intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số nghiên cứu về nhện Eriophyes dimocarpi (Acari: Eriophyidae) trên cây nhãn tại Hưng Yên năm 2015

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Một số nghiên cứu về nhện Eriophyes dimocarpi (Acari: Eriophyidae) trên cây nhãn tại Hưng Yên năm 2015 trình bày một số đặc điểm sinh học của nhện E. dimocarpi; Diễn biến mật độ quần thể nhện E. dimocarpi trên nhãn tại Hưng Yên năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số nghiên cứu về nhện Eriophyes dimocarpi (Acari: Eriophyidae) trên cây nhãn tại Hưng Yên năm 2015

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NHỆN ERIOPHYES DIMOCARPI (ACARI: ERIOPHYIDAE) TRÊN CÂY NHÃN TẠI HƯNG YÊN NĂM 2015 Đặng ị Lan Anh1, Ngô Văn Dũng1, Phạm ị Vượng1, Phạm Văn Sơn1, Hà ị Kim oa1, Lê Minh Nam2, Nguyễn Văn Đại2, Trịnh Xuân Hoạt1 TÓM TẮT Nhện Eriophyes dimocarpi là nguyên nhân trực tiếp gây hội chứng chổi rồng nhãn tại Việt Nam. Một số nghiên cứu đặc điểm sinh học và diễn biến mật độ quần thể nhện đã được tiến hành trong điều kiện phòng thí nghiệm của Viện Bảo vệ thực vật và trên một số giống nhãn trồng phổ biến tại Hưng Yên trong năm 2015. Các pha phát dục của nhện bao gồm trứng, nhện non tuổi 1, nhện non tuổi 2 và nhện trưởng thành. ời gian các giai đoạn phát triển và vòng đời của nhện phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện nhiệt độ và ẩm độ của môi trường. Ở điều kiện nhiệt độ 29oC ẩm độ 80%, vòng đời trung bình của nhện là 13,97 ngày, thời gian phát dục trung bình của trứng, nhện non tuổi 1, tuổi 2 là 4,65; 2,03 và 4,58 ngày, tương ứng. Tuổi thọ của trưởng thành là 8,65 ngày và khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái trung bình là 7,17 quả trứng, thời gian tiền đẻ trứng trung bình là 2,71 ngày. Trong điều kiện tự nhiên trong năm 2015 tại các vùng trồng nhãn tại Hưng Yên, nhện có hai đỉnh cao vào tháng 4 và tháng 10. Từ khóa: Chổi rồng nhãn, E. dimocarpi I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, nhãn trở thành cây ăn quả chủ lực 2.1. Vật liệu nghiên cứu và đặc sản ở nhiều vùng miền trong cả nước như Nguồn nhện E. dimocarpi được thu thập trên miền Bắc (Hưng Yên) và các tỉnh thuộc Đồng bằng giống nhãn lồng biểu hiện triệu chứng chổi rồng sông Cửu Long. Từ năm 2005-2006, hội chứng chổi nhãn trồng tại Hưng Yên. rồng nhãn đã được phát hiện gây hại khắp các tỉnh miền Đông và sau đó tiếp tục lây lan tại khắp các 2.2. Phương pháp nghiên cứu tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, gây thiệt hại nghiêm 2.2.1. Nuôi sinh học nhện E. dimocarpi trọng tại các vùng sản xuất nhãn trên cả nước, đặc Nhện E. dimocarpi được nuôi sinh học bằng lá, biệt là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (Mai ngọn nhãn sạch bệnh lấy từ cây nhãn non trồng Văn Trị et al., 2005). Hội chứng chổi rồng lây lan rất từ hạt và đã được kiểm tra là không mang phyto- nhanh làm cho diện tích bị hại ngày càng tăng, gây plasma. Nhện E. dimocarpi được nuôi riêng rẽ từng thiệt hại đến sinh trưởng và năng suất, ảnh hưởng cá thể bằng ngọn và lá nhãn sạch lấy từ cây nhãn không nhỏ đến thu nhập của người trồng nhãn. không phun thuốc. Hội chứng chổi rồng nhãn gây hại ở hầu hết u thập nhện trưởng thành trên chồi nhãn các nước trồng nhãn trên thế giới. Chổi rồng nhãn biểu hiện triệu chứng chổi rồng trồng tại Hưng Yên. có khả năng lan truyền rất mạnh chỉ sau 2 năm từ Chồi nhãn biểu hiện triệu chứng đặc trưng của hội 1995-1997 tại tỉnh Quảng Đông-Trung Quốc, số chứng chổi rồng được thu thập tại Hưng Yên, đựng cây bị nhiễm từ 11% đã lên tới trên 50% (Chen and trong túi nilon và mang về phòng thí nghiệm. Quan Ke, 1994). Hội chứng chổi rồng nhãn cũng đã được sát mẫu dưới kính hiển vi soi nổi và tiến hành bắt ghi nhận ở ái Lan, Brazil (Kitijima et al., 1986) và chuyển từng cá thể nhện vào từng đĩa petri đựng với mức độ thiệt hại rất lớn. nguồn thức ăn sạch cho đến khi nhện đẻ trứng. Nghiên cứu mới đây của Viện Bảo vệ thực vật Khi có trứng, tiến hành tách riêng mỗi trứng đã đưa ra những bằng chứng chứng minh nhện sang mỗi đĩa petri có sẵn thức ăn sạch để theo dõi Eriophyes dimocarpi là nguyên nhân trực tiếp gây sự phát dục của trứng và các pha phát triển tiếp ra triệu chứng của hội chứng chổi rồng trên nhãn. theo. eo dõi 2 lần/ngày, số lượng cá thể cuối Bài báo này mô tả một số kết quả nghiên cứu về đặc cùng theo dõi n = 50 và ghi chép sự phát triển của điểm sinh học và diễn biến mật độ quần thể nhện E. nhện. ức ăn được thay hai ngày một lần, nhện dimocarpi hại nhãn tại Hưng Yên trong năm 2015. chuyển tuổi được ghi nhận thông qua đặc điểm lột xác. Khi nhện hóa trưởng thành, nhện trưởng thành được thả sang đĩa petri mới có chứa nguồn 1 Viện Bảo vệ thực vật; 2 Chi cục Bảo vệ thực vật Hưng Yên 74
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 thức ăn như trên và theo dõi khả năng đẻ trứng (cao, giữa, thấp). Trên mỗi cây, thu mẫu ngọn có độ của chúng. Hàng ngày thay thức ăn mới và đếm số dài 15-20 cm theo 3 tầng mỗi tầng thu 3 ngọn và 4 lượng trứng được đẻ. Đồng thời, ghi chép các đặc hướng mang về phòng thí nghiệm đếm số lượng điểm hình thái của nhện ở các pha phát dục. eo nhện trên ngọn bằng kính hiển vi soi nổi. Mật độ dõi thời gian trứng, thời gian ấu trùng (các tuổi), nhện (con/ngọn) được tính theo công thức: thời gian sống của trưởng thành, số trứng/cá thể Tổng số nhện điều tra cái, tỷ lệ trứng nở và vòng đời tại các điều kiện nhiệt Mật độ (con/ngọn) = Tổng số ngọn điều tra độ 26 và 290C; và ẩm độ 75 và 80%. 2.2.2. Diễn biến mật độ của nhện chổi rồng và tỷ lệ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bênh chổi rồng trên nhãn 3.1. Một số đặc điểm sinh học của nhện E. dimocarpi Diễn biến mật độ quần thể nhện được theo dõi Các pha phát dục của nhện E. dimocarpi bao trên các giống nhãn khác nhau Hương chi, Khoái gồm: Trứng, nhện non tuổi 1, nhện non tuổi 2 và Châu, Hà Tây và Lồng trồng tại Hưng Yên. Điều tra trưởng thành. Trứng được đẻ rải rác xen kẽ giữa định kỳ 7 ngày/lần. Trên mỗi vườn điều tra theo 5 đám lông nhung. Nhện non tuổi 1 gần như không điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm điều tra một cây, mỗi di chuyển, nhện non tuổi 2 di chuyển chậm, nhện cây điều tra 4 hướng, mỗi hướng điều tra 3 tầng trưởng thành di chuyển dễ dàng (Hình 1). Hình 1. Các pha phát dục của nhện E. dimocarpi (Viện BVTV, 2015) (a) Pha trứng; (b) Ấu trùng tuổi 1; (c) Ấu trùng tuổi 2 và (d) Trưởng thành. Nhện E. dimocarpi được nuôi theo phương pháp trung bình là 5,23 ngày; thời gian tuổi 1 trung bình nuôi cá thể trong điều kiện nhiệt ẩm độ tương đối là 2,83 ngày; của tuổi 2 là 5,06 ngày; thời gian tiền ổn định với 2 mức nhiệt ẩm độ khác nhau: 26 và đẻ trứng trung bình là 3,33 ngày. Khi nhiệt độ tăng 290C; 75 và 80%. ời gian các giai đoạn phát triển lên 290C và ẩm độ tăng lên 80%, thời gian phát dục và vòng đời của nhện phụ thuộc chặt chẽ vào điều của các pha cũng như vòng đời của nhện ngắn hơn. kiện nhiệt độ và ẩm độ của môi trường. Vòng đời trung bình của nhện còn 13,97 ngày; thời Ở điều kiện nhiệt độ 260C và ẩm độ 75%, vòng đời gian trứng trung bình còn 4,65 ngày; thời gian tuổi 1 trung bình của nhện là 16,45 ngày; thời gian trứng trung bình là còn 2,03 ngày; của tuổi 2 còn 4,58 ngày và thời gian tiền đẻ trứng là 2,71 ngày (Bảng 1). Bảng 1. ời gian các pha phát dục của nhện E. dimocarpi (Viện Bảo vệ thực vật, 2015) ời gian phát dục (ngày) Pha phát dục Đợt TN 1 Đợt TN 2 Trứng 5,23 ± 0,63 4,65 ± 0,66 Tuổi 1 2,83 ± 0,59 2,03 ± 0,31 Ấu trùng Tuổi 2 5,06 ± 0,73 4,58 ± 0,56 Tiền đẻ trứng 3,33 ± 0,61 2,71 ± 0,64 Vòng đời 16,45 ± 2,56 13,97 ± 2,17 Nhiệt độ TB (0C) 26 29 Ẩm độ TB (%) 75 80 Ở điều kiện nhiệt độ 260C và ẩm độ 75%, thời gian trưởng thành cái có thể đẻ trung bình 6,03 quả trứng; sống của trưởng thành trung bình đạt 9,67 ngày; 1 tỷ lệ trứng nở đạt 68,62%. Ở nhiệt độ 290C và ẩm độ 75
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 80%, số trứng đẻ trung bình của 1 trưởng thành cái các chỉ tiêu nêu trên, khi điều kiện nhiệt độ và ẩm độ đạt 7,17 quả và tỷ lệ trứng nở đạt 75,29%. Khác với tăng cao, thời gian sống trung bình của nhện trưởng thành giảm xuống còn 8,65 ngày (Bảng 2). Bảng 2. ời gian sống, tổng số trứng và tỷ lệ trứng nở của nhện E. dimocarpi (Viện Bảo vệ thực vật, 2015) Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ TB (%) TGS của TT (ngày) Số trứng /TT cái (quả) Tỷ lệ trứng nở (%) 26 75 9,67 ± 1,41 6,03 ± 1,11 68,62 ± 5,64 29 80 8,65 ± 1,33 7,17 ± 1,26 75,29 ± 6,05 Ghi chú: Pra. : Pratylenchus co eae; Mel.: Meloidogyne incognita; SLN: Sau lây nhiễm. 3.2. Diễn biến mật độ quần thể nhện E. dimocarpi 2 giống chín muộn Khoái Châu và Hà Tây, do đặc trên nhãn tại Hưng Yên năm 2015 điểm ra lộc của hai giống này muộn hơn nên đỉnh Sự xuất hiện và gây hại của nhện liên quan chặt cao về mật độ quần thể của nhện xuất hiện vào cuối đến các đợt lộc non của cây nhãn. Trên 2 giống tháng 4 với mật độ trung bình đạt 24,8-26,5 con/ nhãn chín sớm Hương Chi và Lồng ở độ tuổi từ ngọn và cuối tháng 10 với mật độ trung bình từ 5-10 năm tuổi, mật độ nhện E. dimocarpi có hai 19,5-21,8 con/ngọn (Hình 2). Trong khoảng thời đỉnh cao vào đầu tháng 4 với mật độ trung bình gian không trùng với các đợt lộc non, vẫn ghi nhận 30,8-37,7 con/ngọn và đầu tháng 10 với mật độ sự xuất hiện của nhện trên lá ngọn của cây nhãn và trung bình 23,2-27,2 con/ngọn. Trong khi đó, trên lá bánh tẻ. Hình 2. Diễn biến mật độ quần thể nhện E. dimocarpi trên các giống nhãn khác nhau IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4,58 ngày, thời gian tiền đẻ trứng là 2,71 ngày. Một trưởng thành cái đẻ 7,17 quả trứng; trưởng thành 4.1. Kết luận sống 8,65 ngày. - Nhện E. dimocarpi có các pha phát dục: Trứng, - Trên 2 giống Hương Chi và Lồng, mật độ nhện nhện non tuổi 1, nhện non tuổi 2 và nhện trưởng thành. E. dimocarpi có hai đỉnh cao vào đầu tháng 4 với - Ở điều kiện nhiệt độ 260C và ẩm độ 75%, vòng mật độ 30,8-37,7 con/ngọn và đầu tháng 10 với mật đời của nhện là 16,45 ngày, thời gian trứng là 5,23 độ trung bình 23,2-27,2 con/ngọn. ngày, của nhện non tuổi 1 là 2,83 ngày, của tuổi 2 là - Trên 2 giống Khoái Châu và Hà Tây, mật độ 5,06 ngày, thời gian tiền đẻ trứng là 3,33 ngày. Một nhện E. dimocarpi có hai đỉnh cao vào cuối tháng 4 trưởng thành cái đẻ 6,03 quả trứng, trưởng thành với mật độ 24,8-26,5 con/ngọn và cuối tháng 10 với sống 9,67 ngày. mật độ 19,5-21,8 con/ngọn. - Ở điều kiện nhiệt độ 290C ẩm độ 80%, vòng đời của nhện là 13,97 ngày, thời gian trứng là 4,65 4.2. Đề nghị ngày; của nhện non tuổi 1 là 2,03 ngày; của tuổi 2 là Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp quản lý nhện 76
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 E. Dimocarpi hại nhãn tại Hưng Yên để xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO quy trình và mô hình quản lý tổng hợp nhện hiệu Mai Văn Trị, Hồ Thanh Nam, Lê Thị Thu Hồng và quả, bền vững. Nguyễn Văn Hòa, 2005. Kết quả khảo sát ban đầu “bệnh” chổi rồng (Witches’ Broom) trên cây nhãn LỜI CẢM ƠN tại miền Đông Nam bộ. Tạp chí Nông nghiệp & Phát Công trình này được thực hiện bằng nguồn triển nông thôn, 2(2): 33-35. kinh phí của đề tài Cấp Nhà nước “Nghiên cứu Chen, J.Y. and C. Ke, 1994. e preliminary study on the nguyên nhân và các giải pháp khoa học công nghệ transmission of longan witchs’ broom disease by phòng chống hiện tượng chổi rồng hại nhãn ở Việt seedings. China Fruits, 1: 14-16. Nam” do TS. Trịnh Xuân Hoạt - Viện Bảo vệ thực Kitajima, E.W., C.M. Chagas and O.A. Crestani, 1986. vật chủ trì. Virus and mycoplasma associated diseases of passion fruit in Brazil. Fitopatologia Brasileria 11: 409-432. Study on Eriophyes dimocarpi (Acari: Eriophyidae) on longan in Hung Yen province in 2015 Dang i Lan Anh, Ngo Van Dung, Pham i Vuong, Pham Van Son, Ha i Kim oa, Le Minh Nam, Nguyen Van Dai, Trinh Xuan Hoat Abstract Longan witches broom syndrome was caused directly by Eriophyes dimocarpi mite and its biological characteristics and population dynamics was studied in the laboratory and in the eld conditions in 2015. E. dimocarpi had 4 stages including egg, 1st, 2nd instars and adult. e time of development periods of E. dimocarpi was strictly dependent on the temperature and relative humidity. At the average temperature 28.880C and 80.01% relative humidity, the average life cycle of E. dimocarpi was 13.97 days, average time of egg was 4.65 days; the average development time of the 1st and 2nd instars were 2.03 and 4.58 days, respectively; the average predeposition time was 2.71 days; an adult female laid 7.17 eggs in her whole life; and the adult longevity was 8.65 days. In the eld condition of Hung Yen province in the year 2015, E. dimocarpi had 2 di erent peaks of population density: in the begining of April and the begining of October on Huong Chi ang Long longan varieties; and at the end April and the end of October on Khoai Chau and Ha Tay longan varieties. Key words: Longan witches broom, E. dimocarpi Ngày nhận bài: 10/3/2016 Ngày phản biện: 18/3/2016 Người phản biện: TS. Lê ị Tuyết Nhung Ngày duyệt đăng: 30/3/2016 77
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA TUYẾN TRÙNG ĐẾN MỨC ĐỘ BỊ NHIỄM BỆNH VÀNG LÁ, THỐI RỄ TRÊN CÀ PHÊ VỐI TÁI CANH Nguyễn Xuân Hòa1, Nguyễn Hồng Phong1, Cù ị Dần1, Trần Ngô Tuyết Vân1, Nguyễn ị iên Trang1, Lê Văn Phi1 TÓM TẮT Hiện nay các diện tích cà phê tái canh thường bị vàng lá, thối rễ và dẫn đến chết cây do tuyến trùng gây ra làm cho việc tái canh cà phê không có hiệu quả. Nghiên cứu này tiến hành khảo sát, lấy mẫu đất và rễ các cây cà phê thể hiện triệu chứng điển hình cho 5 cấp bệnh vàng lá, thối rễ để phân tích trên 3 vườn cà phê vối tái canh 2 năm tuổi. Kết quả đã mô tả chi tiết được các triệu chứng điển hình liên quan đến các cấp bệnh vàng lá, thối rễ cây cà phê. Mật số tuyến trùng ký sinh trong rễ cà phê đã ảnh hưởng đến những sự khác nhau về các cấp bệnh, có tương quan một cách rất có ý nghĩa thống kê với các cấp bệnh, và là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cấp bệnh vàng lá, thối rễ cây cà phê tái canh. Từ đó có thể sử dụng kết quả này cho việc đánh giá tỷ lệ và mức độ hại của bệnh vàng lá, thối rễ cà phê và đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả. Từ khóa: Tuyến trùng, bệnh vàng lá thối rễ, mức độ bệnh, tái canh cà phê I. ĐẶT VẤN ĐỀ canh để điều tra, lấy mẫu và theo dõi tuyến trùng ký Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một sinh gây hại cây cà phê. trong sản xuất nông nghiệp đối với Tây Nguyên. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên có khoảng 562.000 * Phương pháp chọn vườn khảo sát ha cà phê, trong số diện tích này có trên 100.000 ha cà phê đã già cỗi, cần phải tái canh. Việc trồng Lựa chọn cố định 3 vườn cà phê vối tái canh thời lại cà phê đang gặp trở ngại lớn do điều kiện đất kỳ kiến thiết cơ bản 2 năm tuổi (diện tích mỗi vườn trồng thay đổi sau một chu kỳ độc canh cà phê ≥ 0,5 ha) trồng trên nền đất không luân canh có 25- dài, thâm canh cao làm thay đổi tính chất vật lý và 30% số cây bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ do tuyến hoá học của đất, xuất hiện nhiều nấm bệnh, tuyến trùng gây ra để nghiên cứu ảnh hưởng của tuyến trùng gây hại cà phê với mật độ cao. ực tế, các trùng ký sinh thực vật đến những mức độ cà phê bị diện tích cà phê trồng lại trên nền đất cũ thường bị nhiễm bệnh vàng lá khác nhau (5 cấp bệnh) ở các chết, nguyên nhân chủ yếu bộ rễ bị hư hại do tuyến thời điểm tháng 6, 9 và 12 năm 2015 tại xã Eaktur, trùng tấn công làm thối nhanh rễ cà phê, cây sinh huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk. trưởng kém dẫn đến việc tái canh cà phê không có * Phương pháp thu thập mẫu hiệu quả. Tại mỗi vườn trên thực địa, chọn 5 cây lấy mẫu Mặc dù Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành thể hiện các triệu chứng điển hình cho từng cấp liên tiếp 2 quy trình tái canh cà phê vối năm 2010 bệnh vàng lá thối rễ trộn lại thành một mẫu để và 2013, hàng loạt biện pháp đã được đưa ra nhưng phân tích tuyến trùng như sau: Cấp 0: Cây xanh vẫn chưa giải quyết được bệnh vàng lá, thối rễ cà tốt; Cấp 1: Cây có ≤ 25 % lá vàng; Cấp 2: Cây có > phê. Đây là vấn đề tồn tại cần có các biện pháp giải 25 - 50 % lá vàng; Cấp 3: Cây có > 50 - 75 % lá vàng; quyết để tái canh cà phê thành công. Do vậy việc Cấp 4: Cây có > 75 % lá vàng. nghiên cứu “Ảnh hưởng của tuyến trùng đến mức Lấy mẫu theo từng chu kỳ để phân tích: tháng 6, độ bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ trên cà phê vối tái 9 và 12. Lấy mẫu đất và rễ ở vị trí sát mép tán cây canh” là cần thiết làm cơ sở cho việc đề xuất giải cà phê, độ sâu lấy mẫu từ 0-30 cm. Lấy mẫu khi đất pháp tái canh hiệu quả và phát triển cà phê bền đủ ẩm (không quá khô hoặc quá ướt). Tổng số mẫu vững ở Tây Nguyên. cần phân tích là: 3 vườn x 5 loại mẫu cây thể hiện triệu chứng bệnh vàng lá thối rễ x 3 đợt thu mẫu x II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 loại mẫu đất và rễ = 90 mẫu. 2.1. Vật liệu nghiên cứu * Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá Các vườn cà phê vối tái canh thời kỳ kiến thiết - Mô tả triệu chứng cây lấy mẫu (theo các cấp cơ bản hai năm tuổi trồng trên nền đất không luân bệnh vàng lá, thối rễ). 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 78
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1