TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Một số giải pháp tạo việc làm cho thanh niên<br />
dân tộc thiểu số tại Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Some employment solutions for ethnic youths in Ho Chi Minh City<br />
<br />
TS. Trương Hoàng Trương,<br />
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM<br />
Truong Hoang Truong, Ph.D.,<br />
University of Social Science and Humanity - National University, Ho Chi Minh City<br />
<br />
Vũ Ngọc Thành,<br />
Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển<br />
Vu Ngoc Thanh,<br />
Center of Urban Studies and Development<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nội dung bài viết là một phần nghiên cứu của đề tài về việc làm của thanh niên dân tộc thiểu số tại<br />
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay và tầm nhìn đến năm 2020. Trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn<br />
ra ba nhóm thanh niên người Hoa, người Chăm và người Khmer có độ tuổi từ 16 đến 30 hiện đang sinh<br />
sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh để khảo sát với 777 phiếu (366 thanh niên người Hoa, 186 thanh<br />
niên Chăm, 225 thanh niên Khmer). Bằng phương pháp nghiên cứu xã hội học với mẫu khảo sát được<br />
thực hiện theo nguyên tắc phi xác suất và thuận tiện, bài viết đưa ra những giải pháp cho việc định<br />
hướng việc giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc thiểu số ở TP. Hồ Chí Minh hiện nay và tầm nhìn<br />
tương lai.<br />
Từ khóa: dân tộc thiểu số, thanh niên dân tộc, việc làm.<br />
Abstract<br />
The article is a part of the empirical research on employment of the ethnic youths in Ho Chi Minh City<br />
at present and with a vision to 2020. In this research, three youth groups (16 to 30 years of age) of<br />
Chinese, Cham and Khmer living and working in Ho Chi Minh City were selected for a survey with 777<br />
questionnaires (366 Chinese youths, 186 Cham, 225 Khmer). With the sociological research method<br />
under the principles of non-probability and convenience, solutions to employment issues are proposed<br />
for the ethnic youths in Ho Chi Minh City at present and in the future.<br />
Keywords: ethnic minority, ethnic youths, employment.<br />
<br />
<br />
<br />
Theo số liệu tổng điều tra dân số và chiếm đa số với 6.699.124 người, chiếm tỷ<br />
nhà ở Việt Nam năm 2009, cả nước có 54 lệ 93,5%. Các dân tộc còn lại đều là dân<br />
dân tộc thì tại TP. Hồ Chí Minh hiện có tới tộc thiểu số. Trong đó có 3 dân tộc thiểu số<br />
52 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Kinh chiếm khá đông đó là dân tộc Hoa 414.045<br />
<br />
<br />
32<br />
TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG - VŨ NGỌC THÀNH<br />
<br />
<br />
người, chiếm 5,78%, dân tộc Khmer này cũng đồng thời phản ảnh chất lượng<br />
24.268 người, chiếm 0,33% và dân tộc lao động của họ.<br />
Chăm 7.819 người, chiếm 0,10% [7]. Có nhiều lý do để giải thích tỷ lệ<br />
Thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS), với không học nghề cao ở những thanh niên<br />
những đặc điểm về nhân khẩu, phong tục DTTS đang có việc làm là: một số người<br />
tập quán và tín ngưỡng, mạng lưới xã thanh niên DTTS làm những việc không<br />
hội…, gặp những trở ngại trong cuộc cạnh cần phải được đào tạo qua các trường lớp<br />
tranh của thị trường việc làm và không hay nơi sản xuất, như thanh niên người<br />
phát huy hết năng lực của bản thân với tư Chăm chọn việc làm buôn bán, thanh niên<br />
cách là lớp người trẻ tuổi, năng động, sáng người Hoa làm việc tại các cơ sở gia đình<br />
tạo, tương lai của cộng đồng và xã hội. Căn có truyền thống cha mẹ truyền nghề cho<br />
cứ kết quả nghiên cứu của công trình, con cái, hoặc nữ thanh niên Khmer thì<br />
chúng tôi đưa ra một số đề nghị và giải thường làm công việc giúp việc nhà, không<br />
pháp nhằm hoàn thiện hơn cho vấn đề việc cần đến học nghề.<br />
làm của thanh niên DTTS tại TP.Hồ Chí Những trường hợp trên cùng với tỷ lệ<br />
Minh, giúp cho lực lượng này phát huy không học nghề cao, nói lên tình trạng<br />
phẩm chất của người thanh niên qua lao thanh niên DTTS không có quyết tâm cao<br />
động, việc làm. Các đề nghị và giải pháp đối với việc học nghề, chưa nhận thức rõ<br />
đưa ra được hướng tới nhiều đối tượng, về tính quyết định của việc học nghề đối<br />
trong đó có chính thanh niên DTTS; cộng với việc phát huy nghề nghiệp và tăng chất<br />
đồng DTTS; các cơ sở có sử dụng lao động lượng lao động, chưa thấy được con đường<br />
là thanh niên DTTS; các cơ quan Nhà lâu dài nhưng bền vững mà năng lực<br />
nước, các tổ chức, cá nhân thực hiện công chuyên môn đem đến như năng suất lao<br />
tác dân tộc; chính quyền địa phương. động cao, uy tín trong lao động.<br />
1. Nâng cao ý thức và quyết tâm cho Việc học nghề không phải là tâm điểm<br />
thanh niên dân tộc thiểu số về tầm chú ý của thanh niên DTTS và thậm chí<br />
quan trọng của việc học nghề và giá trị của của gia đình khi thanh niên chuẩn bị vào<br />
việc làm để có được một công việc ổn định đời. TP. Hồ Chí Minh là nơi có nhiều cơ sở<br />
Cần nâng cao ý thức về sự cần thiết dạy nghề, lại có Trung tâm Hướng nghiệp,<br />
phải có một nghề chuyên môn và việc làm Dạy nghề và Giới thiệu việc làm Thanh<br />
ổn định cho thanh niên DTTS. Kết quả Niên TP. Hồ Chí Minh (tên giao dịch là<br />
điều tra cho thấy, chỉ có 25,5% trên tổng số Yes Center) rất năng động và hoạt động có<br />
thanh niên DTTS đang làm việc là đã từng hiệu quả trong việc tư vấn, dạy nghề cho<br />
được học nghề, số không học nghề chiếm thanh niên thành phố với nhiều hình thức<br />
đến 74,5%. Xét trên khía cạnh giới, thì nữ linh động, với nhiều ngày hội hướng<br />
thanh niên DTTS có học nghề ít hơn nam nghiệp, dạy nghề. Thanh niên DTTS có<br />
thanh niên (22,4% - 77,6%), nhất là nữ tiếp cận, đến tìm hiểu nhưng cũng không<br />
thanh niên Khmer có đến 87,9% không học mặn mà lắm với việc học nghề tại đây.<br />
nghề. Đây là những tỷ lệ đáng báo động, có Thời gian học nghề đối với họ là quá dài,<br />
đến ¾ thanh niên đang làm việc không dù có khóa chỉ kéo dài 3 hoặc 6 tháng. Nếu<br />
được trang bị kỹ năng nghề cơ bản, điều học nghề, họ phải đóng học phí lại phải<br />
<br />
33<br />
M T SỐ GIẢI PHÁP TẠO VI C LÀM CHO THANH NIÊN DÂN T C THIỂU SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
mưu sinh. Với hai gánh nặng này, họ chọn định cho thanh niên DTTS đi vào có hiệu<br />
con đường mưu sinh dễ dàng trong tầm tay. quả, cần có sự hỗ trợ các của các vị chức<br />
Từ đó, họ ngại học nghề, hoặc bỏ dở dang sắc có tiếng nói trong mỗi cộng đồng dân<br />
việc học nghề, đồng thời lại nôn nóng có tộc qua việc giải thích cho thanh niên trong<br />
được thu nhập ngay với những công việc ít dân tộc mình hiểu rõ tầm quan trọng của<br />
đòi hỏi có kỹ năng nghề. việc học nghề, trau dồi kỹ năng nghề, trau<br />
Tâm lý không xem trọng việc học dồi kiến thức vì tương lai và sự nghiệp sau<br />
nghề không phải chỉ riêng thanh niên này. Khuyến khích và cổ vũ thanh niên dân<br />
DTTS mới có, mà đấy là khuynh hướng tộc mình tham gia vào các buổi giao lưu<br />
chung của xã hội hiện nay. Việc trọng bằng văn hóa, hướng nghiệp tương lai… để họ<br />
cấp, việc đào tạo mất cân đối nguồn nhân có thể cởi mở hơn và hòa nhập với nếp<br />
lực với số sinh viên tốt nghiệp đại học sống đô thị trong thời kỳ đổi mới. Các<br />
ngày một nhiều, trong khi công nhân có tay chức sắc trong mỗi dân tộc có vai trò quan<br />
nghề, đáp ứng được yêu cầu của công việc trọng là cầu nối giữa Nhà nước, chính<br />
thì luôn ít, thiếu. Thêm nữa, khuynh hướng quyền và thanh niên trong cộng đồng dân<br />
tuyển dụng nhân sự có trình độ cao hơn tộc của họi.<br />
nhu cầu công việc, đặc biệt trong khối các Ngoài ra, thành phố cần có chính sách<br />
cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước đang diễn hỗ trợ, giúp đỡ thanh niên DTTS về kinh<br />
ra khá phổ biến. Trong một bối cảnh như phí học nghề. Mặc dù ở thành phố có nhiều<br />
thế, việc học nghề bị lu mờ và nằm ngoài trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề,<br />
đích đến của nhiều thanh niên. nhưng chưa thu hút được thanh niên DTTS.<br />
Vì vậy, cần nâng cao ý thức, tinh thần Thành phố cũng chưa có chính sách riêng<br />
của thanh niên DTTS trong việc tìm kiếm về dạy nghề cho người DTTS [3, tr.30]. Kết<br />
cơ hội học nghề, quyết tâm học lấy một quả điều tra cho thấy, trên thực tế chỉ có ¼<br />
nghề và nâng cao trình độ tay nghề để có số thanh niên DTTS có học nghề. Khó khăn<br />
thể cạnh tranh trên thị trường lao động lớn nhất trong việc học nghề là kinh phí<br />
ngày một mở rộng và quyết liệt. (bao gồm học phí và những chi phí phụ),<br />
Mọi cố gắng giúp đỡ của chính quyền, chiếm tỷ lệ 31,8% ý kiến, cao hơn hẳn các<br />
của người chung quanh đều không thể có ý kiến khác như thiếu định hướng nghề<br />
hiệu quả nếu bản thân người thanh niên nghiệp (24,8%), xa nơi cư trú (16,7%),...<br />
DTTS không cố gắng trong việc học nghề, Ngoài kinh phí cho việc học nghề, thì người<br />
tìm việc làm, làm việc. Việc nâng cao ý đi học cũng phải chi tiêu cho cuộc sống như<br />
thức về sự cần thiết phải có một nghề ăn, mặc, ở… trong thời gian học. Chính vì<br />
chuyên môn và việc làm ổn định là việc thế việc giúp đỡ cho người thanh niên<br />
làm đòi hỏi sự quyết tâm, kiên trì không DTTS trong kinh phí học nghề sẽ tạo điều<br />
chỉ của chính quyền, đoàn thể các cấp, nhất kiện cho họ dễ dàng trong việc tìm lấy một<br />
là đoàn thể thanh niên, phụ nữ mà còn là sự nghề để mưu sinh. Ngoài việc tiếp tục thực<br />
quyết tâm của chính bản thân người thanh hiện chính sách miễn học phí cho các dân<br />
niên DTTS. tộc Chăm, Khmer từ cấp mầm non đến cấp<br />
Để việc nâng cao ý thức về sự cần trung học phổ thông từ năm học 2013 -<br />
thiết phải có một nghề, một việc làm ổn 2014 đến năm học 2019 - 2020 và chính<br />
<br />
34<br />
TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG - VŨ NGỌC THÀNH<br />
<br />
<br />
sách Hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên là phù hợp với qui định của tôn giáo mà lại<br />
người DTTS thuộc hộ nghèo, cận nghèo khó tìm được ở các quán ăn trên đường.<br />
giai đoạn 2014 - 2020 [8, tr.16], thì cũng Để việc hướng nghiệp này đi vào hoạt<br />
nên quan tâm đến việc học nghề cho thanh động có hiệu quả, cần phải thực hiện việc<br />
niên DTTS. hướng nghiệp cho thanh niên DTTS ngay ở<br />
2. Quan tâm đến việc hướng nghiệp, bậc học phổ thông, bằng cách tổ chức<br />
chọn đúng nghề cần học, căn cứ vào thường xuyên các hoạt động “sinh hoạt<br />
nhu cầu việc làm của địa phương, của hướng nghiệp”, trực tiếp tìm hiểu thế giới<br />
cộng đồng, đồng thời phù hợp với nghề nghiệp, thị trường lao động, những<br />
khả năng, điều kiện của bản thân lợi ích khi có nghề phù hợp, những thiệt<br />
Đa số thanh niên DTTS đang cần sự thòi khi không có nghề nhất định. Các hoạt<br />
giúp đỡ trong nghề nghiệp, việc làm thuộc động giáo dục khác như tham quan sản<br />
diện nghèo, học vấn thấp, vì thế, bị hạn chế xuất, tìm hiểu nghề và các lĩnh vực kinh tế<br />
hiểu biết về nhu cầu lao động của thành qua các phương tiện thông tin đại chúng,<br />
phố, nhất là xu hướng sắp đến của các vấn qua tủ sách hướng nghiệp, sự hướng dẫn<br />
đề này khi các hiệp định về kinh tế quốc tế của những người có trách nhiệm trong<br />
mà Việt Nam tham gia có hiệu lực. Do đó, cộng đồng và các tổ chức xã hội.<br />
họ rất cần sự giúp đỡ trong định hướng Thông qua hướng nghiệp, các thanh<br />
nghề nghiệp để sau một thời gian học nghề, niên được làm quen với những nghề cơ bản<br />
dài hay ngắn, có thể có được việc làm phù trong xã hội, những nghề phù hợp để phát<br />
hợp với khả năng, có thu nhập khá và ổn triển ở ngay cộng đồng mình. Công việc<br />
định. Cuộc điều tra định lượng của đề tài này được thể hiện trong suốt những năm<br />
cho biết, trong các thanh niên có đi học còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhiệm vụ đó<br />
nghề có 24,2% có ý kiến là gặp khó khăn giúp các thanh niên có điều kiện tìm hiểu<br />
vì thiếu định hướng nghề nghiệp. Tức là, nghề trong xã hội. Từ sự làm quen này, sẽ<br />
đã đi học nghề rồi, nhưng vẫn nhận định là giúp cho các thanh niên DTTS trả lời câu<br />
thiếu định hướng nghề nghiệp nên gặp khó hỏi: Trong giai đoạn hiện nay, những nghề<br />
khăn trong việc học. Khó khăn này chỉ nào đang cần phát triển nhất, thái độ đối<br />
đứng sau khó khăn vì học phí thấp. với nghề như thế nào là đúng v.v... Đồng<br />
Định hướng nghề cho thanh niên thời, các thanh niên còn phải biết những<br />
DTTS để họ tự xác lập nghề nghiệp và đi yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đặt ra, những<br />
tới quyết định việc chọn lựa một cách có ý điều kiện vào học nghề v.v… Tóm lại,<br />
thức nghề chuyên môn phù hợp với khả nhiệm vụ chính là hình thành ở thanh niên<br />
năng của bản thân, yêu cầu của xã hội và một quá trình xác định đúng đắn về những<br />
với sinh hoạt của cộng đồng với những đặc nghề cần phát triển đối với bản thân. Trong<br />
điểm về văn hóa, tôn giáo. quá trình tìm hiểu nghề, ở học sinh sẽ xuất<br />
Ví dụ như người Chăm Hồi giáo thì hiện và phát triển hứng thú nghề nghiệp.<br />
thích những nghề tự do như nghề lái xe vì 3. Chủ động cung cấp thông tin<br />
ngoài thu nhập khá, họ còn không bị gò bó tuyển dụng cho thanh niên dân tộc<br />
trong giờ giấc (phù hợp đặc điểm dân tộc), thiểu số và kiên trì theo dõi<br />
có thể dùng bữa mang theo những món ăn Thanh niên DTTS gặp khó khăn trong<br />
<br />
35<br />
M T SỐ GIẢI PHÁP TẠO VI C LÀM CHO THANH NIÊN DÂN T C THIỂU SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
việc tiếp cận với doanh nghiệp. Họ thiếu “Ngày hội hướng nghiệp việc làm” với quy<br />
người giới thiệu cho các nơi thu nhận công mô lớn nhằm giúp thanh niên chưa có việc<br />
nhân, thu nhận người lao động là thanh làm hoặc việc làm không ổn định có cơ hội<br />
niên DTTS. Để giải quyết vấn đề này, cần giao lưu trực tiếp với các đơn vị tuyển<br />
tăng cường hoạt động của các Trung tâm dụng, nộp hồ sơ, phỏng vấn xin việc...<br />
giới thiệu việc làm vì cơ quan này dễ tiếp [5, tr.37].<br />
cận với các doanh nghiệp hơn cá nhân 4. Nâng cao chất lượng nguồn lao động<br />
người thanh niên DTTSii. thanh niên DTTS<br />
Các Trung tâm dạy nghề, Thành Đoàn, Chất lượng lao động của thanh niên<br />
Đoàn Thanh niên, Trung tâm giới thiệu DTTS mới chỉ dừng lại ở mức độ giản đơn,<br />
việc làm và hướng nghiệp cần chủ động phần đông chưa qua đào tạo tay nghề. Do<br />
hơn nữa trong việc cung cấp thông tin trực vậy, cần nâng cao năng lực lao động của<br />
tiếp đến cho lao động là thanh niên DTTS, lực lượng này, để họ có tay nghề vững<br />
bởi vì bản thân thanh niên DTTS có phần vàng, có chuyên môn - kỹ năng sâu nhằm<br />
thụ động, nhất là những thanh niên nhập hội nhập vào thị trường lao động trong bối<br />
cư, thanh niên người Chăm, nữ thanh niên cảnh hội nhập sâu rộng của một đô thị năng<br />
người Khmer, thường thiếu thông tin về động, phân hóa sâu sắc như TP. Hồ Chí<br />
việc làm, định hướng việc làm. Vì thế, Minh. Đào tạo, tái đào tạo tay nghề cho<br />
ngoài việc chủ động tiếp cận, cần có tinh thanh niên DTTS không phải là vấn đề mới<br />
thần kiên trì, theo dõi giải quyết mọi việc nhưng vẫn luôn là vấn đề cấp bách hiện<br />
tới cùng, phòng ngừa tình trạng bỏ cuộc nay. Việc nâng cấp năng lực cần được tổ<br />
nửa chừng vì nhiều lý do như ngại làm thủ chức thường xuyên và định kỳ với các<br />
tục hành chính, thiếu những giấy tờ tùy khảo sát thống kê tình hình năng lực lao<br />
thân, nhiễu thông tin… động của thanh niên DTTS, từ đó xây dựng<br />
Các trung tâm Dịch vụ Việc làm, trung cơ sở dữ liệu để có những phương hướng<br />
tâm Giới thiệu Việc làm ở các quận/ huyện cụ thể tương thích.<br />
nên cử cán bộ đến các xã/phường, tham dự 5. Củng cố tính bền vững của các<br />
các buổi sinh hoạt, cuộc họp của các đoàn việc làm phi chính thức, tăng cường<br />
thể như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ… quản lý khu vực kinh tế phi chính thức ở<br />
để thông báo tin tức tuyển dụng của các đô thị<br />
doanh nghiệp tuyển dụng tại các khu công Một khi khu vực kinh tế phi chính thức<br />
nghiệp, các cơ sở sản xuất đóng trên địa được giám sát và quản lý và nâng đỡ, thì<br />
bàn quận/huyện (trước đó đã gửi đến người lao động trong đó có thanh niên<br />
phòng Lao động hoặc Trung tâm dạy nghề DTTS sẽ được hưởng lợi trực tiếp hoặc<br />
của quận/huyện) để tư vấn hướng nghiệp gián tiếp từ các việc kiểm soát hoạt động<br />
về những ngành nghề nào phù hợp với đăng ký kinh doanh, minh bạch hóa các<br />
thanh niên. Các tổ chức, đoàn thể làm cầu chế độ lương bổng và bảo hiểm lao động,<br />
nối cho chính quyền đến với thanh niên có nâng cao tay nghề trong lao động giản đơn<br />
nhu cầu tìm việc làm. Thông qua các tổ ở các cơ sở dịch vụ đô thị.<br />
chức này thông tin về việc làm đến được Việc giám sát khu vực kinh tế phi<br />
với thanh niên. Thường xuyên tổ chức chính thức nhằm thúc đẩy tính bền vững<br />
<br />
36<br />
TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG - VŨ NGỌC THÀNH<br />
<br />
<br />
cho việc làm của lực lượng lao động là một rất lớn trong công việc không chỉ cho bản<br />
điều không thể thực hiện ngày một ngày thân mỗi thanh niên dân tộc mà còn gây<br />
hai và cũng không phải chỉ bởi một số cơ khó khăn cho cả những người sử dụng lao<br />
quan Nhà nước, nhưng hiện nay đang gặp động là các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở<br />
thuận lợi vì Việt Nam đã hợp tác với tổ sản xuất... Người Khmer mỗi năm thường<br />
chức ILO tiến hành chương trình hợp tác có 4 lễ hội truyền thống như lễ hội Chol<br />
quốc gia ILO - Việt Nam về việc làm bền Chnam Thmây, lễ hội Ok Om Bok, Dolta,<br />
vững năm 2006 - 2010 và hiện nay đang lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang... thu hút<br />
thực hiện Chương trình tiếp theo, giai đoạn đông đảo người Khmer xa quê trở về cùng<br />
2012 - 2016. Ban chỉ đạo của Chương trình tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng.<br />
này, gọi là Ban chỉ đạo Quốc gia về Việc Những lễ hội này rất thiêng liêng đối với<br />
làm Bền vững đã được thành lập vào tháng người Khmer, thường kéo dài nhiều ngày.<br />
5/2012, do Bộ trưởng Bộ Lao động - Nhiều thanh niên dân tộc Khmer ở thành<br />
Thương binh - Xã hội (LĐTBXH) làm chủ phố cũng kéo nhau về quê tham gia vào<br />
tịch. Chương trình có mục tiêu thúc đẩy sinh hoạt cộng đồng ảnh hưởng đến việc<br />
công tác bảo trợ xã hội, giải quyết nhu cầu sản xuất ở những nơi có sử dụng lao động<br />
việc làm bền vững cho nhóm lao động thiệt nói trên.<br />
thòi và dễ bị tổn thương và có nhiều dự án Đối với người Chăm, giáo lý trong<br />
để thực hiện mục tiêu của Chương trình kinh Qur’an của người Chăm Islam bắt<br />
như Dự án hỗ trợ phát triển việc làm cho buộc mỗi ngày họ phải hành lễ 5 lần, trong<br />
lao động trẻ nông thôn ở 4 quốc gia (trong năm sẽ có tháng Ramadan để các tín đồ<br />
đó có Việt Nam), Dự án Tăng cường nhịn chay. Việc nhịn chay mỗi năm một<br />
Quyền và Cơ hội cho Người Khuyết tật - tháng là bắt buộc và nó mang đến cho<br />
Bình đẳng thông qua pháp chế thực hiện người Chăm rất nhiều lợi ích, xét về mặt<br />
trong năm 2012 - 2013. Các nhóm DTTS tín ngưỡng, nhịn chay giúp cho mọi người<br />
và người nghèo thuộc vào đối tượng cần đồng cảm với những người có cuộc sống<br />
được hỗ trợ của Chương trình này. Vì thế, khó khăn, kém may mắn, không có cái ăn<br />
đây là một cơ hội có thể gắn kết vấn đề cái mặc, xét về mặt y học nhịn chay giúp<br />
việc làm bền vững của người DTTS nghèo con người thanh lọc cơ thể, tránh được<br />
vào Chương trình quốc gia này [9]. bệnh tật. Đây cũng là một lý do khiến<br />
6. Những chủ trương, chính sách người Chăm ở thành phố thường chọn các<br />
trong công tác dân tộc, đặc biệt là về công việc có tính chất linh hoạt về mặt thời<br />
phát triển việc làm cho thanh niên gian. Nhưng, các nơi sử dụng lao động đều<br />
dân tộc thiểu số cần chú ý đến sự có kỷ luật lao động, đều có những quy định<br />
chi phối của yếu tố văn hóa, phong tục cụ thể về giờ giấc làm việc mà nhân viên<br />
tập quán của từng cộng đồng dân tộc của họ phải tuân thủ, không thể người lao<br />
thiểu số đối với việc làm. động nghỉ làm đến 1 tháng trong năm. Việc<br />
Thực tế cho thấy, những yếu tố văn này gây khó khăn cho thanh niên người<br />
hóa, phong tục tập quán của cộng đồng Chăm, buộc họ phải lựa chọn giữa việc làm<br />
DTTS mà chủ yếu là của người Khmer và và tín ngưỡng. Và kết quả là hoặc họ<br />
người Chăm đang gây ra những khó khăn không gắn bó với công việc hoặc nơi sử<br />
<br />
37<br />
M T SỐ GIẢI PHÁP TẠO VI C LÀM CHO THANH NIÊN DÂN T C THIỂU SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
dụng lao động cho họ nghỉ việciii. Vì thế, phương Tây rất ưa chuộng vì tính thẩm mỹ<br />
những chủ trương, chính sách về công tác và độ lạ của sản phẩmiv.<br />
dân tộc cần chú ý đến yếu tố văn hóa, Chợ Bến Thành là nơi đến của nhiều<br />
phong tục tập quán của từng cộng đồng, có người Hồi giáo du lịch. Những du khách<br />
biện pháp khắc phục được những hạn chế này tạm trú rất đông xung quanh khu vực<br />
nêu trên. Thực tế, có những cơ sở sản xuất này và đã có một số người Chăm đến để<br />
đã khá linh hoạt về thời gian lao động đối giao dịch buôn bán. Họ cần có cửa hàng<br />
với những công nhân Chăm Islam. Vào hoặc kiot nhỏ lẻ ở đó để buôn bán, nhưng<br />
tháng Ramadan, họ chấp thuận cho thanh giá thuê rất cao, họ đặt vấn đề vay mượn<br />
niên Chăm lấy ngày phép năm để nghỉ (10- vốn, nhưng vay nhiều thì không thể. Vì<br />
12 ngày), những ngày còn lại thì được nghỉ vậy, cần có đề xuất hỗ trợ cho người Chăm<br />
không ăn lương. Sự thỏa thuận này làm cho khuếch trương lợi thế này ở nơi đây, qua<br />
công nhân gắn bó với việc làm và với cơ sở đó tạo được việc làm không những cho<br />
sử dụng lao động. thanh niên Chăm mà còn làm phát triển<br />
7. Phát huy lợi thế của đặc thù nghề dệt Chăm.<br />
văn hóa để tạo việc làm cho thanh niên Tục chỉ ăn các loại thịt ăn được phải<br />
dân tộc thiểu số do chính người Hồi giáo chế biến cũng là<br />
Những đặc thù trong văn hóa của một điểm đáng lưu ý và là điều kiện giúp<br />
người DTTS mang đến cho thanh niên cho người Chăm ở thành phố có thể tìm<br />
DTTS một số bất lợi trong việc làm, nhưng kiếm việc làm. Hiện nay, ở TP. Hồ Chí<br />
nếu biết khai thác, thì những đặc thù này sẽ Minh có nhiều công ty xuất khẩu gạo, nước<br />
là những lợi thế. Người Hoa có thế mạnh uống, mì, cà phê cho các nước Hồi giáo<br />
về sản xuất thủ công nghiệp và thương Trung Đông, nếu tiếp nhận thanh niên<br />
mại, dịch vụ với loại hình kinh doanh chủ người Chăm (đa số theo Hồi giáo) vào làm,<br />
yếu là hộ gia đình. Do đó, thành phố cần có sẽ đáp ứng phần nào yêu cầu về ẩm thực<br />
cơ chế và giải pháp nhằm hỗ trợ, khuyến của người Hồi giáo qua việc xác nhận sản<br />
khích tạo điều kiện cho việc thành lập và phẩm làm ra là do chính người Islam<br />
phát triển cả về số lượng, quy mô, hình sản xuất.<br />
thức của các doanh nghiệp hộ gia đình Bên cạnh đó, các nhà hàng ăn uống<br />
thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi về dành cho du khách người Hồi giáo ở<br />
mặt thủ tục thành lập và các thủ tục hành TP. Hồ Chí Minh có thể sử dụng lao động<br />
chính khác, qua đó góp phần tạo việc làm là thanh niên người Chăm Islam để chế<br />
cho thanh niên dân tộc ngay trong chính hộ biến thức ăn, phục vụ thực khách, đáp<br />
gia đình, trong cộng đồng đang sinh sống. ứng mọi yêu cầu trong ăn uống của người<br />
Tương tự như vậy, người Chăm cũng có Hồi giáo theo đúng những qui định của<br />
thế mạnh trong buôn bán nhỏ lẻ, đặc biệt tôn giáov.<br />
có sản phẩm dệt thổ cẩm Chăm nổi tiếng Các cơ quan thực hiện công tác dân<br />
mà nhiều người Hồi giáo Đông Nam Á ưa tộc, các cơ sở giới thiệu việc làm, các đề án<br />
thích sử dụng. Nổi bật nhất trong sản phẩm hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm<br />
dệt Chăm là loại lụa được dệt bằng kỹ thuật có thể tham khảo đề xuất này, bổ sung vào<br />
Ikat công phu và nghệ thuật mà hiện nay chương trình hành động của mình, nhằm<br />
<br />
38<br />
TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG - VŨ NGỌC THÀNH<br />
<br />
<br />
tạo nhiều hơn nữa cơ hội việc làm cho các sử dụng internet để thông báo nhu cầu tìm<br />
thanh niên DTTS. nhân lực và chính bản thân người lao động<br />
8. Huy động sự tham gia của cũng tìm việc làm qua mạng. Kết quả điều<br />
cộng đồng dân tộc thiểu số theo hình thức tra cho biết, có 36/198 ý kiến cho biết là<br />
xã hội hóa về giáo dục, đào tạo nghề - tìm được việc làm qua mạng internet.<br />
hướng nghiệp cho thanh niên dân tộc Những động thái ấy chỉ mới là bước đầu<br />
thiểu số đơn giản trong hệ thống kết nối mà chúng<br />
Theo đó, Nhà nước và cộng đồng tôi muốn đề cập. Hệ thống kết nối thông<br />
DTTS (theo cơ chế Nhà nước và nhân dân minh giữa các tác nhân liên quan sẽ tích<br />
cùng làm) cùng phối hợp nghiên cứu, xây hợp các thông tin chi tiết và cụ thể hơn,<br />
dựng cơ sở dạy nghề (Trường dạy nghề, hướng đến phát triển trong tương lai, đều<br />
trung tâm dạy nghề) một cách chuyên được kết nối qua mạng vô tuyến và hữu<br />
nghiệp, chính quy và có quy mô và chất tuyến vào mạng Internet, từ đó phát triển<br />
lượng cao có sức thu hút thanh niên DTTS “mạng lưới kết nối mọi thứ”. Việc thiết lập<br />
theo học. Đặc biệt đào tạo tay nghề đáp hệ thống kết nối thông minh này không đòi<br />
ứng nhu cầu của xã hội, chú trọng về kỹ hỏi kinh phí, mà chỉ cần một cơ quan nào<br />
năng nghề, tác phong và kỷ luật lao động. đó có sử dụng trang mạng thì có thể tích<br />
Mở rộng dạy học song ngữ. Mở lớp dạy hợp vào để vận hành.<br />
nghề cho người dân tộc thiểu số. Đào tạo 10. Đẩy mạnh chương trình xuất khẩu<br />
những ngành nghề phù hợp với thế mạnh lao động, mở rộng thị trường xuất khẩu<br />
từng cộng đồng DTTS, phù hợp với truyền lao động, trong đó cần chú trọng đến các<br />
thống, tập quán của họ để họ phát huy hơn thị trường có hiệu quả kinh tế cao và có<br />
năng lực của bản thân. yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực<br />
9. Tạo lập một hệ thống kết nối phù hợp với điều kiện thực tế của<br />
thông minh giữa các tác nhân liên quan: lao động thanh niên dân tộc thiểu số.<br />
Nơi sử dụng lao động + trung tâm Thành phố cần thực hiện các chương<br />
hướng nghiệp + cơ sở dạy nghề + cơ sở trình nghiên cứu và xác định những ngành<br />
giới thiệu việc làm + thanh niên và nghề và quốc gia xuất khẩu lao động phù<br />
cộng đồng dân tộc thiểu số + cơ quan hợp với thanh niên DTTS trên địa bàn, đặc<br />
công tác dân tộc biệt là lao động ở Malaysia, Indonesia và<br />
Cần phải có sự phối hợp giữa nhiều cơ các nước ở khu vực Trung Đông (Các Tiểu<br />
quan liên quan đến việc làm như các cơ sở Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Ả-rập Xê-<br />
sản xuất, cơ quan ban ngành, các cơ sở đào út) nơi có nhiều người Hồi giáo sinh sống<br />
tạo nghề, giới thiệu việc làm, các trung tâm rất dễ tiếp cận đối với thanh niên người<br />
hướng nghiệp, các trường trung học nghề, Chăm… hoặc các nước như Đài Loan,<br />
cao đẳng, đại học trong thành phố để cung Singapore, Malaysia cũng là những thị<br />
và cầu lao động hiểu rõ nhau, để đào tạo trường lao động truyền thống đối với thanh<br />
nghề phù hợp với xu hướng tuyển dụng, niên người Hoa do cùng chung ngôn ngữ<br />
người học nghề, người dự tuyển nắm được và những yếu tố về văn hóa, phong tục tập<br />
các yêu cầu cụ thể. Hiện nay các cơ sở dạy quán có nhiều điểm tương đồng.<br />
nghề, cơ quan cần tuyển dụng nhân lực đều Để việc thực hiện chương trình xuất<br />
<br />
39<br />
M T SỐ GIẢI PHÁP TẠO VI C LÀM CHO THANH NIÊN DÂN T C THIỂU SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
khẩu lao động thanh niên DTTS trở nên có Chú thích<br />
hiệu quả, thành phố cần thực hiện một cách i<br />
Ý kiến của Haji Y Sa Umơ trong hội thảo<br />
đồng bộ các giải pháp sau đây nhằm góp “Việc làm của thanh niên người dân tộc thiểu<br />
phần giải quyết việc làm cho thanh niên số tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay và tầm nhìn<br />
DTTS: đến năm 2020 - trường hợp người Hoa, người<br />
- Khuyến khích các doanh nghiệp và Chăm và người Khmer”, Trung tâm Nghiên<br />
các tổ chức kinh tế tham gia xuất khẩu lao cứu Đô thị và Phát triển tổ chức tại TP. Hồ<br />
động, tích cực tìm kiếm thị trường lao động Chí Minh, tháng 11/2015.<br />
ii<br />
mới phù hợp với lao động thanh DTTS để Ý kiến của Arafat trong hội thảo “Việc làm<br />
của thanh niên người DTTS số tại TP. Hồ Chí<br />
giảm áp lực việc làm trong nước đồng thời<br />
Minh hiện nay và tầm nhìn đến năm 2020 -<br />
tạo điều kiện cho thanh niên DTTS có cơ trường hợp người Hoa, người Chăm và người<br />
hội tham gia vào thị trường xuất khẩu Khmer”, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và<br />
lao động. Phát triển tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, tháng<br />
- Hỗ trợ kinh phí cho thanh niên DTTS 11/2015.<br />
iii<br />
trong việc xuất khẩu lao động, chủ yếu là Ý kiến của Haji Y Sa Umơ trong hội thảo<br />
tiền đặt cọc, thế chân, tiền chi phí đào tạo “Việc làm của thanh niên người dân tộc thiểu<br />
số tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay và tầm nhìn<br />
học ngoại ngữ, pháp luật... để được ra nước<br />
đến năm 2020 - trường hợp người Hoa, người<br />
ngoài lao động. Đây vốn là những khó Chăm và người Khmer”, Trung tâm Nghiên<br />
khăn chung của đa số lao động Việt Nam cứu Đô thị và Phát triển tổ chức tại TP. Hồ<br />
khi tham gia vào thị trường xuất khẩu lao Chí Minh, tháng 11/2015.<br />
động, những khó khăn này còn cao hơn iv<br />
Ikat là phương pháp tạo hoa văn trên lụa bằng<br />
nhiều đối với thanh niên DTTS vì họ là kỹ thuật “chống nhuộm”. Hoa văn của sản<br />
những người yếu thế hơn về mọi mặt. phẩm này không phải được hình thành thông<br />
- Đảm bảo nguồn lao động cung ứng thường từ cách dệt các sợi chỉ có nhiều màu<br />
theo những mô hình khác nhau, mà được hình<br />
cho thị trường xuất khẩu lao động cả về<br />
thành từ khoảng trống không nhuộm màu của<br />
chất lượng cũng như số lượng. Để làm từng sợi chỉ.<br />
được điều này, các doanh nghiệp, tổ chức v<br />
Ý kiến của Phú Văn Hẳn trong hội thảo “Việc<br />
xuất khẩu lao động cần liên kết với Sở Lao làm của thanh niên người dân tộc thiểu số tại<br />
động - Thương binh và Xã hội, các trung TP. Hồ Chí Minh hiện nay và tầm nhìn đến<br />
tâm dịch vụ việc làm thực hiện tốt công tác năm 2020 - trường hợp người Hoa, người<br />
đào tạo nghề, ngoại ngữ, tin học, kiến thức Chăm và người Khmer”, Trung tâm Nghiên<br />
cứu Đô thị và Phát triển tổ chức tại TP. Hồ<br />
pháp luật nhằm nâng cao chất lượng nguồn<br />
Chí Minh, tháng 11/2015.<br />
lao động đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển<br />
dụng. Đối với những lao động thanh niên TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
DTTS đa số chưa có trình độ tay nghề -<br />
1. Thái Văn Chải, Trần Thanh Pôn (đồng chủ<br />
học vấn thấp, vẫn có thể tham gia vào thị<br />
nhiệm) (1998), Người Khmer tại TP. Hồ Chí<br />
trường xuất khẩu lao động bằng những Minh và mối quan hệ với bên ngoài, đề tài của<br />
công việc giản đơn như lao động phổ Sở Khoa học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.<br />
thông, giúp việc nhà, trông trẻ... giúp họ có 2. Phan Văn Dốp, Vương Hoàng Trù (2011),<br />
việc làm và có một số vốn nhất định để làm Người Chăm ở Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh,<br />
ăn sau khi về nước. Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
40<br />
TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG - VŨ NGỌC THÀNH<br />
<br />
3. Lê Thanh Hải (chủ nhiệm) (2014), Đào tạo Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và<br />
nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn nhà ở Việt Nam năm 2009: kết quả toàn bộ,<br />
TP. Hồ Chí Minh, đề tài của Viện Nghiên cứu Nxb Thống kê, Hà Nội.<br />
Phát triển TP. Hồ Chí Minh. 8. Ban dân tộc TP. Hồ Chí Minh (2015), “Thực<br />
4. Trần Hồi Sinh (chủ nhiệm) (2008), Quan hệ trạng việc làm của thanh niên người dân tộc<br />
kinh tế giữa người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh thiểu số tại TP. Hồ Chí Minh” trong Kỷ yếu<br />
với người Hoa ở Đông Nam Á, đề tài của Sở hội thảo Việc làm của thanh niên người DTTS<br />
Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay và tầm nhìn đến<br />
5. Vũ Ngọc Thành (2014), “Vấn đề hướng năm 2020 - trường hợp người Hoa, người<br />
nghiệp dạy nghề cho thanh niên vùng đô thị Chăm và người Khmer, Trung tâm Nghiên<br />
hóa TP. Hồ Chí Minh nhìn từ phía chính cứu Đô thị và Phát triển tổ chức, TP. Hồ Chí<br />
quyền huyện Nhà Bè” trong Kỷ yếu hội thảo Minh ngày 27/11/2015.<br />
Biến động việc làm ở TP. Hồ Chí Minh - thực 9. ILO (2012), “Chương trình hợp tác Quốc gia<br />
trạng và những vấn đề đặt ra, Viện Nghiên ILO – Việt Nam về việc làm bền vững giai<br />
cứu Phát triển TP. Hồ Chí Minh tổ chức ngày đoạn 2012-2016”, truy cập từ<br />
20/8/2014. http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Instructio<br />
6. Trương Hoàng Trương (chủ nhiệm) (2016), nmaterials/WCMS_434273/lang--<br />
Việc làm của thanh niên dân tộc thiểu số tại vi/index.htm.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay và tầm nhìn 10. Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển<br />
đến năm 2020 (trường hợp người Hoa, người (2015), Kỷ yếu hội thảo Việc làm của thanh<br />
Chăm và người Khmer), đề tài do Trung tâm niên người dân tộc thiểu số tại TP. Hồ Chí<br />
Nghiên cứu Đô thị và Phát triển chủ trì, dưới Minh hiện nay và tầm nhìn đến năm 2020 -<br />
sự quản lý của Sở Khoa học và Công nghệ trường hợp người Hoa, người Chăm và<br />
TP. Hồ Chí Minh. người Khmer, TP. Hồ Chí Minh, ngày<br />
7. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở 27/11/2015.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/4/2017 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
41<br />