Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2<br />
Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br />
Nguyễn Thị Mây Hồng*, Nguyễn Phạm Như Đài*, Cao Đình Hưng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đái tháo đường ở người cao tuổi là một thách thức lớn cho hệ thống y tế. Thầy thuốc cần đánh giá toàn diện<br />
bệnh nhân cao tuổi vốn có nhiều nguy cơ đa bệnh lý và nguy cơ suy giảm nhận thức. Điều trị đái tháo đường cần<br />
phải cá thể hoá để có mục tiêu phù hợp cho từng đối tượng. Đối với người đái tháo đường cao tuổi có ít bệnh lý<br />
đồng mắc và chức nhận thức còn nguyên vẹn, mục tiêu HbA1c < 7,5%; còn với những bệnh nhân nhiều bệnh<br />
đồng mắc và nhận thức suy giảm, mục tiêu HbA1c ít chặc chẽ hơn (HbA1c < 8,0-8,5%). Metformin là lựa chọn<br />
hàng đầu nếu không có chống chỉ định kết hợp thay đổi lối sống. Các thuốc nhóm khác nên được phối hợp nếu<br />
đường huyết vẫn không thể kiểm soát tốt. Đồng vận GLP-1 hay ức chế SGLT2 là ưu tiên nếu bệnh nhân có bệnh<br />
tim mạch do xơ vữa. Khi cần kiểm soát đường huyết bằng insulin, phác đồ đơn giản được ưa chuộng cho người<br />
cao tuổi là insulin nền một lần ngày kết hợp thuốc viên hạ đường huyết.<br />
Từ khóa: đái tháo đường, người cao tuổi<br />
ABSTRACT<br />
DIABETES MANAGEMENT IN THE ELDERLY<br />
Nguyen Thi May Hong, Nguyen Pham Nhu Dai, Cao Dinh Hung<br />
<br />
Diabetes in the older adults has become an enormous challenge for health system in both developed and<br />
developing countries. Clinicians need to have comprehensive consideration for older adults with diabetes who have<br />
high risk for multicorbidy and cognitive dysfunction. Besides, diabetes management should be individualized to<br />
determine the appropriate target. Older adults who are otherwise healthy with few coexisting chronic illnesses and<br />
intact cognitive function can have lower glycemic goals (HbA1c 8,5% không được khuyến<br />
cáo vì bệnh nhân có nguy cơ cao mắc các biến<br />
MỤCTIÊUĐIỀUTRỊCHOTỪNGĐỐITƯỢNG<br />
chứng nguy hiểm do tăng đường huyết như<br />
Mục tiêu điều trị ĐTĐ ở người cao tuổi cần chậm lành vết thương, hôn mê tăng đường<br />
đặt bệnh nhân làm trung tâm và cá thể hoá dựa huyết do tăng áp lực thẩm thấu máu, chẳng hạn<br />
trên tình trạng sức khoẻ hiện tại và triển vọng như suy tim sung huyết giai đoạn 3-4, bệnh mạn<br />
sống của bệnh nhân(1,3).<br />
tính cần lọc máu hoặc ung thư di căn. Các tình<br />
Đối với nhóm người cao tuổi mắc ĐTĐ còn trạng này làm suy giảm chức năng và giảm đáng<br />
tương đối khoẻ mạnh, có kỳ vọng sống lâu dài, kể tuổi thọ của bệnh nhân.<br />
đủ để hưởng lợi từ việc kiểm soát đường huyết<br />
Bảng 1. Mục tiêu điều trị về đường huyết, huyết áp, lipid máu trên đối tượng đái tháo đường cao tuổi<br />
Đặc điểm bệnh nhân HbA1C * Đường huyết đói/ Đường huyết trước Huyết áp Lipid<br />
trước ăn ngủ<br />
Khoẻ mạnh, ít bệnh lý đồng < 7,5% 90-130 mg/dL đường huyết trước < 140/90 statin để kiểm soát mức<br />
mắc mạn tính và chức năng (5,0-7,2 mmol/L) ngủ là 90-150 mg/dL mmHg lipid máu nếu dung nạp<br />
nhận thức không bị suy giảm (5,0-8,3 mmol/L) được hoặc không có<br />
chống chỉ định<br />
Nhiều bệnh lý đồng mắc (từ 3 < 8,0 % 90-150 mg/dL 100-180 mg/dL < 140/90 statin để kiểm soát mức<br />
Ŧ<br />
bệnh trở lên hoặc suy giảm > (5,0-8,3 mmol/L) (5,6-10,00 mmol/L) mmHg lipid máu nếu dung nạp<br />
2 IADL, suy giảm chức năng được hoặc không có<br />
nhận thức từ nhẹ đến vừa chống chỉ định<br />
Phức tạp/ sức khoẻ kém (chăm < 8,5% 100-180 mg/dL 110-200 mg/dL < 150/90 statin được cân nhắc nếu<br />
sóc lâu dài hoặc bệnh mạn tính (5,6-10,0 mmol/L) (6,1- 11,1 mmol/L) mmHg đem lại lợi ích cho bệnh<br />
giai đoạn cuối hoặc phụ trên 2 nhân, chủ yếu trong<br />
IADL hoặc suy giảm nhận thức phòng ngừa thứ phát<br />
trung bình đến nặng<br />
IADL: sinh hoạt hằng ngày(2) * có thể đưa HbA1c thấp hơn nếu không có hạ đường huyết<br />
DÙNG THUỐC HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI dụng được liệt kê ở Bảng 2.<br />
THÁOĐƯỜNGỞNGƯỜICAOTUỔI Biguanides, Thiazolidinediones, Sulfonylureas<br />
Các thuốc điều trị ĐTĐ dùng cho người cao Biguanides (metformin)<br />
tuổi cùng với những ưu điểm và lưu ý khi sử Có cơ chế làm tăng nhạy cảm với insulin.<br />
<br />
<br />
8 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
Đây là thuốc được dùng đầu tay cho người cao dụng của incretin nội sinh.<br />
tuổi mắc bệnh ĐTĐ típ 2 nếu không có chống chỉ Đồng vận GLP-1 là thuốc đường tiêm nên<br />
định và dung nạp tốt. Thuốc này nên tạm thời đòi hỏi bệnh nhân còn đủ khả năng thị giác,<br />
ngừng sử dụng trước khi làm các thủ thuật và vận động và nhận thức để tự sử dụng. Ưu<br />
khi có bệnh cấp tính gây ảnh hưởng đến chức điểm của nhóm thuốc này là ít nguy cơ hạ<br />
năng thận, gan hay nhiễm trùng(1,4). đường huyết tuy nhiên chi phí còn cao. Một số<br />
Nhóm Thiazolidinediones thuốc trong nhóm đã được chứng minh là có<br />
Dung nạp tốt và rất hiệu quả làm cải thiện lợi ích trên bệnh tim mạch do xơ vữa<br />
tình trạng đề kháng insulin nhưng cần hết sức (liraglutide > semaglutide > exenatide phóng<br />
thận trọng khi sử dụng do nhiều chống chỉ định thích chậm). Tác dụng phụ bao gồm buồn nôn,<br />
ở người cao tuổi (suy tim sung huyết, phù, nguy nôn, tiêu chảy, sụt cân.<br />
cơ té ngã gãy xương). Ức chế DPP-4 rất ít nguy cơ hạ đường huyết.<br />
Nhóm Sulfonylureas Nhóm này cũng có tác dụng phụ trên đường tiêu<br />
hoá tương tự nhóm đồng vận GLP-1. Chi phí còn<br />
Kích thích tế bào beta tiểu đảo tụy tiết<br />
cao cũng ít nhiều là rào cản cho việc dùng nhóm<br />
insulin. Thuốc có ưu điểm là chi phí tương đối<br />
thuốc này(1,4).<br />
thấp nhưng sử dụng cần thận trọng do tác dụng<br />
phụ gây hạ đường huyết khá phổ biến. Thầy Liệu pháp insulin<br />
thuốc nên ưu tiên những sulfonylureas tác dụng Việc sử dụng insulin đòi hỏi bệnh nhân hoặc<br />
ngắn ở người lớn tuổi như glipizide. Chống chỉ người chăm sóc phải có kỹ năng và hiểu biết tốt.<br />
định dùng glyburide do tác dụng hạ đường Insulin sử dụng như điều trị khởi đầu cho bệnh<br />
huyết kéo dài(1,4). nhân cao tuổi ĐTĐ típ 2 khi HbA1C > 9%, đường<br />
Nhóm chất ức chế kênh đồng vận chuyển natri- huyết đói > 250 mg/dL (13,9 mmol/L), đường<br />
glucose (SGLT2 inhibitors) huyết bất kỳ liên tục > 300 mg/dL (16,7 mmol/L),<br />
Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc ức chế hay có ceton niệu đồng thời có triệu chứng lâm<br />
SGLT2 là ức chế sự tái hấp thu glucose tại ống sàng của tăng đường huyết. Do lo ngại tác dụng<br />
lượn gần gây tăng bài tiết glucose niệu và giảm hạ đường huyết, nhiều nhà lâm sàng chỉ sử<br />
glucose máu. Cơ chế tác dụng độc lập với hoạt dụng insulin trong thời gian ngắn để kiểm soát<br />
động của insulin. Hiện tại, empagliflozin và đường huyết nhằm ngăn ngừa biến chứng cấp<br />
canagliflozin thuộc nhóm thuốc này có bằng tính. Khi đã kiểm soát tốt đường huyết cũng như<br />
chứng có lợi cho bệnh nhân mắc bệnh tim mạch khôi phục độ nhạy insulin của cơ thể, insulin<br />
do xơ vữa động mạch, suy tim sung huyết hay được giảm liều dần và thay thế bằng metformin<br />
suy thận tiến triển(1,4). hay các thuốc hạ đường huyết khác ít nguy cơ hạ<br />
Nhóm thuốc điều trị dựa vào incretin đường huyết hơn.<br />
Incretin là những hormon dạng peptide, Khi cần dùng insulin lâu dài để kiểm soát<br />
chúng được tiết vào máu chỉ vài phút sau khi đường huyết, thầy thuốc nên ưu tiên lựa chọn<br />
thức ăn tác động lên niêm mạc ruột. Hormone phát đồ đơn giản và ít nguy cơ gây hạ đường<br />
này gồm hai chất là GIP và GLP-1 có những tác huyết. Điều trị tiêm insulin nền mỗi ngày một<br />
dụng làm giảm đường huyết, đặc biệt đường lần kết hợp thuốc viên uống là một lựa chọn hợp<br />
huyết sau ăn trên người đái tháo đường típ 2 lý ở nhiều bệnh nhân cao tuổi. Mũi tiêm insulin<br />
nhưng dễ dàng bị bất hoạt bởi men DPP-4. Vì nền này nên được tiêm buổi sáng để kiểm soát<br />
vậy để tăng tác dụng giảm đường huyết của tốt đường huyết tăng sau ăn vốn đóng góp phần<br />
incretin có thể dùng các sản phẩm đồng vận quan trọng trong mức đường huyết nền của<br />
incretin hay thuốc ức chế men DPP-4 để tăng tác bệnh nhân và cũng hạn chế nguy cơ hạ đường<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 9<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
huyết buổi sáng. Các nhà lâm sàng khuyến cáo cho đến khi đường huyết đói đạt mục tiêu(1,4).<br />
nên chỉnh liều insulin 2-3 đơn vị mỗi 5-7 ngày<br />
Bảng 2: Các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ<br />
NHÓM THUỐC LỢI ÍCH LƯU Ý Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br />
Chí phí thấp Rối loạn tiêu hoá nhưng sử dụng dạng phóng thích<br />
Ít nguy cơ hạ đường huyết kéo dài có thể hạn chế tác dụng này.<br />
Thận trọng với bệnh nhân suy chức năng gan hoặc<br />
Biguanides (metformin) suy tim sung huyết do tăng nguy cơ nhiễm axit lactic.<br />
Thiếu vitamin B12.<br />
Chống chỉ định khi suy thận tiến triển.<br />
Ít nguy cơ hạ đường huyết Phù, suy tim sung huyết<br />
Thiazolidinediones Dùng được trên bệnh nhân có chức năng Tăng khả năng mất xương và nguy cơ gãy xương<br />
thận giảm Mối liên hệ có thể với ung thư bàng quang<br />
Chi phí thấp Nguy cơ hạ đường huyết<br />
Sulfonylureas<br />
Ưu tiên sulfonylureas tác dụng ngắn như glipizide<br />
Ít nguy cơ hạ đường huyết Buồn nôn, ói, tiêu chảy<br />
Đồng vận GLP-1 Có thể chỉ định cho bệnh nhân dư cân Chi phí cao<br />
Phải dùng đường tiêm<br />
Ít nguy cơ hạ đường huyết Buồn nôn, ói, tiêu chảy<br />
Ức chế DPP-4<br />
Chi phí cao<br />
Ít nguy cơ hạ đường huyết Tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu hay nấm sinh<br />
Lợi ích cho bệnh nhân có bệnh tim mạch dục, mất nước, sụt cân.<br />
Ức chế SGLT2<br />
do xơ vữa, suy tim sung huyết Tăng nguy cơ nhiễm toan ceton.<br />
Làm giảm tiến triển bệnh thận<br />
Dùng insulin nền 1 lần/ ngày đơn giản, Ít có nguy cơ hạ đường huyết<br />
Insulin nền<br />
phù hợp và dễ tuân trị<br />
Tóm lại, metformin là thuốc đầu tay trong gồm dinh dưỡng hợp lý và vận động thể lực là<br />
điều trị ĐTĐ típ 2 ở người cao tuổi. Nếu không biện pháp nền tảng trong điều trị ĐTĐ. ĐTĐ<br />
thể đạt được mục tiêu HbA1c, thầy thuốc nên cũng là yếu tố nguy cơ làm giảm sức cơ, chất<br />
phối hợp thêm các nhóm thuốc hạ đường huyết lượng và khối lượng cơ, gây khởi phát bệnh lý<br />
khác tùy bệnh cảnh lâm sàng của bệnh nhân. Khi suy yếu (frailty). Suy yếu là sự suy giảm thể chất<br />
bệnh nhân có bệnh tim mạch do xơ vữa hoặc và chức năng của cơ thể làm gia tăng nguy cơ<br />
bệnh thận mạn, các thuốc đồng vận GLP-1 hoặc của các biến cố về sức khoẻ như té ngã, tàn tật,<br />
ức chế SGLT2 đã được chứng minh là có lợi trên nhập viện, tử vong. Để phòng ngừa suy yếu trên<br />
tim mạch hay bệnh thận tiến triển và ưu tiên sử bệnh nhân ĐTĐ chúng ta cần cung cấp chế độ<br />
dụng cho nhóm đối tượng bệnh nhân này. Khi dinh dưỡng hợp lý tối ưu, đầy đủ protein, acid<br />
bệnh nhân có điều kiện kinh tế hạn chế, nhóm amin cùng với vận động thể lực đều đặn thông<br />
thuốc Sulfonylureas hoặc Thiazolidinediones là qua các bài tập aerobic và bài tập kháng lực(1).<br />
lựa chọn hợp lý. Một khi cần sử dụng insulin để KẾT LUẬN<br />
kiểm soát đường huyết, insulin nền phối hợp với<br />
Quản lý và điều trị ĐTĐ ở người cao tuổi là<br />
các thuốc viên hạ đường huyết sẽ giúp đơn giản<br />
thách thức lớn cho hệ thống y tế. Thầy thuốc<br />
hoá phác đồ điều trị và dễ dàng chấp nhận hơn ở<br />
chúng ta cần đánh giá bệnh nhân một cách toàn<br />
người cao tuổi. Nếu vẫn không thể kiểm soát<br />
diện để đưa ra mục tiêu kiểm soát đường huyết<br />
được đường huyết, thầy thuốc nên hội ý thêm<br />
phù hợp cho từng đối tượng. Với việc đặt bệnh<br />
với đồng nghiệp chuyên khoa Dinh Dưỡng và<br />
nhân làm trung tâm và cá thể hóa điều trị, người<br />
Nội Tiết để cùng nhau phối hợp điều trị.<br />
thầy thuốc cũng lưu ý việc đơn giản hoá phác đồ<br />
THAYĐỔILỐISỐNG điều trị và nới lỏng mục tiêu điều trị cho những<br />
Giáo dục sức khỏe để thay đổi lối sống bao bệnh nhân cao tuổi có nhiều bệnh đồng mắc.<br />
<br />
<br />
10 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Leung E, Wongrakpanich S, Munshi MN (2018). Diabetes<br />
1. Cefalu WT, Berg EG, Saraco M, Petersen MP, Uelmen S, management in the elderly. Diabetes Spectr, 31:245-53.<br />
Robinson SJDC (2019). Older Adults: Standards of Medical Care 5. Nguyễn Đình Toàn (2005). So sánh thang điểm moca và mmse<br />
in Diabetes-2019, 42:S139-S47. trong tầm soát sa sút trí tuệ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Y<br />
2. Graf C (2008). The Lawton instrumental activities of daily living học TP. Hồ Chí Minh, 9:121-6.<br />
scale. Am J Nurs, 108(4):52-62.<br />
3. Kirkman MS, Briscoe VJ, Clark N, et al (2012). Diabetes in older Ngày nhận bài báo: 15/05/2019<br />
adults. Diabetes Care, 35:2650-64. Ngày bài báo được đăng: 02/07/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 11<br />