TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
MOÄT SOÁ GIAÛI PHAÙP TAÊNG CÖÔØNG TÍNH TÖÏ CHUÛ<br />
ÑOÁI VÔÙI CÔ QUAN NHAØ NÖÔÙC THÖÏC HIEÄN<br />
KHOAÙN CHI THOÂNG QUA HOAÏT ÑOÄNG KIEÅM TOAÙN<br />
ThS. Nguyễn Thị Thu Trung*<br />
<br />
Cơ quan HCNN là hệ thống các cơ quan có con dấu và tài khoản riêng, thực hiện chức năng lập pháp,<br />
hành pháp và tư pháp được tổ chức từ TW đến địa phương. Nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan HCNN chủ<br />
động sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt chức năng,<br />
nhiệm vụ được giao. Nhà nước đã ban hành cơ chế tự chủ tài chính tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP,<br />
Nghị định số 117/2013/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV. Theo đó Thủ trưởng cơ<br />
quan được quyền chủ động bố trí, sử dụng kinh phí được giao và được sử dụng toàn bộ kinh phí tiết kiệm<br />
để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức và người lao động trong đơn vị. Bài viết làm rõ về hơn các<br />
vấn đề nêu trên và một số thực trạng, giải pháp tăng cường tính tự chủ đối với cơ quan nhà nước thực hiện<br />
khoán chi thông qua hoạt động kiểm toán.<br />
Từ khóa: Cơ quan hành chính nhà nước, khoán chi, Kiểm toán nhà nước<br />
A number of measures to increase the autonomy of state agencies to implement package expenditures<br />
through auditing activities<br />
The State administrative agencies is a system of agencies with their own seals and accounts, which carry<br />
out legislative, executive and judicial functions organized from the central to the local levels. In order to<br />
create favorable conditions for the State administrative agencies to take the initiative in using the payroll<br />
and administrative management budget in the most reasonable manner in order to well fulfill the assigned<br />
functions and tasks. The Government has issued the financial autonomy mechanism in Decree No. 130/2005<br />
/ ND-CP, Decree No. 117/2013 / ND-CP, Joint Circular No. 71/2014 / TTLT-BTC-BNV. Accordingly, the<br />
head of the agency shall have the right to take initiative in allocating and using the allocated budget and shall<br />
be entitled to use the entire savings fund to spend more on the increased incomes of the officials, employees<br />
and laborers in the unit. The article clarifies more on the above issues and some realities and solutions to<br />
increase the autonomy of state agencies to implement the package expenditures through auditing activities.<br />
Key words: State administrative agencies, package expenditures, state audit<br />
<br />
1. Những vấn đề cơ bản về cơ quan hành chính thuộc TW; Văn phòng HĐND, Văn phòng UBND;<br />
nhà nước các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các quận,<br />
huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực<br />
Cơ quan hành chính nhà nước: Là hệ thống các<br />
thuộc TW.<br />
cơ quan có con dấu và tài khoản riêng, thực hiện<br />
chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp được Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu<br />
tổ chức từ TW đến địa phương. Bao gồm: Các bộ, thành của bộ máy nhà nước, mang quyền lực nhà<br />
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;Văn nước nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của<br />
phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước; Toà án Nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm<br />
nhân dân các cấp; Viện Kiểm sát nhân dân các cấp; quyền do pháp luật quy định. Hoạt động không vì<br />
Văn phòng HĐND, Văn phòng UBND; các cơ quan mục tiêu lợi nhuận. Kinh phí hoạt động hoàn toàn<br />
chuyên môn thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực từ nguồn NSNN cấp.<br />
* Trường Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán<br />
<br />
32 Số 132 - tháng 10/2018 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
2. Cơ chế tài chính áp dụng với cơ quan nhà chính nhà nước được sử dụng trong năm bao gồm:<br />
nước thực hiện khoán chi Kinh phí giao nhưng không thực hiện tự chủ và<br />
<br />
2.1. Cơ sở pháp lý và mục tiêu thực hiện cơ chế kinh phí giao thức hiện tự chủ. Các cơ quan nhà<br />
<br />
tự chủ đối với cơ quan nhà nước nước được quyền tự chủ sử dụng biên chế và kinh<br />
phí quản lý hành chính được giao theo quy định.<br />
Để các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện tốt<br />
Kinh phí tiết kiệm được để lại chi bổ sung thu nhập<br />
vai trò của mình, Nhà nước đã giao quyền tự chủ,<br />
cho cán bộ, công chức; chi khen thưởng phúc lợi;<br />
tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị và tùy thuộc<br />
trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Kinh phí<br />
vào loại hình đơn vị mà có cơ chế quản lý riêng.<br />
còn dư được chuyển sang năm sau sử dụng.<br />
Đối với các cơ quan nhà nước có tài khoản và con<br />
dấu riêng thực hiện theo quy định tại Nghị định Mục tiêu thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu<br />
số130/2005/NĐ-CP, quy định chế độ tự chủ, tự trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản<br />
chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí lý hành chính<br />
quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước,<br />
- Tạo điều kiện cho các cơ quan chủ động sử<br />
Nghị định số 117/2013/NĐ-CP (có hiệu lực từ<br />
dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính một<br />
ngày 1/1/2014) sửa đổi, bổ sung một số điều của<br />
cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt chức năng,<br />
Nghị định số 130/2005/NĐ-CP; Thông tư liên tịch<br />
nhiệm vụ được giao.<br />
số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/5/2014, liên<br />
bộ Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ quy định chế độ tự chủ, - Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh<br />
tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý gọn, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc<br />
hành chính đối với các cơ quan nhà nước (có hiệu sử dụng lao động, kinh phí quản lý hành chính.<br />
lực thi hành kể từ ngày 18/7/2014 và được áp dụng - Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng<br />
kể từ năm ngân sách 2014). kinh phí quản lý hành chính, tăng thu nhập cho<br />
Theo đó, nguồn kinh phí của cơ quan hành cán bộ, công chức.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 132 - tháng 10/2018 33<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
- Thực hiện quyền tự chủ đồng thời gắn với nghiệp kinh tế, kinh phí sự nghiệp môi trường,<br />
trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan và cán bộ, kinh phí sự nghiệp khác theo quy định từng lĩnh<br />
công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. vực (nếu có), kinh phí sự nghiệp bảo đảm xã hội,<br />
<br />
2.2. Kinh phí giao nhưng không thực hiện chế kinh phí thực hiện các nội dung không thường<br />
<br />
độ tự chủ xuyên khác.<br />
<br />
Hàng năm, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo dự án được<br />
<br />
được NSNN bố trí kinh phí để thực hiện một số duyệt. Việc phân bổ, quản lý, sử dụng các khoản<br />
<br />
nhiệm vụ theo quyết định của cơ quan có thẩm kinh phí và vốn đầu tư xây dựng cơ bản được giao<br />
<br />
quyền giao, các đơn vị phải sử dụng nguồn kinh nêu trên thực hiện theo các quy định hiện hành của<br />
<br />
phí không tự chủ theo đúng mục đích, nhiệm vụ Nhà nước.<br />
được giao, cuối năm nếu chi không hết phải tiến 2.3. Kinh phí giao để thực hiện tự chủ<br />
hành hoàn trả cho NSNN. Kinh phí giao nhưng<br />
2.3.1. Nguồn kinh phí quản lý hành chính giao để<br />
không thực hiện chế độ tự chủ bao gồm:<br />
thực hiện chế độ tự chủ<br />
- Chi sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định.<br />
Kinh phí quản lý hành chính (gọi tắt kinh phí<br />
- Chi đóng niên liễm cho các tổ chức quốc tế, QLHC) giao cho cơ quan thực hiện chế độ tự chủ<br />
vốn đối ứng các dự án theo hiệp định (nếu có). từ các nguồn sau:<br />
- Chi thực hiện các nhiệm vụ được cấp có thẩm a) Kinh phí NSNN cấp<br />
quyền giao:<br />
- Khoán quỹ tiền lương và chi hoạt động<br />
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất thường xuyên:<br />
được cấp có thẩm quyền giao sau thời điểm cơ quan<br />
+ Khoán quỹ tiền lương theo số biên chế được<br />
đã được giao kinh phí thực hiện chế độ tự chủ.<br />
cấp có thẩm quyền giao và khoán quỹ tiền lương<br />
+ Kinh phí bố trí để thực hiện các nhiệm vụ đặc của số lao động hợp đồng không xác định thời<br />
thù như: Kinh phí hỗ trợ, bồi dưỡng, phụ cấp cho hạn đối với một số chức danh theo quy định của<br />
tổ chức, cá nhân ngoài cơ quan đã có chế độ của pháp luật được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Quỹ<br />
Nhà nước quy định. tiền lương khoán bao gồm: Mức lương theo ngạch,<br />
+ Kinh phí tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc bậc hoặc mức lương chức vụ, các khoản phụ cấp<br />
tế được bố trí kinh phí riêng; kinh phí thực hiện theo lương và các khoản đóng góp (BHXH, BHYT,<br />
các Đề án, Chương trình được cấp có thẩm quyền KPCĐ theo quy định).<br />
phê duyệt. + Khoán chi hoạt động thường xuyên theo số<br />
- Chi thực hiện các nhiệm vụ đặc thù đến thời biên chế được cấp có thẩm quyền giao và định mức<br />
điểm lập dự toán chưa xác định được khối lượng phân bổ NSNN hiện hành.<br />
công việc, chưa có tiêu chuẩn, chế độ định mức quy + Số biên chế được giao làm căn cứ thực hiện<br />
định của cơ quan có thẩm quyền. khoán quỹ tiền lương và chi thường xuyên theo<br />
- Kinh phí thực hiện tinh giản biên chế. định mức là số biên chế được cấp có thẩm quyền<br />
giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công<br />
- Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu<br />
chức. Trường hợp cơ quan chưa được phê duyệt vị<br />
quốc gia.<br />
trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức thì thực hiện<br />
- Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.<br />
khoán quỹ tiền lương trên cơ sở biên chế được cấp<br />
- Kinh phí nghiên cứu khoa học, kinh phí sự có thẩm quyền giao năm 2013;<br />
<br />
34 Số 132 - tháng 10/2018 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
+ Lập thêm tổ chức hoặc được giao nhiệm độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện<br />
vụ mới thì số biên chế để làm căn cứ thực hiện làm việc, ứng dụng công nghệ thông tin.<br />
khoán quỹ lương và chi hoạt động thường xuyên<br />
- Nhà nước thay đổi chính sách tiền lương,<br />
được thực hiện theo quyết định của cơ quan có<br />
thay đổi định mức phân bổ dự toán NSNN, điều<br />
thẩm quyền.<br />
chỉnh tỷ lệ phân bổ NSNN cho lĩnh vực quản lý<br />
- Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị phương tiện hành chính.<br />
làm việc, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định.<br />
2.3.2. Sử dụng kinh phí được giao để thực hiện<br />
- Các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù chế độ tự chủ<br />
thường xuyên: Áp dụng đối với những hoạt động<br />
Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ<br />
nghiệp vụ đặc thù thường xuyên mà tại thời điểm<br />
được giao, trong phạm vi kinh phí được giao tự<br />
phân bổ, giao dự toán NSNN hàng năm theo quy<br />
chủ, Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ<br />
định đã có dự toán chi tiết tính theo khối lượng<br />
được quyền:<br />
công việc và tiêu chuẩn, chế độ định mức quy định,<br />
Một là, bố trí số kinh phí được giao: Vào các<br />
được cơ quan chủ quản thẩm tra tổng hợp trong<br />
mục chi cho phù hợp, được quyền điều chỉnh giữa<br />
phương án phân bổ giao dự toán.<br />
các mục chi nếu xét thấy cần thiết để hoàn thành<br />
b) Phần thu phí, lệ phí được để lại để trang trải<br />
nhiệm vụ, bảo đảm tiết kiệm và có hiệu quả.<br />
chi phí thu và các khoản thu khác<br />
Hai là, quyết định mức chi: Cho từng nội dung<br />
- Mức phí, lệ phí được trích để lại bảo đảm hoạt<br />
công việc phù hợp với đặc thù của cơ quan nhưng<br />
động phục vụ thu căn cứ vào các văn bản do cơ<br />
không được vượt quá chế độ, tiêu chuẩn, định mức<br />
quan có thẩm quyền quy định (trừ số phí, lệ phí<br />
chi hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền<br />
được để lại để mua sắm tài sản cố định và số phí,<br />
quy định.<br />
lệ phí được để lại theo các quy định khác nếu có);<br />
Ba là, quyết định giao khoán toàn bộ hoặc một<br />
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp<br />
phần kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí<br />
luật (nếu có).<br />
thực hiện các hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường<br />
c) Điều chỉnh kinh phí QLHC được giao thực xuyên cho từng bộ phận để chủ động thực hiện<br />
hiện chế độ tự chủ nhiệm vụ, gồm:<br />
<br />
Kinh phí quản lý hành chính được giao thực (1) Khoán chi xây dựng văn bản quy phạm<br />
hiện chế độ tự chủ không phải là bất di, bất dịch, pháp luật.<br />
mà được điều chỉnh trong trường hợp:<br />
(2) Khoán chi công tác phí.<br />
- Điều chỉnh biên chế công chức do:<br />
Bốn là, được quyết định sử dụng toàn bộ kinh<br />
+ Thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan, tổ phí tiết kiệm được theo quy định. Kết thúc năm<br />
chức, đơn vị theo quyết định của cơ quan có thẩm ngân sách, sau khi hoàn thành các nhiệm vụ được<br />
quyền; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giao, nếu số chi thực tế thấp hơn số dự toán được<br />
giới đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện; điều giao về kinh phí thực hiện chế độ tự chủ thì phần<br />
chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ chênh lệch này được xác định là kinh phí tiết kiệm.<br />
quan, tổ chức, đơn vị theo quyết định của cơ quan Khi xác định kinh phí tiết kiệm cần chú ý các<br />
có thẩm quyền; trường hợp sau:<br />
<br />
+ Tính chất, đặc điểm, yêu cầu công việc, độ + Các hoạt động nghiệp vụ đặc thù; kinh phí<br />
phức tạp, quy mô, phạm vi, đối tượng phục vụ; mức mua sắm, sửa chữa thường xuyên giao thực hiện<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 132 - tháng 10/2018 35<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chế độ tự chủ, đã thực hiện xong đầy đủ nhiệm tập thể, cá nhân theo kết quả công việc và thành<br />
vụ, khối lượng theo dự toán được duyệt, đảm bảo tích đóng góp ngoài chế độ khen thưởng theo quy<br />
chất lượng thì kinh phí chưa sử dụng hết là khoản định hiện hành của Luật Thi đua khen thưởng;<br />
kinh phí tiết kiệm. Nếu không thực hiện nhiệm<br />
+ Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể: Hỗ trợ<br />
vụ đã giao, không thực hiện đầy đủ số lượng, khối<br />
các hoạt động đoàn thể; hỗ trợ các ngày lễ, tết, các<br />
lượng công việc, hoặc thực hiện không đảm bảo<br />
ngày kỷ niệm (kỷ niệm ngày phụ nữ Việt Nam, ngày<br />
chất lượng thì không được xác định là kinh phí tiết<br />
thương binh liệt sỹ, ngày quân đội nhân dân...), trợ<br />
kiệm và phải nộp trả NSNN phần kinh phí không<br />
cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất; trợ cấp ăn<br />
thực hiện; nếu được cấp có thẩm quyền cho phép<br />
trưa, chi đồng phục cho cán bộ, công chức và người<br />
chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện (cả trường<br />
lao động của cơ quan; trợ cấp hiếu, hỷ, thăm hỏi ốm<br />
hợp công việc đang thực hiện dở dang) thì được<br />
đau; trợ cấp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; hỗ trợ cho cán<br />
chuyển số dư kinh phí sang năm sau để tiếp tục<br />
bộ, công chức và người lao động trong biên chế khi<br />
thực hiện công việc đó và được phân bổ vào kinh<br />
thực hiện tinh giản biên chế; chi khám sức khỏe<br />
phí giao tự chủ của năm sau; đối với công việc đã<br />
định kỳ, thuốc y tế trong cơ quan; chi xây dựng, sửa<br />
thực hiện một phần thì được quyết toán phần kinh<br />
chữa các công trình phúc lợi;<br />
phí đã triển khai theo quy định.<br />
+ Trích lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập<br />
- Kinh phí tiết kiệm được sử dụng cho các nội<br />
cho cán bộ, công chức: Số kinh phí tiết kiệm được,<br />
dung sau:<br />
cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển vào quỹ<br />
+ Bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức và dự phòng ổn định thu nhập.<br />
người lao động;<br />
Năm là, chuyển kinh phí giao tự chủ cuối năm<br />
+ Chi khen thưởng: Định kỳ hoặc đột xuất cho chưa sử dụng hết sang năm sau tiếp tục sử dụng<br />
<br />
36 Số 132 - tháng 10/2018 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
(đối với cả các trường hợp được cấp có thẩm quyền 3. Kết quả kiểm toán đối với cơ quan nhà nước<br />
cho phép chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện) thực hiện khoán chi<br />
và phải chi tiết theo từng nhiệm vụ tiếp tục thực 3.1. Một số kết quả đạt được<br />
hiện vào năm sau.<br />
- Các đơn vị đã thực hiện quyền tự chủ trong<br />
Sáu là, sử dụng các khoản phí, lệ phí được để lại. việc sử dụng biên chế: Chủ động sắp xếp, bố trí<br />
Bảy là, đối với các khoản thu khác: Cơ quan và sử dụng cán bộ phù hợp với chuyên môn được<br />
sử dụng theo đúng nội dung chi, mức chi không đào tạo, thực hiện giảm thiểu số lượng biên chế có<br />
vượt quá mức chi do cơ quan có thẩm quyền quy mặt, nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt công việc<br />
định tại văn bản hướng dẫn sử dụng nguồn thu đó. được giao.<br />
Trường hợp mức chi chưa có quy định nhưng cần - Các đơn vị đã thực hiện quyền tự chủ về tài<br />
thiết để phục vụ công việc thì Thủ trưởng cơ quan chính: Ngoài nguồn NSNN cấp theo quy định,<br />
được vận dụng các mức chi tương ứng với các công các đơn vị còn được sử dụng khoản thu hợp pháp<br />
việc tương tự đã được quy định tại các văn bản khác được pháp luật cho phép. Đặc biệt, số kinh<br />
quy phạm pháp luật và phải được quy định trong phí được giao thực hiện tự chủ cuối năm sử dụng<br />
QCCTNB của cơ quan, hoặc phải được Thủ trưởng không hết được chuyển sang năm sau sử dụng,<br />
cơ quan quyết định bằng văn bản trong trường hợp nhờ đó mà không còn tình trạng “chạy” kinh phí<br />
chưa được quy định trong QCCTNB. còn dư cuối năm để chi tiêu cho hết. Các đơn vị đã<br />
<br />
2.3.4. Chi thu nhập tăng thêm chủ động hơn trong việc điều hành công việc và sử<br />
dụng kinh phí tự chủ. Được quyết định định mức<br />
- Trong phạm vi nguồn kinh phí tiết kiệm được,<br />
chi cho từng nội dung công việc, giúp đơn vị chủ<br />
cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được áp dụng hệ<br />
động hơn trong quá trình hoạt động.<br />
số tăng thêm quỹ tiền lương tối đa không quá 1,0<br />
- Thực hiện chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ,<br />
(một) lần so với tiền lương ngạch, bậc, chức vụ do<br />
công chức trong đơn vị và người lao động ở các<br />
nhà nước quy định (tính trên số biên chế được giao<br />
đơn vị đảm bảo công bằng, hợp lý, tạo động lực<br />
và số lao động hợp đồng không xác định thời hạn<br />
thúc đẩy cán bộ, công chức, người lao động tích<br />
đối với một số chức danh theo quy định của pháp<br />
cực và chủ động hoàn thành nhiệm vụ. Cơ chế tự<br />
luật và được cấp có thẩm quyền phê duyệt) để trả<br />
chủ đã tạo được sự công khai, minh bạch trong việc<br />
thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức và người<br />
quản lý sử dụng kinh phí, tài sản nhà nước, bảo<br />
lao động.<br />
đảm thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí.<br />
Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ quyết định<br />
3.2. Thực trạng tồn tại cần khắc phục<br />
phương án chi trả thu nhập tăng thêm cho từng cán<br />
bộ, công chức và người lao động (hoặc cho từng Thông qua thực hiện kiểm toán tại các cơ quan<br />
bộ phận trực thuộc) theo nguyên tắc phải gắn với nhà nước thực hiện khoán chi, ngoài những kết<br />
hiệu quả, kết quả công việc của từng người (hoặc quả đạt được như trên, thì vẫn còn một số sai phạm<br />
từng bộ phận trực thuộc). Người nào, bộ phận nào được phát hiện, gồm có:<br />
có thành tích đóng góp để tiết kiệm chi, có hiệu - Việc ban hành QCCTNB tại một số đơn vị còn<br />
suất công tác cao thì được trả thu nhập tăng thêm mang tính đối phó, không bám sát vào nhiệm vụ<br />
cao hơn; không thực hiện việc chia thu nhập tăng của đơn vị được phân công trong năm, không cụ<br />
thêm cào bằng bình quân. Mức chi trả cụ thể do thể, chi tiết quy định của Nhà nước, gắn với nhiệm<br />
thủ trưởng cơ quan quyết định sau khi thống nhất vụ chi và chưa phù hợp với quy mô nguồn kinh phí<br />
ý kiến với tổ chức công đoàn cơ quan. được giao trong năm của đơn vị khiến cho việc áp<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 132 - tháng 10/2018 37<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
dụng còn gặp nhiều khó khăn. người nhận...; các khoản chi không phù hợp với nội<br />
dung phát sinh như chi tập huấn bồi dưỡng nghiệp<br />
- Việc chi phụ cấp lương, trợ cấp ko đúng đối<br />
vụ chuyên môn nhưng chứng từ thực tế lại chi tiếp<br />
tượng: Chi phụ cấp chức vụ cho cán bộ chưa được<br />
khách, chi xăng xe...<br />
bổ nhiệm chức danh lãnh đạo; chi phụ cấp thâm<br />
niên nghề cho cán bộ mới tuyển dụng; chi phụ cấp - Chi sửa chữa, mua sắm tài sản: Mua sắm,<br />
công vụ cho cán bộ là viên chức, đối tượng là lao sửa chữa tài sản khi chưa được phê duyệt của thủ<br />
động hợp đồng theo Nghị định 68; chi trợ cấp thất trưởng đơn vị, ngày mua trên hóa đơn trước thời<br />
nghiệp cho cán bộ mới tuyển dụng… điểm được thủ trưởng đơn vị phê duyệt...; mua tài<br />
sản nhưng tài sản không hiện hữu tại đơn vị, không<br />
- Thanh toán dịch vụ công cộng, công tác phí<br />
có biên bản giao nhận tài sản;<br />
chưa đúng đối tượng, chưa đủ hồ sơ, thủ tục thanh<br />
toán: Trang bị điện thoại di động hay thanh toán - Trích lập và sử dụng các quỹ không tuân thủ<br />
tiền khoán điện thoại cho những cán bộ chưa đủ theo quy định của Nhà nước; chi những khoản<br />
điều kiện, thanh toán tiền khoán điện thoại vượt mang tính chất phúc lợi từ quỹ khen thưởng và<br />
định mức quy định; thanh toán công tác phí cho đối ngược lại: Quỹ phúc lợi có một số nội dung chi<br />
tượng đi công tác không phù hợp; chi công tác phí không mang tính chất phúc lợi như chi hội nghị<br />
không có quyết định cử cán bộ đi công tác, không CBVC cấp tổ; nộp hội phí kế toán; chi tổ lao động<br />
<br />
có giấy đi đường có đóng dấu nơi đến (công lệnh); tiên tiến... (nội dung này phải chi từ quỹ khen<br />
<br />
vé máy bay không có thẻ lên máy bay; chi vượt định thưởng). Quỹ khen thưởng có một số nội dung chi<br />
<br />
mức phòng nghỉ, lưu trú theo quy định tại quy chế không mang tính chất khen thưởng như chi bồi<br />
dưỡng cho công tác quyết toán; một số nội dung<br />
chi tiêu nội bộ và văn bản của Nhà nước.<br />
chi khen thưởng không có trong quy định tại quy<br />
- Chi vượt định mức so với kế hoạch tổ chức<br />
chế chi tiêu nội bộ. Những khoản chi từ quỹ phát<br />
hội nghị: Chi tăng số ngày tổ chức; chi tăng tiền tài triển hoạt động sự nghiệp, quỹ ổn định thu nhập,<br />
liệu, tiền nước uống và chi phí cho đại biểu so với đơn vị chi từ quỹ khen thưởng phúc lợi (tiết kiệm 2<br />
số lượng thực tế tham dự; chi tiền ăn cho đại biểu khoản quỹ kia để bù đắp vào những khoản chi khác<br />
đã hưởng lương từ NSNN; chi một số khoản không như: Trường hợp NSNN không đảm bảo cho mức<br />
có trong kế hoạch đã xây dựng ban đầu. chênh lệch tăng lương cơ sở...).<br />
- Các khoản chi phí liên quan Đoàn vào: Chi - Thực tế kinh phí tiết kiệm được chủ yếu do tiết<br />
phí và lịch trình tiếp Đoàn vào không khớp với kế kiệm biên chế (tổng số biên chế được giao nhiều<br />
hoạch và lịch trình bay của Đoàn vào; chi một số hơn số biên chế có mặt), do biên chế có mặt qua<br />
nội dung không có trong kế hoạch đón đoàn như các năm giảm so với số biên chế được duyệt, số<br />
chi thuê phòng nghỉ (chi phí này Đoàn vào tự lo biên chế giảm chủ yếu là do nghỉ hưu, chuyển công<br />
kinh phí...); chưa đủ thủ tục, chứng từ thanh toán tác, đơn vị chưa tuyển dụng kịp, và để hoàn thành<br />
một số khoản khác như thiếu thanh lý hợp đồng nhiệm vụ chuyên môn đơn vị bố trí cán bộ làm<br />
tiền ăn chiêu đãi đoàn vào, thiếu bảng kê số lượng thêm giờ, không bố trí cán bộ nghỉ phép năm...Và<br />
thực tế các món ăn dùng chiêu đãi khách... một phần nhỏ do các nguyên nhân khác: Tiết kiệm<br />
- Chi nghiệp vụ chuyên môn của các ngành, chi chi hội nghị, hội thảo, công tác phí, điện, nước, văn<br />
<br />
tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn: Thanh phòng phẩm, xăng xe.<br />
<br />
toán khi chưa đủ thủ tục, chứng từ như thiếu danh - Các đơn vị thường sử dụng nguồn kinh phí<br />
sách học viên tham gia, kế hoạch tập huấn, bảng kê không thường xuyên để chi tiêu cho những nhiệm<br />
chi tiền mặt không có hoặc không đầy đủ chữ ký vụ thường xuyên, nhằm tiết kiệm kinh phí thường<br />
<br />
38 Số 132 - tháng 10/2018 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
xuyên; thực hiện chuyển nguồn kinh phí đối đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định số 36/2013/<br />
với những nội dung chưa đảm bảo đủ điều kiện NĐ-CP ngày 22/4/2013 về vị trí việc làm và cơ cấu<br />
chuyển nguồn... ngạch công chức.<br />
<br />
4. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng - Cần ban hành Quy trình luân chuyển chứng từ<br />
cường tính tự chủ đối với cơ quan nhà nước thực trong đơn vị, quy định cụ thể hồ sơ, chứng từ, thủ<br />
hiện khoản chi tục đối với từng khoản chi. Đảm bảo chứng từ hợp<br />
lý, hợp lệ; nội dung các khoản chi đáp ứng quy định<br />
- Cần ban hành QCCTNB đảm bảo yêu cầu và<br />
của Nhà nước về tiêu chuẩn, chế độ, định mức.<br />
chất lượng:<br />
- Cần rõ ràng, minh bạch trong việc sử dụng<br />
+ Quy chế phải đề cập đầy đủ các nội dung chi<br />
nguồn kinh phí, nguồn kinh phí nào thì thực hiện<br />
trong năm của đơn vị, tùy điều kiện cụ thể về nguồn<br />
nhiệm vụ đó. Đối với những nhiệm vụ sử dụng<br />
lực tài chính chi thường xuyên để đề ra các định mức,<br />
nguồn kinh phí không thường xuyên sẽ tiến hành<br />
chế độ, tiêu chuẩn chi cho phù hợp, đúng quy định<br />
hoàn trả Ngân sách nhà nước nếu chi không hết<br />
của Pháp luật. Để có được dự thảo có chất lượng, Kế<br />
hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ... Đối với nguồn<br />
toán trưởng cần rà soát, đánh giá lại QCCTNB cũ,<br />
kinh phí thường xuyên nếu tiết kiệm được và hoàn<br />
thu thập đầy đủ các căn cứ như: Nhiệm vụ kế hoạch<br />
thành nhiệm vụ thì sẽ thực hiện chuyển nguồn sang<br />
năm kế hoạch của đơn vị, các văn bản quy định định<br />
năm sau hoặc sử dụng để chi thu nhập tăng thêm.<br />
mức, chế độ, tiêu chuẩn chi của cơ quan có thẩm<br />
quyền còn hiệu lực thi hành trong năm kế hoạch, dự - Trong việc trích lập và sử dụng các Quỹ, cần<br />
toán được phân giao chính thức... đảm bảo tuân thủ mức trích, điều kiện trích và sử<br />
dụng Quỹ đảm bảo đúng đối tượng và đúng tiêu<br />
+ Việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi QCCTNB<br />
chuẩn, định mức.<br />
nên tiến hành cùng lúc với việc phân bổ dự toán<br />
chính thức được đơn vị dự toán cấp trên giao.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
+ Cần tổ chức thảo luận, hoàn thiện dự thảo quy<br />
1. Luật Ngân sách nhà nước 2015;<br />
chế theo nguyên tắc tập trung dân chủ; từ trong bộ<br />
máy lãnh đạo chủ chốt ra dần tập thể hội đồng xây 2. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, quy định chế<br />
độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng<br />
dựng quy chế và ra toàn thể công chức, viên chức<br />
biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối<br />
của đơn vị; đi dần từ cấp trên đến cấp dưới. Có<br />
với các cơ quan nhà nước;<br />
tham khảo ý kiến của cơ quan tài chính cấp trên<br />
3. Nghị định số 117/2013/NĐ-CP (có hiệu lực<br />
trực tiếp và KBNN nơi đơn vị có quan hệ giao dịch.<br />
từ ngày 1/1/2014) sửa đổi, bổ sung một số<br />
- Trên cơ sở sử dụng biên chế và quỹ lương, để điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP;<br />
tăng cường hiệu quả quản lý tài chính, tăng cường<br />
4. Thông tư liên tịch số 71/2014/<br />
tính tự chủ của đơn vị, cần xem xét cắt giảm số TTLT-BTC-BNV ngày 30/5/2014, liên bộ<br />
lượng biên chế được giao và giảm biên chế thực Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ quy định chế độ<br />
tế theo lộ trình đúng tinh thần Nghị quyết số tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh<br />
39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Ban chấp hành phí quản lý hành chính đối với các cơ quan<br />
TW về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán nhà nước (có hiệu lực thi hành kể từ ngày<br />
bộ, công chức, viên chức. Việc giảm biên chế, quỹ 18/7/2014 và được áp dụng kể từ năm ngân<br />
lương làm cơ sở để đơn vị thực hiện sát đúng với sách 2014);<br />
Đề án vị trí việc làm theo Nghị định số 41/2012/ 5. Một số Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán;<br />
NĐ-CP 08/5/2012 quy định về vị trí việc làm trong Báo cáo kiểm toán của Đoàn kiểm toán.<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 132 - tháng 10/2018 39<br />