MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHẠM ĐÀO HỊNH1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Ngành Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị hiện nay còn một số bất cập như:<br />
đầu vào chưa cao số lượng sinh viên đào tạo t ng nhưng chất lượng chưa đáp ứng yêu<br />
cầu của xã hội chương trình, nội dung đào tạo chưa kịp thời đổi mới đội ngũ cán bộ<br />
giảng dạy còn thiếu,.. ể khắc phục những bất cập này, trong những n m tới cần điều<br />
chỉnh chương trình, nội dung đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên, lấy phiếu thu thập<br />
thông tin nơi s dụng sinh viên ra trường, coi trọng đầu vào. Bài viết có một số kiến<br />
nghị, đối với Bộ Giáo dục ào tạo cần xây dựng chương trình Giáo dục công dân phù<br />
hợp hơn, tránh lắp ghép, đào tạo v n bằng hai và có chế độ đãi ngộ cho giáo viên Giáo<br />
dục Công dân ở trường phổ thông.<br />
<br />
Từ khóa: Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị, c ư ng tr n đ o tạo, Cao đẳng<br />
Giáo dục công dân, Đại học Giáo dục chính trị.<br />
<br />
1. Một s b t c p t ng đ tạo giáo viên Giáo d c công dân<br />
<br />
Bên cạnh những thành tựu to lớn về kết quả đ o tạo giáo viên dạy môn Giáo dục<br />
công dân ở trường phổ t ông m ng năm các K oa Giáo dục chính trị của các trường<br />
Đại học Sư p ạm công bố, hiện nay còn nhiều bất cập trong nội dung, c ư ng tr n đ o<br />
tạo. Qua tìm hiểu về t n n đ o tạo của các Khoa Giáo dục chính trị của các trường<br />
Đại học tôi thấy có những bất cập n ư sau:<br />
<br />
- Trước hết, đầu vào của Khoa Giáo dục Chính trị t ường có chất lượng c ưa cao,<br />
điểm chuẩn đầu vào khá thấp so với các ngành khác. Một số sinh viên về ngoại hình, tác<br />
p ong c ưa đảm bảo tính chuẩn mực cho một n tượng tốt đẹp về giáo viên giáo dục<br />
công dân. C o nên đối tượng đ o tạo của Khoa Giáo dục chính trị c ưa được tuyển chọn<br />
theo yêu cầu đ o tạo một giáo viên dạy Giáo dục công dân.<br />
<br />
<br />
1<br />
TS, Trường Đại ọc S i Gòn<br />
- Thứ ai, các trường Đại học Sư p ạm – n i đ o tạo giáo viên dạy Giáo dục công<br />
dân với các trường Phổ thông - n i sử dụng, c ưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau trong<br />
việc thống nhất về tiêu chuẩn của giáo viên Giáo dục công dân. Từ đó, dẫn đến tình trạng<br />
các trường Đại học đ o tạo sinh viên Giáo dục công dân với số lượng khá lớn n ưng vẫn<br />
c ưa đáp ứng về yêu cầu sử dụng ở các trường phổ t ông v c ưa đạt chuẩn. Theo Thông<br />
báo kết quả hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức – công dân trong giáo dục phổ thông<br />
Việt Nam, Bộ Giáo dục v đ o tạo, số 1231/ TB- BGDĐT ng y 30 2013 đã đán giá:<br />
“Về số lượng, tuy có nhiều tiến bộ so với trước, n ưng vẫn thiếu rất nhiều giáo viên được<br />
đ o tạo đúng c uyên ng n , đặc biệt ở cấp trung học c sở. Số giáo viên được đ o tạo trên<br />
chuẩn còn ít. Các trường Cao đẳng sư p ạm chủ yếu đ o tạo g ép môn (Văn-Giáo dục<br />
công dân, Sử-Giáo dục công dân...), trong đó Giáo dục Công dân chỉ chiếm 30% thời<br />
lượng trong các c ư ng tr n đ o tạo nên những giáo viên n y ra trường c ưa đáp<br />
ứng được yêu cầu giảng dạy môn Giáo dục công dân. Do nhiều nguyên nhân, còn một<br />
bộ phận giáo viên c ưa tâm uyết với nghề, c ưa cập nhật được kiến thức mới, c ưa<br />
quan tâm đổi mới p ư ng p áp dạy học và kiểm tra đán giá”.<br />
<br />
- Thứ ba, c ư ng tr n , nội dung đ o tạo sinh viên ngành Giáo dục công dân, Giáo<br />
dục chính trị vẫn c ưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. C ư ng tr n giáo dục công dân ở<br />
trường phổ t ông đã có n iều t ay đổi n ưng các môn ọc của ngành Giáo dục chính trị<br />
ở các trường Đại học vẫn c ưa ịp thời t ay đổi cho phù hợp. Tình trạng sinh viên ra<br />
trường lúng túng, thiếu kiến thức chuyên môn, yếu kỹ năng giảng dạy vẫn còn khá phổ<br />
biến.<br />
<br />
- Thứ tư, đội ngũ giảng viên của các Khoa Giáo dục chính trị hiện nay còn thiếu<br />
khá nhiều, đặc biệt thiếu những c uyên gia đầu ngành về Giáo dục công dân, Giáo dục<br />
chính trị. Hiện nay, ở các khoa Giáo dục chính trị, đội ngũ giảng viên chủ yếu được đ o<br />
tạo các chuyên ngành Triết học, Kinh tế, Lịch sử, Chủ ng ĩa xã ội khoa học, Logic<br />
học,.. để đảm nhiệm giảng dạy các môn chuyên ngành chứ c ưa t ực sự là những chuyên<br />
gia về ngành Giáo dục công dân hay Giáo dục chính trị một các đúng ng ĩa. C n v<br />
vậy, việc xây dựng, hoàn thiện c ư ng tr n , nội dung đ o tạo Giáo dục Công dân, Giáo<br />
dục chính trị đang gặp nhiều ó ăn.<br />
<br />
- Thứ năm, trong đời sống xã hội, giáo viên dạy Giáo dục công dân ở trường phổ<br />
t ông t ường được coi là môn phụ, c o nên c ưa t u út t sin c o đầu vào các ngành<br />
Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị.<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN…<br />
<br />
2. Một s giải pháp để xây dựng chư ng t ình đ tạo ngành Giáo d c Công<br />
dân, Giáo d c Chính tr ở t ư ng Đại h c Sài Gòn phù hợp với yêu c u thực<br />
tế hi n nay<br />
- Thứ nhất, rà soát lại c ư ng tr n Giáo dục công dân phổ thông từ lớp 6 – 12, nắm<br />
bắt các mạch kiến thức của giáo viên Giáo dục công dân để từ đó K oa Giáo dục Chính trị<br />
xây dựng c ư ng tr n , nội dung t eo ướng phù hợp, đ o tạo kỹ năng giảng dạy, tránh<br />
tính trạng xa rời yêu cầu giảng dạy ở trường phổ thông.<br />
<br />
Hiện nay, trong c ư ng tr n đ o tạo của Đại học Sài Gòn có hai bậc: ào tạo Cao<br />
đẳng Giáo dục công dân, bậc đ o tạo này có mục tiêu l đ o tạo giáo viên dạy Giáo dục<br />
công dân, công tác Đội TNTP ở trường Trung học c sở và tham gia hoạt động trong các<br />
đo n t ể chính trị, công tác tuyên huấn ở tại địa p ư ng. ào tạo ại học Giáo dục chính<br />
trị, bậc đ o tạo này có mục tiêu l đ o tạo giáo viên Giáo dục Công dân trường Trung<br />
học phổ thông và tham gia hoạt động trong các đo n t ể chính trị, công tác tuyên huấn ở<br />
tại địa p ư ng.<br />
<br />
Về mặt tên gọi của của các bậc đ o tạo, theo tôi cần phải làm rõ nội hàm của các<br />
khái niệm Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị. Sự khác nhau giữa c ư ng tr n đ o<br />
tạo của bậc Cao đẳng v c ư ng tr n đ o tạo của bậc ại học là số lượng môn học, số<br />
lượng tín chỉ của c ư ng tr n Cao đẳng được rút gọn so với c ư ng tr n ại học. Thực<br />
chất của hai bậc đ o tạo này vẫn l đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân cho hai cấp học<br />
ở trường phổ thông. Vì thế, chúng ta cần phải xem xét lại tên gọi của hai bậc học này sao<br />
cho phù hợp với c n c ư ng tr n , nội dung đ o tạo.<br />
<br />
Bên cạn đó, để đáp ứng yêu cầu giảng dạy Giáo dục Công dân ở hai cấp học ở<br />
trường phổ thông, theo tôi, chúng ta cần bám sát mục tiêu, yêu cầu, nội dung của c ư ng<br />
trình Giáo dục Công dân ở trường phổ t ông để từ đó điều chỉn c ư ng tr n , nội dung<br />
đ o tạo phù hợp. Trường Đại học Đồng Tháp là một trong các trường Đại học đ o tạo giáo<br />
viên Giáo dục công dân có uyn ướng đ o tạo theo yêu cầu thực tế, cụ thể: bố trí các<br />
môn học n ư P ư ng p áp giảng dạy môn GDCD 10, P ư ng p áp giảng dạy môn GDCD<br />
11, P ư ng p áp giảng dạy môn GDCD 12, Lối sống văn óa t an niên đồng bằng sông<br />
Cửu Long; Thiết kế bài giảng điện tử môn giáo dục công dân ở trường phổ t ông, v.v…<br />
T eo tôi, đây l một ướng đổi mới tích cực trong việc xây dựng c ư ng tr n Giáo dục<br />
công dân, Giáo dục chính trị m Trường Đại học Sài Gòn có thể tham khảo.<br />
<br />
Cùng với mục tiêu đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân Khoa Giáo dục Chính trị -<br />
Đại học S i Gòn còn đưa ra mục tiêu l i sin viên ra trường có thể tham gia hoạt động<br />
trong các đo n t ể chính trị, công tác tuyên huấn ở tại địa p ư ng. Để thực hiện được<br />
mục tiêu này, theo tôi cần bổ sung thêm các môn học thuộc về kỹ năng oạt động đo n<br />
thể chính trị và nghiệp vụ công tác tuyên huấn ở địa p ư ng c o sin viên. Có n ư vậy,<br />
sin viên đ o tạo tại Khoa Giáo dục chính trị i ra trường có thể l m giáo viên, cũng có<br />
thể làm cán bộ p ong tr o Đo n, oặc có thể hoạt động trong các đo n t ể chính trị xã<br />
hội, hay công tác tuyên huấn ở địa p ư ng.<br />
<br />
- Thứ hai, hằng năm n trường và Khoa Giáo dục Chính trị nên tổ chức phát<br />
phiếu lấy thông tin phản hồi từ cựu sin viên đã công tác ở các địa p ư ng để thu thập,<br />
thống kê kết quả đ o tạo được sử dụng trong xã hội. Qua kết quả khảo sát ng năm để<br />
Trường Đại học Sài Gòn, Khoa Giáo dục Chính trị kịp thời xây dựng kế hoạc điều chỉnh<br />
về nội dung, c ư ng tr n đ o tạo một cách phù hợp với yêu cầu thực tế ở trường phổ<br />
t ông cũng n ư các c quan, đo n t ể ở địa p ư ng.<br />
<br />
- Thứ ba, cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên, c uyên gia đầu ngành về<br />
môn Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu đ o tạo của trường trong những năm tới. Hiện<br />
nay, ở Khoa Giáo dục Chính trị đội ngũ cán bộ giảng viên có tuổi đời khá cao, thiểu trầm<br />
trọng nguồn cán bộ giảng viên kế cận. Cho nên, trong những năm tới n trường cần<br />
tuyển chọn thêm cán bộ giảng viên trẻ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đ o tạo của Khoa.<br />
Mặt ác, n trường cần có chế độ đãi ngộ, quan tâm t c đáng đối với những cán bộ,<br />
giảng dạy lâu năm, n ững chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về ngành Giáo dục Công dân<br />
để tiếp tục đ o tạo ở bậc Sau Đại học.<br />
<br />
- Thứ tư, trong n ững năm tới cần chú trọng đầu vào của ngành Giáo dục chính trị,<br />
Giáo dục công dân, có n ư vậy mới bảo đảm có đầu ra đạt chuẩn, cũng n ư việc nâng cao<br />
tr n độ tư duy c o đội ngũ l m công tác lý luận. T eo tôi, đ o tạo giáo viên dạy Giáo<br />
dục công dân, Giáo dục chính trị có t n đặc thù của nó, bởi vì: Giáo viên dạy môn Giáo<br />
dục công dân ở trường phổ thông phải giải quyết một cách hệ thống những kiến thức c<br />
bản, cần thiết của một công dân Việt Nam trong thời đại mới. Giáo viên dạy môn Giáo<br />
dục công dân mang t n địn ướng chính trị sâu sắc của Đảng, N nước đối với thế hệ<br />
trẻ. Giáo viên dạy môn Giáo dục công dân phải tích hợp nhiều kiến thức của các môn<br />
khoa học khác nhau: Triết học, Kinh tế, Chính trị, Đạo đức, Pháp luật v.v…v ở một mức<br />
độ nhất định còn có cả kiến thức của các môn khoa học tự nhiên. Giáo viên dạy môn<br />
Giáo dục công dân đòi ỏi kết hợp việc dạy chuyên môn gắn liền với một phong cách,<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN…<br />
<br />
đạo đức, lối sống của một công dân tiêu biểu trong thời đại mới. Người giáo viên Giáo<br />
dục công dân n ư một biểu tượng sống để học sin noi t eo, để có thể tin tưởng những<br />
điều m người giáo viên ấy đã giảng dạy trên bục giảng. Điều n y cũng giống n ư giáo<br />
viên dạy Thể dục phải có thân hình khỏe mạn , cân đối thì mới tạo sự hấp dẫn, tin cậy<br />
c o người học, còn nếu mảnh khảnh, yếu ớt thì chắc chắn sẽ gây mất hứng thú, tin cậy<br />
trong học tập của học sin . Đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ngoài việc đòi<br />
hỏi có kỹ năng ng iệp vụ sư p ạm cao, còn đòi ỏi phải có khả năng n ạy bén trong việc<br />
nắm bắt tình hình thời sự, nắm bắt những quan điểm, đường lối của Đảng, N nước<br />
cũng n ư t n n c ung của thế giới, khu vực để truyền đạt những nội dung có tính chất<br />
mới mẻ, hấp dẫn, phản ánh kịp thời i t ở của cuộc sống, của thời đại.<br />
<br />
Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đ o tạo đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân có<br />
chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thời đại thì cần coi trọng đầu vào của ngành. Mặt khác,<br />
ng n Sư p ạm nói chung và Giáo dục công dân nói riêng đều được n nước miễn học<br />
phí cho sinh viên học tập do đó cần đặt yêu cầu cao n trong việc lựa chọn đầu v o để<br />
trán lãng p ngân sác n nước.<br />
<br />
- Thứ năm, ằng năm t ông qua các p iếu phản hồi của giáo viên Giáo dục công<br />
dân là cựu sinh viên của trường để tìm hiểu họ cần những kiến thức gì, từ đó p ải mạnh<br />
dạn cắt giảm các môn học c ưa t ực sự cần thiết, kịp thời bổ sung những môn học cần<br />
thiết n. Bên cạn đó, đối với những môn học không bắt buộc, Khoa Giáo dục Chính trị<br />
t ường xuyên giới thiệu những môn học mới phù hợp với yêu cầu xã hội để sinh viên lựa<br />
chọn n ư: Vấn đề toàn cầu óa, Địa p ư ng ọc, Lý thuyết phân tầng xã hội, v.v.. Vì<br />
vậy, trong quá trình xây dựng đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu của K oa cũng p ải đảm<br />
bảo theo tính mở, tính thích ứng, tính phát triển, trán tư tưởng “bao cấp” về nội dung,<br />
c ư ng tr n .<br />
<br />
3. Một s kiến ngh<br />
Căn cứ vào thực trạng đ o tạo Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị hiện nay; căn<br />
cứ vào hệ thống các c ư ng tr n đ o tạo hiện nay; căn cứ vào thực tế về ý thức, trách<br />
nhiệm công dân cũng n ư yêu cầu chung về hội nhập quốc tế của đất nước trong thời kỳ<br />
đổi mới, dể thực hiện tốt việc xây dựng c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục Công dân, Giáo<br />
dục Chính trị phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tôi có một số kiến nghị n ư sau:<br />
<br />
1. Đề nghị Bộ Giáo dục v Đ o tạo đổi mới, xây dựng c ư ng tr n Giáo dục<br />
Công dân ở trường phổ thông phù hợp với yêu cầu của thời kỳ đổi mới (Hình 1).<br />
Đ o tạo GV Giáo dục công dân<br />
<br />
<br />
<br />
GDCD phổ thông trung hoc<br />
<br />
<br />
GDCD phổ thông trung<br />
học c sở<br />
<br />
<br />
GD Đạo đức<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiện nay, i điều chỉn c ư ng tr n giảng dạy ngành Giáo dục công dân, Giáo<br />
dục chính trị ở Đại học S i Gòn nói riêng v các trường Đại học ác nói c ung t ường<br />
xuất hiện tình trạng muốn cắt giảm môn học n y để bổ sung môn học ác n ưng rất khó<br />
để thực hiện. Bởi vì, khi bỏ môn học này thì một bộ phận kiến thức chuyên ngành bị<br />
thiếu, khi thay môn học khác thì một bộ phận kiến thức chuyên ngành lại bị thừa. Nguyên<br />
n ân n y có c sở từ việc thiết kế c ư ng tr n dạy Đạo đức ở tiểu học, Giáo dục công<br />
dân ở phổ t ông c ưa bảo đảm tính xuyên suốt, c ưa bảo đảm tính logic sự vận động,<br />
phát triển của chính nội dung môn học. Sự lắp g ép c ư ng tr n các b i ọc ở các cấp<br />
học không bảo đảm tính bậc thang của nhận thức, từ đó l m c o c ng lên cao c ng xa rời<br />
nền tảng ở bậc học dưới.<br />
<br />
Theo tôi, giáo dục công dân tức là việc hoàn thiện nhân cách của một con người để<br />
khi họ trưởng thành thì họ có đủ các điều kiện n ư: n ận thức về ng ĩa vụ, về tránh<br />
nhiệm, về quyền lợi, biết làm chủ n vi, v.v… i t am gia v o các oạt động của xã<br />
hội. Cho nên, khi xây dựng c ư ng tr n từ tiểu học, trung học c sở, trung học phổ<br />
t ông t môn Đạo đức, Giáo dục công dân phải bảo đảm tính tuần tự từ thấp lên cao, tính<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN…<br />
<br />
kế thừa, tính phát triển, tính mở. Nếu s đồ hóa theo lát cắt ngang ( n 1) t c ư ng<br />
trình dạy nên thực hiện theo từng cấp độ n ư vậy.<br />
<br />
2. Từ t ực tế iện nay, các trường p ổ t ông t ường lấy giáo viên dạy Văn, dạy<br />
Sử, v.v… có in ng iệm giảng dạy lâu năm để giảng dạy môn Giáo dục Công dân, c o<br />
nên sin viên mới ra trường t ường t được tuyển dụng. C n v vậy, để nâng cao tr n<br />
độ c uyên môn c o đội ngũ n y, t eo tôi đề ng ị n trường, K oa Giáo dục C n trị<br />
nên mở t êm đ o tạo văn bằng 2 ng n Giáo dục Công dân, Giáo dục C n trị c o các<br />
đối tượng n y.<br />
<br />
3. Các trường p ổ t ông cũng cần xây dựng c ế độ đãi ngộ đội ngũ giáo viên Giáo<br />
dục Công dân, Giáo dục C n trị để ọ có đủ điều iện vật c ất, tin t ần, tâm uyết về<br />
ng ề dạy ọc đặc biệt l : Giáo dục công dân Việt Nam.<br />
<br />
Trong t ời ỳ ội n ập quốc tế iện nay, việc đ o tạo ra n ững công dân có ý t ức<br />
trác n iệm cao ông c ỉ có ý ng ĩa quan trọng với dân tộc m còn có ý ng ĩa bảo vệ<br />
òa b n v tiến bộ của t ế giới v n ân loại. C n v t ế, việc xây dựng, o n t iện<br />
c ư ng tr n , nội dung ng n Giáo dục Công dân, Giáo dục C n trị của Trường Đại<br />
ọc S i Gòn nói riêng v các Trường Đại ọc ác nói c ung l cần t iết v l một quá<br />
tr n t ường xuyên, lâu d i.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. ổi mới dạy học môn Giáo dục công dân: Kinh nghiệm các nước (Nguồn<br />
khuyenhocyenbai.vn).<br />
<br />
2. Thông báo kết quả hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo<br />
dục phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục v Đ o tạo, Số: 1231/TB-BGDĐT, ng y<br />
30 t áng năm 2013.<br />
<br />
3. Sách Giáo dục Công dân lớp 6 – 12.<br />
<br />
4. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ư ng 8 óa XI về<br />
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo.<br />
<br />
5. C ư ng tr n Giáo dục Đại học ngành Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị<br />
các trường Đại học.<br />
<br />
6. TS. Trần Văn Hiếu (2013), Phân tích chương trình và đánh giá giáo dục – Giáo<br />
dục công dân, Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Cần T .<br />
<br />
7. Nguyễn An Ninh (1926), Công dân giáo dục. Báo La Cloche Fêle’e (Chuông<br />
rè) 11/1/1926.<br />
<br />
8. Luật giáo dục năm 2005.<br />
<br />
9. Civic Education, Nguồn từ: plato.stanford.edu<br />