intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về chính sách phát triển nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nêu lên vai trò quan trọng của nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực trình độ cao nói riêng và những vấn đề về phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cho các nhà hoạch định chính sách công; đồng thời, đi sâu vào một số vấn đề đổi mới hoạch định chính sách công trong phát triển nguồn nhân lực trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về chính sách phát triển nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  1. NGUYỄN NGỌC CHUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NGUYỄN NGỌC CHUNG (*) 2020 xác định: “Phát triển nhanh nguồn nhân TÓM TẮT lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phấn đấu diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt đạt mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đòi và ứng dụng khoa học, công nghệ” (Thủ hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tướng Chính phủ, 2012) là một trong ba của sự chuyển hướng sang nền kinh tế tri khâu đột phá của chiến lược. Từ đó, cho thức. Nguồn nhân lực đó phải được phát thấy trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp triển với các cơ chế, chính sách phù hợp. hóa, hiện đại hóa nguồn nhân lực có trình độ Bài viết nêu lên vai trò quan trọng của cao đóng vai trò vô cùng quan trọng, quyết nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và trình độ cao nói riêng và những vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cho 2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT các nhà hoạch định chính sách công; đồng TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ thời, đi sâu vào một số vấn đề đổi mới hoạch CAO ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN định chính sách công trong phát triển nguồn ĐẠI HÓA nhân lực trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu Trong xu thế phát triển hiện nay, mỗi một công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ đều xác định đường trong giai đoạn hiện nay. lối phát triển riêng, phù hợp với điều kiện lịch 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sử, kinh tế, văn hóa, xã hội của mình. Trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đề ra mục quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt tiêu: “Phát triển và nâng cao chất lượng Nam, Đảng ta đã lựa chọn con đường đi lên nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xác định lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu hướng đi cụ thể qua mỗi thời kỳ, giai đoạn. tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng Nhằm đảm bảo thực hiện đường lối, chủ dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền trương, nghị quyết của Đảng, Nhà nước có kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng là lợi nhiệm vụ tổ chức thực hiện thông qua các thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho công cụ quản lý, trong đó có công cụ hết sức phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững” quan trọng là chính sách công. Vai trò của (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011). Đồng thời, chính sách công trong quản lý nhà nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - mang tính quyết định đối với quá trình quản (*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 59
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 lý, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội. Từ nhận thức đó, liên hệ với điều kiện Tuy nhiên, ở Việt Nam chính sách công chỉ Việt Nam hiện nay cho thấy, phát triển nguồn mới được các nhà khoa học, lãnh đạo, quản nhân lực trình độ cao là một yêu cầu cấp lý quan tâm trong những năm gần đây. thiết. Đồng thời, có tính quyết định đối với sự Chính vì thế việc vận dụng chính sách công, nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là đặc biệt là chính sách phát triển nguồn nhân điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, lực trình độ cao đòi hỏi từng bước tiến tới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển hoàn thiện trong bối cảnh Việt Nam đẩy bền vững; tạo thuận lợi để khắc phục những mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa như yếu kém về khoa học - kỹ thuật thông qua hiện nay. con đường hợp tác quốc tế. Kinh nghiệm của nhiều nước trải qua công nghiệp hóa cho Chính sách phát triển nguồn nhân lực thấy: Phần lớn thành quả phát triển không trình độ cao luôn là vấn đề quyết định trong phải là nhờ tăng vốn mà là nhờ những hoàn mọi chiến lược, kế hoạch phát triển của các thiện trong năng lực của con người, sự tinh quốc gia, các ngành, lĩnh vực, vùng, địa thông, bí quyết nghề nghiệp và quản lý. phương. Tuy nhiên, để hiểu và vận dụng một cách đầy đủ, hiệu quả vào quá trình lãnh Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở vấn đề đạo, quản lý ở các cấp độ cần phải có sự nhận thức thì chưa đủ. không thể phát triển nhận thức đầy đủ với cách nhìn mới; vừa nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng tốt yêu mang tính khoa học, vừa mang tính thực cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nếu tiễn. Chính sách phát triển nguồn nhân lực không có vai trò của chính sách trong việc không chỉ đơn thuần là những giải pháp tạo lập cơ chế để thúc đẩy nguồn lực này riêng lẽ liên quan đến các lĩnh vực giáo dục - phát triển. Từ đó, có thể nói, vai trò của đào tạo, khoa học - công nghệ, chế độ đãi chính sách phát triển nguồn nhân lực trình ngộ, tiền lương… mà phải được hoạch định độ cao là hết sức quan trọng; là vấn đề cơ mang tính đồng bộ, vừa đảm bảo tính hệ bản, là khâu đột phá quyết định đối với mọi thống, vừa thể hiện tính đặc thù và có tính chính sách. khả khi. 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH Nguồn lực trong phát triển kinh tế - xã hội PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH được định nghĩa là một nhân tố sản xuất ĐỘ CAO tương đối khan hiếm. Do đó, cái gì trở thành 3.1. Phát triển nguồn nhân lực nguồn lực chỉ khi nó tham gia hoặc ít nhất có tiềm năng để tham gia vào sản xuất tạo ra Trong quản lý nguồn nhân lực, các nhà các giá trị về vật chất và tinh thần. Như vậy, quản lý thường tập trung các vấn đề: Phát con người được xem là một đầu vào của quá triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân trình phát triển. Quá trình tiến hóa của xã hội lực và môi trường của nguồn nhân lực. Phát loài người qua các thời kỳ đã chứng minh triển nguồn nhân lực là khái niệm gắn liền con người là chủ thể quyết định sự phát triển với việc nghiên cứu nguồn nhân lực của một của xã hội; đồng thời, với những giá trị và quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc tổ chức. Thông kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình lao thường, phát triển nguồn nhân lực của một động con người cũng chính là động lực của quốc gia là sự biến đổi số lượng và chất sự phát triển. Ngày nay, vai trò của nguồn lượng về mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến nhân lực được nhận thức như một yếu tố thức và tinh thần của từng con người lao năng động nhất trong các nguồn lực. động và cơ cấu hợp lý, cần thiết theo yêu cầu công việc. Do đó, việc đầu tư và phát 60
  3. NGUYỄN NGỌC CHUNG triển nguồn nhân lực không những cần thiết, lực hợp lý và tổ chức hoạt động tốt sẽ có tác mà còn là điều kiện đủ; vì nó tạo động lực để động cộng hưởng làm tăng sức mạnh của tổ lao động có hiệu quả cũng như đảm bảo cho chức và của từng cá nhân để thực hiện mục việc giáo dục và đào tạo. tiêu đề ra. Ngược lại, một cơ cấu không hợp lý, thiếu đồng bộ và tổ chức, quản lý hoạt Khái niệm phát triển nguồn nhân lực hiện động không tốt không những sẽ không phát nay có nhiều cách hiểu khác nhau; tuy nhiên, huy được tác động cộng hưởng mà còn làm đa số đều thống nhất là phát triển nguồn giảm sức mạnh của tổ chức đó và triệt tiêu nhân lực chính là phát triển vốn con người - động lực hoạt động của từng cá nhân. Do vốn nhân lực; là việc phát huy khả năng tiềm vậy, trong phát triển nguồn nhân lực của một tàng của nguồn nhân lực để làm thay đổi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương cần chất lượng sức lao động. Quá trình này chủ phải hoạch định chính sách hướng vào việc yếu do kết quả của trình độ giáo dục, đào lựa chọn một cơ cấu hợp lý và phù hợp với tạo, kinh nghiệm, sức khỏe mang lại. yêu cầu, trình độ phát triển của từng giai Phát triển nguồn nhân lực của một quốc đoạn. Ở Việt Nam hiện nay, phát triển nguồn gia bao gồm rất nhiều lĩnh vực có liên quan: nhân lực cần tập trung vào chính sách đối giáo dục và đào tạo, dân số, chăm sóc sức với đội ngũ trí thức, những người có trình độ khỏe, văn hóa và truyền thống, việc làm - thu cao, với chuyên môn kỹ thuật đạt trình độ nhập, kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân quốc tế để làm mũi đột phá vào các lĩnh vực lực… Các nội dung này, có liên quan và tác phát triển của đất nước. động đối với nguồn nhân lực trình độ cao, là 3.2. Nguồn nhân lực trình độ cao cơ sở để các nhà lãnh đạo, quản lý hoạch định các chính sách mang tính đặc thù đối Ngày nay khi bàn về phát triển nguồn với nguồn nhân lực trình độ cao. Phát triển nhân lực của một quốc gia, người ta thường nguồn nhân lực là một khái niệm rộng, bao nói đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng hàm hầu hết những lĩnh vực hoạt động và cao và nguồn nhân lực trình độ cao. Hiện chính sách liên quan đến quá trình tăng nay, chưa có một khái niệm chính thức nào cường năng lực của từng con người và tổ về nguồn nhân lực trình độ cao và một số tác chức, quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn giả còn sử dụng các khái niệm nguồn nhân năng lực đó. lực chất lượng cao và nguồn nhân lực trình độ cao thay thế cho nhau, chưa có sự phân Từ các khái niệm trên, có thể thấy phát biệt. triển nguồn nhân lực có vai trò và ý nghĩa quyết định hơn so với tăng trưởng nguồn Một vài tác giả đưa ra khái niệm: nhân nhân lực; nhất là trong bối cảnh dân số, lao lực trình độ cao là những người đạt trình động và điều kiện kinh tế ở nước ta hiện nay. độ đào tạo thuộc hệ thống giáo dục đại học Phát triển nguồn nhân lực chủ yếu là nhấn (từ cao đẳng trở lên), nắm vững chuyên mạnh đến yếu tố chất lượng nguồn nhân lực môn nghề nghiệp cả lý thuyết và thực của một quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc tổ hành, có khả năng làm việc độc lập, tổ chức, ngoài yếu tố chất lượng lao động của chức triển khai những công trình quan mỗi cá nhân sống và làm việc mà còn phụ trọng với phương pháp khoa học, công thuộc vào cơ cấu của đội ngũ lao động về nghệ tiên tiến. Đội ngũ này được tuyển ngành nghề, trình độ kỹ thuật, năng lực tổ chọn và đào tạo bài bản qua các thiết chế chức, quản lý và khả năng phối hợp hành giáo dục (các bậc học); có tinh thần làm động để đạt mục tiêu đề ra. Một cơ cấu nhân chủ và sáng tạo; có vai trò làm nòng cốt, 61
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 khởi xướng và dẫn dắt các đổi mới trong công nhân, nông dân bình thường, nhưng lại công nghệ, quy trình quản lý sản xuất; giữ có sức sáng tạo rất phong phú, gắn liền với vai trò then chốt trong sự phát triển lực thực tiễn cuộc sống và đem lại hiệu quả kinh lượng sản xuất (Bùi Việt Phú, 2010). tế, giá trị cuộc sống cao cho xã hội; cá biệt kết quả sáng tạo của họ được thế giới Có tác giả xem đây là “nguồn lực trí tuệ” ngưỡng mộ. của đất nước: nguồn lực trí tuệ, trước hết là năng lực nhận thức đối tượng hoạt động của 3.3. Vài nét về thực trạng chính sách phát con người, tức là năng lực nắm bắt thông tin triển nguồn nhân lực trình độ cao ở Việt về đối tượng ấy, sau đó là năng lực áp dụng Nam thông tin đó vào việc giải quyết những vấn Chính sách công đóng vai trò quan trọng đề nảy sinh trong sinh hoạt của mình, tức là trong mọi hoạt động quản lý, điều hành của nghĩ ra cách thức giải quyết và tổ chức giải nhà nước; được coi là công cụ nền tảng, quyết vấn đề công nghệ sản xuất và văn hóa định hướng cho các công cụ khác và là cơ tổ chức (Nguyễn Văn Khánh, 2010). sở cho việc ra quyết định quản lý trên những Từ cách tiếp cận trên, có thể hiểu: nguồn lĩnh vực cụ thể. nhân lực trình độ cao là nguồn nhân lực nói Từ khi Đảng, Nhà nước ta xác định con chung được phát triển thông qua giáo dục - đường đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đào tạo, nâng cao chất lượng về trí lực, kỹ đã ban hành nhiều nghị quyết, chủ trương, năng nghề nghiệp, kiến thức theo chuẩn chính sách và các kế hoạch, chiến lược kinh mực nhất định. Nguồn nhân lực trình độ cao tế - xã hội để thực hiện trong từng thời kỳ, là đòi hỏi của nền kinh tế tri thức, đáp ứng giai đoạn. Bên cạnh đó, các ngành, các cấp yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại như nước từ trung ương đến địa phương cũng xây ta hiện nay. Tiêu chí cơ bản để phân biệt dựng các kế hoạch, quy hoạch, chiến lược nguồn nhân lực trình độ cao và nguồn nhân phát triển và xác định tầm nhìn trong tương lực chất lượng cao là yêu cầu về trình độ lai. Tuy nhiên, phần lớn đều quan tâm đến chuyên môn nghiệp vụ, học hàm, học vị. xác định mục tiêu hơn là chú trọng đến Nguồn nhân lực trình độ cao gồm những những giải pháp về nguồn nhân lực, nhất là người có bằng cấp: từ cao đẳng, đại học trở nguồn nhân lực trình độ cao. Đôi khi, giải lên (tiến sĩ, thạc sĩ và tương đương) và pháp về nguồn nhân lực chỉ nêu chung những người có học hàm, học vị: giáo sư, chung, không xác định rõ yêu cầu về chất phó giáo sư ở nước ta; đồng thời, nói đến lượng, cơ cấu, trình độ của nguồn nhân lực nguồn nhân lực trình độ cao bao hàm cả để đáp ứng các mục tiêu đề ra. Từ đó, việc những người có việc làm, chưa có việc làm, thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhưng khi nói đền nguồn nhân lực chất nhân lực trình độ cao còn phân tán, kém lượng cao là nói đến những người đã và hiệu quả hoặc lãng phí. đang làm việc, qua thực tiễn đã chứng minh năng lực, tay nghề của họ. Một vấn đề rất đáng quan tâm là khi chúng ta xác định: phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, chưa hẳn những ai thuộc loại có là một khái niệm rộng, bao hàm hầu hết trình độ cao đều đạt chất lượng cao tương những lĩnh vực hoạt động và chính sách liên ứng với bằng cấp, học hàm, học vị mà họ có. quan đến quá trình tăng cường năng lực của Ngược lại, có những người không có điều từng con người và tổ chức, quản lý, sử dụng kiện được đào tạo ở trình độ cao, không có có hiệu quả nguồn năng lực đó; nhưng khi học hàm, học vị; thậm chí, họ chỉ là những hoạch định chính sách thì các ngành, các 62
  5. NGUYỄN NGỌC CHUNG cấp thiếu sự liên kết trong việc xây dựng các sẵn sàng chấp nhận bồi thường kinh phí đào nội dung của chính sách. Từ đó, làm cho các tạo để được công tác nơi khác hoặc chỉ chấp chính sách có độ “vênh”, không được thực hành sự phân công công tác trong một thời thi hiệu quả và thiếu tính đồng bộ. gian ngắn rồi xin chuyển công tác; cá biệt có trường hợp không chịu về nước. Ngoài ra, phần lớn chính sách phát triển nguồn nhân lực trình độ cao hiện nay còn Thực trạng trên cho thấy, chính sách phát thiếu tính linh hoạt và lệ thuộc nhiều vào các triển nguồn nhân lực trình độ cao của các địa cơ chế, chính sách hiện hành không còn phù phương với mục tiêu đề ra là đúng đắn, hợp. Từ đó, gây ra những tác động không tốt nhưng khi thực hiện chỉ chú trọng đến thu đối với đội ngũ này như về tâm lý, động cơ, hút, đào tạo những người có trình độ cao, thái độ phục vụ... Các chế độ, chính sách đối học hàm học vị càng nhiều càng tốt mà với những người trình độ cao hoạt động ở không chú ý đến các vấn đề khác có liên một số lĩnh vực như: khoa học công nghệ, quan: việc phân công, bố trí việc làm cho giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa nghệ phù hợp, môi trường làm việc của trí thức, thuật... đều chưa thể hiện rõ nét sự ưu đãi các điều kiện phát triển khác về chuyên môn, thích đáng. Phần lớn các chế độ, chính sách thăng tiến trong nghề nghiệp... Đồng thời, hiện nay của Nhà nước chưa chú trọng đúng vấn đề thấy rõ là chế độ đãi ngộ chưa tương mức đến việc phát huy tài năng, năng lực xứng với trình độ họ được đào tạo nên nhiều của những người trình độ cao, có tài năng người không muốn công tác trong cơ quan, đặc biệt trong các lĩnh vực đặc thù. doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay nhiều địa phương có chính sách Từ thực trạng chính sách nêu trên, đặt ra thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao; tuy vấn đề là phải có sự nghiên cứu rà soát, nhiên trong thực tế, chính sách này cũng có đánh giá để đề ra giải pháp hoàn thiện hệ những vấn đề bất cập. Để “trải thảm đỏ” mời thống chính sách phát triển nguồn nhân lực những người có học hàm, học vị, các địa trình độ cao ở từng ngành, lĩnh vực, vùng và phương tùy theo điều kiện của mình đã cạnh địa phương, đáp ứng tốt hơn yêu cầu công tranh nhau “chiêu hiền, đãi sĩ” bằng cách nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. nâng cao thu hút chế độ tiền lương, nhà ở... 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM HOÀN THIỆN Có nơi thu hút chuyên gia giỏi về tỉnh làm CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN việc lên tới hàng tỷ đồng. Tuy nhiên, kết quả LỰC TRÌNH ĐỘ CAO không đạt như mong muốn do nhiều nguyên nhân: việc bố trí công việc của địa phương Thứ nhất, nâng cao nhận thức của đội không phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ họ ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý về vai trò quan được đào tạo; môi trường công tác có nhiều trọng trong việc hoạch định chính sách phát áp lực về tâm lý; không có điều kiện phát triển nguồn nhân lực trình độ cao. Nguyên triển về chuyên môn và thăng tiến trong nghề nhân của việc ban hành các chính sách, chế nghiệp... độ có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong thời gian qua thiếu tính Một thực trạng khác, một số địa phương kịp thời, chưa đồng bộ và thực thi kém hiệu trong đó có cả những thành phố lớn thuộc quả là do có phần không ít từ một số cán bộ Trung ương có chính sách đào tạo nguồn lãnh đạo, quản lý chưa xem trọng và thấy rõ nhân lực trình độ cao ở nước ngoài; tuy vai trò quyết định của nguồn lực này đối với nhiên, sau khi tốt nghiệp, một số người tiến trình phát triển và công nghiệp hóa, hiện không muốn làm việc theo sự phân công mà 63
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 đại hóa của nước ta trong giai đoạn hiện Thứ ba, hoạch định chính sách phát triển nay. nguồn nhân lực trình độ cao phải bảo đảm tính đặc thù của chính sách. Do đối tượng Chính sách thường được ban hành ở cấp của chính sách phát triển nguồn nhân lực chiến lược và do các chủ thể có thẩm quyền trình độ cao là nguồn lực khan hiếm, có vai quyết định các vấn đề cần hoạch định của trò quyết định sự thành công của sự nghiệp chính sách. Do đó, đòi hỏi các nhà lãnh đạo, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vì vậy, khi quản lý phải hết sức nhạy bén trong việc xác hoạch định chính sách, cần phải tính đến định vấn đề của chính sách; đồng thời, nội tính đặc thù của đối tượng. Trong thực tế, dung của chính sách phải giải quyết cho việc hoạch định chính sách phát triển nguồn được các vấn đề xã hội đặt ra phù hợp với nhân lực trình độ cao của các ngành, địa điều kiện thực tế, khả thi. Hoạch định chính phương thường gặp khó khăn, do có độ sách phát triển nguồn nhân lực trình độ cao “vênh” so với các chính sách hiện hành. Việc là vấn đề rất khó đối với các nhà lãnh đạo, xử lý vấn đề mang tính đặc thù với các quy quản lý do tác động đến nhiều lĩnh vực và định đã có không phải lúc nào cũng thuận mang tính đặc thù cao. Đôi lúc phải chấp lợi, nếu không đạt được sự thống nhất giữa nhận “phá cách” đối với các cơ chế, chính các tổ chức, địa phương và các cấp, các sách, chế độ hiện hành; đồng thời, đòi hỏi cán bộ lãnh đạo, quản lý phải vừa có nhận ngành với nhau hoặc giữa những người thức sâu sắc về vai trò của chính sách, vừa trong cùng tổ chức. Tuy nhiên, thực tế cũng thể hiện bản lĩnh chính trị trong tư duy đổi cho thấy, những người lãnh đạo, quản lý mới về hoạch định chính sách. sáng tạo và những chuyên gia có kinh nghiệm trong hoạch định chính sách thì giải Thứ hai, hoạch định chính sách phát triển pháp cho tính đặc thù thường mang đến nguồn nhân lực trình độ cao phải đảm bảo thành công trong thực thi chính sách. tính thống nhất, liên thông, đồng bộ của các Thư tư, chính sách phát triển nguồn nhân chính sách có liên quan: giáo dục và đào tạo, lực trình độ cao phải được xây dựng trên cơ khoa học và công nghệ, tiền lương và thu sở chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam nhập, bồi dưỡng, đào tạo, khen thưởng… thời kỳ 2011 - 2020; đồng thời, đảm bảo thực Vấn đề khó hiện nay là Nhà nước đã ban hiện có hiệu quả các chiến lược phát triển, hành nhiều cơ chế, chính sách nêu trên; tuy quy hoạch, kế hoạch của ngành, vùng, địa nhiên, do thiếu tính đồng bộ nên trong thực phương trong từng giai đoạn. Giải pháp của thi một số chính sách chưa đạt hiệu quả. Mặt chính sách phải có tính đột phá, tạo tiền đề khác, nhiều chính sách hiện nay không còn phát triển nguồn nhân lực trình độ cao nhất phù hợp, chậm được sửa đổi, bổ sung. Việt là trên các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Nam hiện nay vẫn còn trong tình trạng hoạch khoa học và công nghệ, các ngành nghề mũi định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ngành, nhọn của ngành, vùng, địa phương… vùng, địa phương chưa có tính thống nhất cao; nhất là trong việc kết hợp quy hoạch Bên cạnh đó, các ngành, địa phương cần giữa ngành, lĩnh vực trên địa bàn lãnh thổ. Vì tiến hành rà soát, đánh giá việc hoạch định vậy trong hoạch định chính sách phát triển và thực thi hệ thống chính sách đã ban hành nguồn nhân lực trình độ cao cần có sự phối có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực hợp giữa các bộ, ngành và địa phương để trình độ cao. Qua đó, bổ sung các chính đảm bảo việc thực thi hiệu quả hơn. sách còn thiếu; khắc phục độ “vênh” giữa các chính sách hiện hành; điều chỉnh, sửa đổi những chính sách không còn phù hợp... 64
  7. NGUYỄN NGỌC CHUNG Thông thường, các nhà lãnh đạo, quản lý ít chính sách và đánh giá thực thi chính sách quan tâm đến việc sơ, tổng kết các chính phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ở một sách được ban hành để đánh giá mục tiêu, số lĩnh vực cần thiết và tăng cường vai trò quy trình thực hiện chính sách mà chỉ tập phản biện chính sách. Từ đó, từng bước trung xử lý các vấn đề phát sinh, mang tính chuyển các cơ quan nghiên cứu khoa học, “tình thế” trong thực thi chính sách. Vì vậy, nhất là khoa học xã hội gắn với việc cung khó có thể khắc phục được căn cơ những ứng dịch vụ chính sách công. vấn đề bất cập từ bản thân chính sách. Việc Doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong tổng kết, đánh giá hoạch định và thực thi việc đề xuất và xây dựng chính sách. Ở một chính sách là vấn đề mang tính khoa học; số nước, doanh nghiệp và nhà khoa học còn nhờ đó, các chính sách mới được hoàn thiện tham gia vào việc xây dựng chính sách và thực thi có hiệu quả. (chiến lược, chương trình, dự án…) để trình Thứ năm, khắc phục tình trạng hoạch Chính phủ. Ở Việt Nam, việc thiết lập kênh định chính sách mang tính mệnh lệnh và giao tiếp giữa Chính phủ, các bộ, ngành, địa thiếu độ mở. Hoạch định chính sách của ta phương đối với doanh nghiệp chưa thật hiệu hiện nay gồm: hệ thống chính trị mở và hệ quả. Do đó, chính sách về phát triển nguồn thống chính trị đóng. Tuy nhiên, dù hoạch nhân lực trình độ cao còn thiếu sự tương tác định chính sách theo hệ thống chính trị mở; với các tổ chức, doanh nghiệp; nhất là các bao gồm nhiều người, nhiều tổ chức tham chính sách về thu hút, đào tạo, đãi ngộ, tiền gia thì độ mở trong hoạch định chính sách lương… đối với người có trình độ cao. Ngoài hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều chính ra, muốn có một chính sách tốt, Nhà nước sách chưa được các nhà khoa học, các tổ cũng cần có sự tư vấn của các chuyên gia, chức nghiên cứu tham gia phản biện trên cơ tổ chức nước ngoài đối với những vấn đề sở các kết quả nghiên cứu khoa học, đánh chưa có kinh nghiệm. giá tác động xã hội. Việt Nam có nhiều cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO quan, tổ chức nghiên cứu khoa học trên các lĩnh vực, có cả các tổ chức nghiên cứu độc 1. Nguyễn Ngọc Chung (2014), Một số vấn lập. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn chỉ được đề về đổi mới hoạch định chính sách công ở Nhà nước định hướng sử dụng chủ yếu Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số trong việc tham gia vào quá trình “giải thích”, 8/2014. triển khai thực hiện chính sách hơn là phản 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện biện, tư vấn chính sách. Mặt khác, nảy sinh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. tâm lý, một số nhà khoa học còn “dè dặt”, “e Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. ngại” khi đề xuất các vấn đề có liên quan đến chính sách mang tính “nhạy cảm” hoặc mới 3. Bùi Việt Phú (2010), Đào tạo nguồn nhân phát sinh trong xã hội; nhất là các vấn đề liên lực trình độ cao để tham gia nền kinh tế tri thức, Nguồn: quangtri.edu.vn. quan đến giới trí thức, văn hóa - nghệ thuật… Vì thế, ngoài việc tăng cường sự 4. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2010), Xây tham gia của các nhà khoa học, các tổ chức dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam nghiên cứu khoa học vào hoạch định chính phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb. sách phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, Chính trị quốc gia, Hà Nội. Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương 5. Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (đồng nên chăng có cơ chế “đặt hàng” cho việc Chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực phát hiện vấn đề chính sách, hoạch định 65
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại ABSTRACT hóa và hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị quốc Vietnam is in the process of promoting gia - Sự thật, Hà Nội. industrialization and modernization to strive 6. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số for achieving the target by 2020 to become a 18/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2012 về modern industrial country so it requires việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển human resources to meet requirements of nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và the shift to the knowledge economy. Human đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển resources must be developed with the của xã hội giai đoạn 2011 - 2015. appropriate mechanisms and policies. 7. Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn Article highlights the important role of nhân lực - Viện Nghiên cứu phát triển giáo human resources in general, highly qualified dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục human resources in particular and issues of đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, highly qualified human resource Nxb. Giáo dục. development for public policy makers; and going into some problems of innovation and 8. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), planning of public policies in developing the Kinh nghiệm của một số nước về phát triển highly qualified human resources to meet the giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ requirements of industrialization and gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb. modernization in Vietnam during the current Chính trị quốc gia, Hà Nội. period. 9. Viện Phát triển chiến lược - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2002), Một số vấn đề về lý luận, phương pháp luận phương pháp xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 66
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1