Một số nội dung quan trọng trong đề án phát triển y tế biển đảo đến năm 2020
lượt xem 3
download
Bài viết Một số nội dung quan trọng trong đề án phát triển y tế biển đảo đến năm 2020: Củng cố mạng lưới y tế đủ năng lực và phù hợp với đặc thù hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân vùng biển, đảo; Phát triển nguồn nhân lực y tế đủ về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng biển, đảo;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số nội dung quan trọng trong đề án phát triển y tế biển đảo đến năm 2020
- Sè 25/2018 MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN Y TẾ BIỂN ĐẢO ĐẾN NĂM 2020 ThS. Nguyễn Hải Hà25 Ngày 07/02/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 317/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án“Phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2020” (Đề án 317). Đề án 317 đã tạo hành lang pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương đầu tư cho phát triển y tế, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và người lao động đang sinh sống, hoạt động trong vùng biển, đảo Việt Nam; giúp người dân an tâm làm ăn, sinh sống, bám biển, giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đề án được triển khai tại 151 quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh của 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương và trên vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam. Đề án thực hiện theo 2 giai đoạn: (1) Giai đoạn 1: Từ năm 2013 đến năm 2015;(2) Giai đoạn 2: Từ năm 2015 đến năm 2020. Bài báo này giới thiệu một số nội dung quan trọng trong Đề án Phát triển y tế biển đảo đến năm 2020. 1. Mục tiêu của Đề án nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng biển, đảo; (3) Tăng cường năng lực Với mục tiêu “Bảo đảm cho người dân sinh cấp cứu, vận chuyển, khám chữa bệnh, phòng sống và làm việc ở vùng biển, đảo được tiếp cận chống dịch bệnh và các bệnh tật đặc thù vùng và sử dụng dịch vụ y tế cho nhu cầu dự phòng, biển, đảo; (4) Trang bị kiến thức cho người dân cấp cứu, khám chữa bệnh và nâng cao sức khỏe, vùng biển, đảo có thể tự bảo vệ sức khỏe, biết góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của tự sơ cấp cứu và đưa người bị nạn đến các cơ sở Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Đề cấp cứu vùng biển, đảo; (5) Thực hiện đầy đủ án đã đặt ra 5 mục tiêu cụ thể: (1) Củng cố các quy định quốc tế về đảm bảo y tế cho hoạt mạng lưới y tế đủ năng lực và phù hợp với đặc động trên biển. thù hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân vùng biển, đảo; (2) Phát triển nguồn nhân Đề án cũng xác định các chỉ tiêu chủ yếu đến lực y tế đủ về số lượng và chất lượng, đáp ứng năm 2020 (Bảng 1). 25 Văn phòng Bộ Y tế 83
- GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI Bảng 1: Các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 Nội dung Đến năm 2020 Ban hành bộ tiêu chí chuẩn về y tế cho vùng biển, đảo. Đào tạo, bổ túc bác sĩ về y học biển cho các bệnh viện/trung tâm y tế huyện đảo và 70% các bệnh viện ven biển thuộc các bộ, ngành kinh tế biển Tăng cường năng lực cơ sở y tế dự phòng: - Trung tâm YTDP tỉnh/TP ven biển 100% - Trung tâm YTDP Bộ ngành (GTVT, NN&PTNT, DK) 01 Cơ sở Y tế trên đảo: - Xã đảo độc lập có trạm y tế 100% - Trạm y tế xã đảo độc lập đạt tiêu chí quốc gia 50% - Trung tâm y tế/bệnh viện huyện đảo có khả năng triển khai kỹ thuật tương đương 40% bệnh viện hạng 2 (ngoại) Tổ chức, đầu tư mới: - Trung tâm cấp cứu, vận chuyển cấp cứu 115 04 - Trung tâm thu nhận và điều trị bệnh đặc thù vùng biển, đảo 06 - Tàu bệnh viện 01 - Trang bị y tế cho 02 tàu Cảnh sát Biển 01-02 - Hệ thống Telemedicine 02 Người lao động trên biển biết tự bảo vệ sức khỏe và kêu gọi trợ giúp của các cơ sở y tế 100% Tàu biển của các ngành kinh tế biển thực hiện đầy đủ các quy định quốc tế về bảo 100% đảm y tế biển 2. Các nội dung quan trọng của Đề án - Nghiên cứu xây dựng, ban hành các phương án phối hợp liên ngành trong việc đảm bảo y 2.1. Nâng cao nhận thức và năng lực quản lý tế, tham gia xử lý những tình huống khẩn cấp nhà nước về y tế biển trên biển, đảo, theo từng cấp độ, từng khu vực - Cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương các và tổ chức diễn tập; cấp, các Bộ ngành thường xuyên đưa nội dung - Tại Bộ Y tế và Y tế các Bộ, ngành kinh tế phát triển y tế biển đảo vào Nghị quyết lãnh biển, các địa phương ven biển, cần phân công đạo của Đảng bộ, kế hoạch phát triển kinh tế các phòng thuộc cấp Bộ hoặc cán bộ cấp Cục, xã hội của địa phương và có chính sách ưu Sở chuyên trách về y tế biển, đảo; có chức tiên đầu tư cho phát triển y tế biển, đảo; năng quản lý nhà nước về y tế biển, đảo và - Nghiên cứu xây dựng và ban hành bộ tiêu chí làm đầu mối phối hợp để giải quyết công việc chuẩn về y tế cho vùng biển, đảo làm cơ sở thường xuyên và các tình huống cấp cứu khẩn cho các địa phương ven biển, các Bộ ngành cấp trên biển, đảo; kinh tế biển phấn đấu và làm cơ sở đánh giá - Xây dựng hệ thống thông tin, báo cáo, kiểm sự hoàn thành nhiệm vụ của ngành y tế; tra, giám sát phù hợp với đặc thù biển, đảo. 84
- Sè 25/2018 2.2. Củng cố và phát triển cơ sở y tế dự phòng - Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực cho 04 trung tâm y tế/bệnh viện huyện đảo - Bổ sung biên chế, trang thiết bị cho Trung tâm trọng điểm về quốc phòng an ninh, nghề cá có y tế Dự phòng tỉnh/thành phố ven biển, các thể triển khai các kỹ thuật ngoại khoa tương đội Vệ sinh Phòng dịch Quân khu 3, 4, 5, 7 và đương bệnh viện hạng 2; Quân khu 9 đủ năng lực khám dự phòng, tư vấn sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp, - Đóng mới 01 tàu biển đa năng, chịu được phòng chống dịch bệnh; tập huấn kiến thức dự sóng trên cấp 8, có chức năng là tàu bệnh phòng các vấn đề về sức khỏe, cho nhân dân, viện, đóng vai trò là cơ sở y tế lưu động trên lực lượng lao động vùng biển, đảo. Tổ chức biển, phục vụ các ngành kinh tế trên biển xa các đội cơ động sẵn sàng di chuyển ra đảo bờ. Trang bị cho 01 - 02 tàu tuần tra của Cảnh triển khai phòng chống dịch bệnh; sát biển Việt Nam có đủ thuốc, trang thiết bị y tế có khả năng xử lý một số cấp cứu thường - Đầu tư cho các Trung tâm y tế lao động Bộ, gặp trên biển; ngành kinh tế biển đủ năng lực triển khai các hoạt động khám dự phòng, tư vấn sức khỏe, vệ - Tùy theo điều kiện cụ thể của từng huyện đảo, sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, có thể chỉ tổ chức tập trung lực lượng y tế vào tai nạn thương tích cho người lao động; 01 bệnh viện/trung tâm y tế huyện đảo, không có trạm y tế xã và thay thế bằng phát triển - Tăng cường công tác thanh tra, giám sát công mô hình “Bác sỹ gia đình” tại các cụm dân tác vệ sinh an toàn lao động các ngành kinh cư. Tăng cường năng lực cấp cứu, khám chữa tế biển; đánh giá tác động môi trường, dự báo bệnh của trạm y tế xã đảo độc lập; ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý chất thải y tế; an toàn thực phẩm, vệ sinh phòng - Xây dựng 02 mô hình trợ giúp y tế từ xa từ 06 chống dịch trên vùng biển, đảo. Trung tâm hỗ trợ cấp cứu từ xa - Telemedecine đến bệnh viện/trung tâm y tế huyện đảo và 2.3. Phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh nhà dàn; - Tổ chức, đầu tư trang thiết bị y tế, nhân lực, cơ - Trang bị tủ thuốc và trang thiết bị y tế cho tàu sở hạ tầng cho 06 khoa Hồi sức cấp cứu thành biển theo các quy định quốc gia và quốc tế; Trung tâm tiếp nhận cấp cứu, khám chữa bệnh các tổ đội đoàn kết khai thác hải sản trên biển đặc thù cho vùng biển, đảo và làm nhiệm vụ có người biết sơ cấp cứu trên biển và biết liên hỗ trợ cấp cứu từ xa - Telemedecine; đặt tại hệ với Trung tâm y tế nhờ trợ giúp. 06 Bệnh viện ven biển là Viện Y học biển - Thành phố Hải Phòng, Bệnh viện Quân khu 4 2.4. Tổ chức mạng lưới vận chuyển, cấp cứu - Nghệ An, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện - Đầu tư đủ trang bị phù hợp, nhân lực cho 04 87 - Nha Trang, Bệnh viện thuộc Liên doanh trung tâm vận chuyển cấp cứu 115 theo mô Việt Nga - Viesopetron, thành phố Vũng Tàu, hình “quân dân y kết hợp’’ tại Hải Phòng, Đà Bệnh viện Quân dân y 78 - Phú Quốc; Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, làm Đối với các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung nhiệm vụ phối hợp với 4 Trung tâm Phối hợp ương ven biển, tùy điều kiện có thể đầu tư tìm kiếm, cứu nạn Hàng hải khu vực cấp cứu, trang thiết bị phục vụ việc cấp cứu, khám vận chuyển cấp cứu bệnh nhân về đất liền; chữa bệnh đặc thù cho vùng biển, đảo tại các - Xây dựng các phương án y tế phối hợp với bệnh viện đa khoa tỉnh/thành phố; các đội tàu thuộc quân chủng Hải quân, Cảnh 85
- GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI sát biển Việt Nam, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên tăng cường đào tạo nguồn nhân lực y tế chất phòng, tàu tìm kiếm, cứu nạn của các Trung lượng cao có trình độ sau đại học về y học biển, tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn Hàng hải khu song song với việc đẩy mạnh đào tạo nguồn vực 1, 2, 3, 4 tham gia cấp cứu, vận chuyển nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội cho khu vực bệnh nhân giữa các đảo hoặc từ trên biển về biển, đảo; bên cạnh khoa y học biển của trường cơ sở y tế trên đảo hoặc đất liền; Đại học Y Hải Phòng, thành lập thêm hai Bộ - Cải tạo, nâng cấp các tàu xuồng hiện có của môn Y học biển tại trường Đại học Y Huế và các lực lượng Ban Chỉ huy Quân sự, Biên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh; lấy phòng, Cảnh sát biển, Tàu cá... đảm nhiệm Viện Y học biển làm nòng cốt; đẩy mạnh đào chức năng là phương tiện cứu thương trên tạo đội ngũ điều dưỡng viên và kỹ thuật viên y biển, giữa các đảo. Trang bị đủ xe ôtô cứu học biển, đáp ứng nhu cầu của các địa phương thương, phao cứu sinh cho các bệnh viện/ ven biển, đảo và các ngành kinh tế biển; trung tâm y tế huyện đảo; - Thành lập 01 trung tâm huấn luyện cấp cứu - Tổ chức, huấn luyện cho các lực lượng bán trên biển tại Bệnh viện Quân dân y 78, Phú chuyên trách lực lượng huy động ở các Bộ, Quốc - Kiên Giang; ngành kinh tế biển để sẵn sàng phối hợp tham - Quy định cụ thể về thẩm quyền đào tạo và cấp gia xử lý các tình huống về y tế trên biển, đảo; chứng chỉ của các cơ sở đào tạo, huấn luyện, - Tổ chức, huấn luyện, trang bị cho các đội y tập huấn chuyên môn cho các lực lượng lao tế cơ động cấp tỉnh, thành phố ven biển trực động trên biển của các Bộ ngành, địa phương; thuộc trung ương, sẵn sàng chi viện cấp cứu - Phối hợp với ngành Hàng hải nâng cao chất trên biển, đảo khi cần sự tăng cường về chuyên lượng đào tạo cho thuyền trưởng, máy trưởng, môn hoặc trong tình huống bị chia cắt; thuyền viên các kiến thức cơ bản về sơ cấp - Tổ chức, huấn luyện đội cơ động cấp cứu cứu ban đầu; đào tạo kiến thức cơ bản về y trên các huyện đảo có sự tham gia của các lực học biển cho sỹ quan boong làm nhiệm vụ lượng, trong đó lực lượng y tế làm nòng cốt. thay thế cho sỹ quan y tế trên tàu biển; 2.5. Phát triển nguồn nhân lực cho y tế biển, đảo - Tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu khoa học để phát triển chuyên - Ban hành định mức biên chế tại các bệnh ngành y học biển. viện/trung tâm y tế huyện đảo, trạm y tế xã đảo, nhà dàn, trung tâm vận chuyển cấp cứu, 2.6. Ban hành các tiêu chuẩn quy định về cơ sở đội cơ động, tàu bệnh viện... làm cơ sở xây vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ y dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho tế biển, đảo vùng biển, đảo; - Nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn hạ tầng cơ - Ban hành tiêu chuẩn về sức khỏe, độ tuổi, sở và công trình phụ trợ như xử lý chất thải, giới; nghĩa vụ, trách nhiệm, chính sách, chế hệ thống điện, trữ nước ngọt... cho các cơ sở y độ thu hút, ưu đãi; quy định về đào tạo và đào tế của các huyện, xã đảo phù hợp với quy mô tạo lại; đối với cán bộ viên chức ngành y tế dân số, diện tích đảo và điều kiện khí hậu biển được bố trí công tác trên biển, đảo; theo tiêu chuẩn; - Đầu tư phát triển chuyên ngành y học biển, đáp - Nghiên cứu, ban hành quy định về danh mục ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế biển; vật tư, trang bị, phương tiện vận chuyển, thời 86
- Sè 25/2018 gian khấu hao, điều kiện bảo quản của các 2.8. Tăng cường truyền thông, giáo dục sức trang thiết bị y tế trên biển, đảo; khỏe cho người dân vùng biển đảo - Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc, hóa - Đầu tư nhân lực, trang thiết bị, phương tiện chất, phương thức đóng các cơ số thuốc, dự truyền thông cho Trung tâm truyền thông giáo trữ thuốc cho các cơ sở y tế trên biển, đảo và dục sức khỏe Trung ương, các tỉnh, thành phố tàu, thuyền hoạt động trên biển; ven biển, các huyện, xã đảo để phục vụ cho truyền thông, giáo dục sức khỏe trên vùng - Xây dựng các chính sách về cung cấp trang biển, đảo; thiết bị y tế, thuốc, vật tư tiêu hao... cho y tế đúng theo quy định của pháp luật và phù hợp - Xây dựng mô hình, phát triển thông điệp với điều kiện khó khăn đặc thù vùng biển, đảo. truyền thông, giáo dục sức khỏe phù hợp với từng nhóm đối tượng; sản xuất và phát sóng 2.7. Xây dựng chính sách về tài chính, đầu tư các chương trình truyền hình, phát thanh; sản cho y tế phù hợp với đặc thù của vùng biển, đảo xuất các tài liệu truyền thông, tổ chức các sự - Nghiên cứu, ban hành chính sách đầu tư và kiện truyền thông và các hoạt động truyền tài chính phù hợp với hoạt động khám chữa thông giáo dục sức khỏe trực tiếp cho người bệnh, phòng chống dịch bệnh, phòng ngừa dân làm việc và sinh sống trên vùng biển, đảo; bệnh nghề nghiệp, công tác tìm kiếm cứu nạn - Tổ chức tập huấn, truyền thông trang bị kiến trên biển, công tác vận chuyển người bệnh... thức cho người dân vùng biển, đảo có kiến vùng biển, đảo; thức để tự bảo vệ sức khỏe; biết tự sơ cấp cứu - Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho toàn bộ nhân dân và đưa người bị nạn đến các cơ sở cấp cứu sinh sống tại các huyện đảo, xã đảo; có chế vùng biển, đảo; bảo đảm cho mọi người lao độ thanh toán bảo hiểm y tế, giá dịch vụ y tế, động trên biển, đảo biết và có thể kêu gọi sự hỗ trợ giá vận chuyển bệnh nhân, phù hợp với trợ giúp về y tế khi cần thiết./. điều kiện biển, đảo. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quyết định số 317/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2020”. 87
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản lý sử dụng kháng sinh trong điều trị: Kinh nghiệm của Bỉ và vai trò của người dược sĩ
30 p | 128 | 29
-
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ XUẤT HIỆN
17 p | 84 | 6
-
Bài giảng Theo dõi huyết động trong hồi sức tim mạch - TS. Hồ Huỳnh Quang Trí
25 p | 67 | 5
-
Một số nội dung quan trọng trong đề án “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025”
3 p | 9 | 4
-
Bé dưới 1 tuổi và những dấu mốc quan trọng
5 p | 64 | 4
-
Nhân hai trường hợp dùng ống thông fogarty chẹn phế quản thông khí một phổi trong phẫu thuật lồng ngực trên bệnh nhân nội khí quản khó
6 p | 67 | 3
-
Đánh giá một số biến chứng và tác dụng không mong muốn do dùng nicardipin để kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tiền sản giật gây mê nội khí quản mổ lấy thai
5 p | 38 | 3
-
Tài liệu Quản lý và tổ chức thực hiện công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình (Tài liệu dành cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số)
206 p | 11 | 3
-
Một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của bác sĩ tại Bệnh viện Phổi Trung ương
8 p | 8 | 3
-
Bài giảng Một số điểm quan trọng trong điều trị đau ở người lớn tuổi
61 p | 38 | 3
-
Quản lý một số vấn đề trong y tế: Phần 2
96 p | 9 | 2
-
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu dân số Việt Nam 10 năm (2004-2014)
11 p | 6 | 2
-
Phát triển nhân lực trong hệ thống khám chữa bệnh giai đoạn 2015-2020
7 p | 7 | 2
-
Đặt nội khí quản khó – cần linh hoạt
3 p | 24 | 2
-
Xây dựng y tế cơ sở: Một chiến lược quan trọng của y tế Việt Nam
4 p | 23 | 2
-
Một số tiến bộ trong ghép gan từ người cho sống
6 p | 68 | 1
-
So sánh tác dụng của mask thanh quản Proseal và ống nội khí quản trong gây mê cho phẫu thuật chấn thương chỉnh hình
5 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn