intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số thông tin cập nhật về Chlamydia trachomatis

Chia sẻ: Thiuyen3 Thiuyen3 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

97
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'một số thông tin cập nhật về chlamydia trachomatis', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số thông tin cập nhật về Chlamydia trachomatis

  1. Một số thông tin cập nhật về Chlamydia trachomatis ThS. Phạm Đăng Bảng Bộ môn Da liễu - Đại học Y Hà Nội
  2. Dịch tễ học trên thế giới Nhiễm Chlamydia chiếm tỷ lệ cao nhất trong  các STI. Trong số 370 tr ca mỗi năm: 89 tr ca nhiễm Chlamydia, 62 tr ca lậu, 12 tr ca giang mai Nhiễm Chlamydia có xu hướng ngày càng tăng,  ngược lại lậu có xu hướng giảm nhẹ Tỷ lệ phát hiện tại Mỹ (trong 100.000 dân)  1987: 50,8 ca => 2007: 370,2 ca. Chi phí 3 tỷ USD/năm
  3. Dịch tễ học tại Việt Nam Tỷ lệ nhiễm Chlamydia ở Việt Nam tăng từ năm  1996 đến nay Năm 2007 có 5897 ca nhiễm Chlamydia  Tại Viện DL QG: Bằng PP MDSK, tỷ lệ nhiễm CT  khoảng 10% số BN STI. Bằng kỹ thuật PCR: 16,2% Yếu tố nguy cơ: BN nữ < 25 tuổi; BN nam có  viêm đỏ quy đầu hoặc/và tiết dịch đục, BN độc thân
  4. Phân loại Chlamydia Trước đây: dựa vào kiểu hình như tính chất sinh  hoá học, huyết thanh học, tính chất gây bệnh... Có 4 loài: C.trachomatis, C.pneumoniae,  C.pecorum và C.psittaci Nhiều chủng trong 1 loài có nhiều đặc điểm khác  nhau
  5. Phân loại Chlamydia Hiện nay: dựa vào cấu trúc gen tổng hợp các  phân tử protein bề mặt MOMP (major outer membrane protein)  GroEL chaperonin  KDO-transferase  small cysteine-rich lipoprotein  60 kDa cysteine-rich protein 
  6. Phân loại Chlamydia [Bush R.M., Everett K.D.E., Int. J. Syst. Evol. Microbiol., (2001), 51, 203–220.]
  7. Định típ C.trachomatis Dựa vào protein màng ngoài chủ yếu (Major  Outer Membrane Protein – MOMP).
  8. Định típ C.trachomatis 15 típ:  A, B, Ba, C: gây bệnh ở mắt  D, E, F, G, H, I, K: gây viêm đường sinh dục  L1, L2, L3: gây bệnh hột xoài  Dựa vào sự tương đồng kháng nguyên:  Nhóm A bao gồm các típ: A, K, C, H, I, J, L3  Nhóm B bao gồm các típ: B, Ba, D, E, L1, L2  Nhóm trung gian (nhóm F/G) gồm 2 típ F và G 
  9. Vai trò của việc định típ Lâm sàng:  Đã xác định rõ: típ A, B, Ba, C gây bệnh ở mắt; típ L1,  L2, L3 có tính chất “xâm nhập”; các típ D => K có tính chất gây bệnh “trên bề mặt” Mới phát hiện gần đây:  Típ F, G ít gây triệu chứng ở nam  Típ G gây VCTC có triệu chứng, típ D và I ít gây triệu chứng  Típ F hay gây bệnh ở người trẻ  Típ G liên quan đến viêm tiểu khung  ... 
  10. Vai trò của việc định típ Theo dõi điều trị:  Phân biệt tái phát và tái nhiễm  Tái phát: vi khuẩn gây bệnh thuộc típ cũ  Tái nhiễm: vi khuẩn gây bệnh thuộc típ khác  Một số típ có xu hướng kháng kháng sinh nhiều h ơn  các típ khác => cần phải theo dõi chặt chẽ
  11. Vai trò của việc định típ Nghiên cứu dịch tễ học:  Định típ vi khuẩn gây bệnh trong các nhóm đối t ượng  bệnh nhân khác nhau => hiểu được sự nhạy cảm của từng nhóm BN với các típ => hiểu được cơ chế lây truyền bệnh Sản xuất vaccin:  Kháng thể kháng lại MOMP có vai trò trung hoà,  nghĩa là ngăn cản vi khuẩn xâm nhập vào tế bào vật chủ Tác dụng của kháng thể kháng MOMP chỉ có tác  dụng bảo vệ tuỳ theo típ
  12. Phương pháp định típ C.trachomatis Có nhiều phương pháp, hay dùng nhất là phương  pháp Tính đa hình thái của các mảnh gen do enzyme giới hạn tạo ra (Restriction fragment length polymorphism) Nguyên lý: do cấu tạo của gen tổng hợp MOMP  khác nhau tuỳ từng típ nên khi cắt bằng enzyme giới hạn sẽ được các mảnh DNA có kích thước khác nhau
  13. Phương pháp định típ C.trachomatis Các bước:  Nhân đoạn gen tổng hợp MOMP bằng phản ứng PCR  Cắt sản phẩm PCR bằng các enzyme giới hạn  Điện di sản phẩm thu được trên gel thạch  Dựa vào số lượng và kích thước các mảnh DNA tạo  ra để xác định típ vi khuẩn
  14. D E F G K J I
  15. Chlamydia kháng Macrolide Azithromycin là một trong những kháng sinh lựa  chọn hàng đầu điều trị Chlamydia  Là thuốc đường uống liều duy nhất, dễ dung nạp  Thuốc có tác dụng tốt do ngấm vào trong tế bào
  16. Chlamydia kháng Macrolide Cơ chế tác dụng của Azithromycin:  thuốc gắn vào tiểu thể 50S của ribosom của vi khuẩn  => không tổng hợp được protein vị trí gắn: tại nucleotid A2058 của 23S rRNA của ti ểu  thể 50S, và các vị trí liền kề là A2057, A2059 và U2611
  17. 2059 2058 2057 2611
  18. Chlamydia kháng Macrolide Cơ chế kháng Azithromycin của Chlamydia: do  đột biến ở 1 trong 4 vị trí: A2058, A2057, A2059, U2611 Cách phát hiện kháng thuốc: giải trình tự gen  tổng hợp 23S rRNA => tìm các đột biến gây kháng thuốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0