp lực cho giáo viên. Nội dung Xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo bồi dưỡng thường xuyên ở khối kiến thức viên; đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ giáo bắt buộc cũng như khối kiến thức tự chọn có viên cốt cán để họ đảm trách việc tham gia sự giao thoa lớn với nội dung bồi dưỡng về bồi dưỡng đồng nghiệp. Đồng thời, các đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới, trường tại địa phương cần có kế hoạch xây trong đó vừa có nội dung đào tạo lại cho giáo dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi các viên nhưng cũng có phần phát triển phù hợp cấp đủ mạnh để làm nòng cốt tại các trường. với thực tiễn và đối tượng. Coi trọng thực Đội ngũ này được trải qua một khóa đào tạo hành, vận dụng nội dung bồi dưỡng vào thực “tập huấn viên nguồn” để nắm vững các tiễn dạy học của giáo viên. Tăng cường công phương pháp và kỹ năng tổ chức bồi dưỡng nghệ thông tin nhằm phát triển thêm tài liệu theo hướng đổi mới, tăng cường sự tham gia của học viên. (1) Đánhgiá Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học phải đi Mỗi huyện, thành phố xây dựng được kèm các yêu cầu, định hướng về đội ngũ giáo viên nhằm một đội ngũ giảng viên về bồi dưỡng, có tính đáp ứng đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay, đồng thời phải gắn với thực trạng địa phương. ổn định. Đội ngũ này cùng với cấp quản lý 20
- NGUYỄN PHÚC PHẬN tham gia bồi dưỡng thường xuyên ở điểm bồi dưỡng tại trường hoặc cụm trường. Các trường, cụm trường và tham gia đánh giá kết cụm trường được sắp xếp thích hợp trong quả bồi dưỡng ở địa phương. Song song đó cùng điều kiện về mô hình (ví dụ cùng tham là thành lập các tổ, nhóm hỗ trợ chuyên môn gia VNEN, cùng tham gia SEQAP hay cùng lưu động các cấp, có quy chế, kế hoạch hoạt thực hiện tiếng Việt Công nghệ giáo dục động do Sở giáo dục và đào tạo, Phòng giáo hoặc Bàn tay nặn bột v.v.); tương thích về dục và đào tạo thành lập. quy mô hoặc thuận lợi cho việc đi lại v.v. Nhân rộng các chiến lược tập huấn và Việc sinh hoạt của các cụm trường được lập tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả qua việc kế hoạch chi tiết, có sự phân công, phân tăng cường hoạt động trao đổi chuyên môn nhiệm rõ ràng dưới sự quản lý của Phòng trên website hoặc hỗ trợ hoạt động dạy học giáo dục và đào tạo. qua các trang mạng của ngành nhằm giao 3.4. Xây dựng cơ chế tạo ra mối quan hệ lưu, giải đáp thắc mắc cho giáo viên. Phát chặt chẽ, mật thiết giữa cơ quan quản lý triển một cách có chất lượng các phong trào giáo dục - trường cao đẳng sư phạm - làm và sử dụng đồ dùng dạy học, phong trào trường tiểu học viết sáng kiến kinh nghiệm trong toàn thể Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao giáo viên của huyện. Các đồ dùng dạy học, đẳng sư phạm đủ về số lượng, hợp lý về cơ các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp tỉnh, cấu, đảm bảo về chất lượng để đáp ứng yêu cấp huyện được phổ biến trong toàn ngành cầu triển khai chương trình, sách giáo khoa để giáo viên trao đổi, áp dụng. mới. Tạo cơ chế thu hút sự đóng góp trí tuệ 3.3. Rà soát, thiết lập các điểm trường trở của đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư thành trung tâm bồi dưỡng giáo viên phạm. Củng cố, phát huy vai trò, nâng cao Các trường này là mô hình (trường chất lượng hoạt động của trường cao đẳng điểm) về thực hiện, vận dụng hiệu quả các sư phạm nhằm tiếp tục làm tốt hơn nhiệm vụ nội dung cần bồi dưỡng (phương pháp, kỹ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của tỉnh, đáp thuật dạy học…). Các trường có đội ngũ giáo ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Trong đó chú viên vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ; trọng cộng tác ở các khâu của chu trình bồi được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị dưỡng, đặc biệt ở khâu phát triển tài liệu và cần thiết và có môi trường thích hợp cho bồi bồi dưỡng. Tạo cơ chế để trường cao đẳng dưỡng. Ở mỗi huyện xây dựng tối thiểu 01 sư phạm có chung chiến lược hình thành, phát trường như vậy. triển mạng lưới hỗ trợ bồi dưỡng/tự bồi dưỡng Một trong những xu thế đổi mới căn bản cũng như hình thành và phát triển mạng lưới bồi về bồi dưỡng giáo viên là tổ chức tập huấn, dưỡng từ xa cho giáo viên tiểu học. Ngày nhận bài: 28/03/2016. Ngày biên tập xong: 10/05/2016. Duyệt đăng: 17/05/2016 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
8 p | 154 | 10
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại Đảng bộ Học viện Tài chính giai đoạn hiện nay
7 p | 26 | 8
-
Một số giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên khối ngành khoa học tự nhiên ở Trường Đại học Vinh về dạy học tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên hiện nay
7 p | 105 | 7
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tự học môn Tiếng Anh cho sinh viên khối không chuyên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 p | 109 | 7
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Kiên Giang
5 p | 112 | 6
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học
7 p | 12 | 5
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà nội
7 p | 32 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn “Tiếng Trung Quốc cổ đại” tại Học viện Khoa học Quân sự
9 p | 132 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lí và khai thác Thông tin – Tư liệu tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP. HCM
12 p | 130 | 4
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay
3 p | 17 | 4
-
Chất lượng giáo dục thể chất và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong giáo dục đại học
9 p | 12 | 4
-
Một số giải pháp nâng cao hứng thú trong giờ học lý thuyết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội
5 p | 60 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao năng lực khai thác nguồn học liệu số của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học địa phương
7 p | 24 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
3 p | 4 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học các môn khoa học Mac - Lê nin ở trường Đại học
4 p | 90 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Hải Dương giai đoạn hiện nay
4 p | 8 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo tại trường Đại học Văn Hiến
11 p | 116 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho sinh viên Đại học Huế
11 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn