MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TINH THỂ
lượt xem 82
download
Trong chương trình hoá học phổ thông, phần trạng thái rắn của chất và cụ thể về tinh thể là một phần khá lí thú và trừu tượng. Sách giáo khoa đã nêu được một số ý tưởng cơ bản giáo viên cần tham khảo thêm tài liệu mới giúp học sinh hình dung đươc và áp dụng các kiến thức vào giải các bài toán liên quan. Chuyên đề này nhằm cung cấp các kiến thức cụ thể về cấu trúc tinh thể và vận dụng cho các bài tập liên quan...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TINH THỂ
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TINH THỂ. PGS – TS Lê Kim Long, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặt vấn đề: Trong chương trình hoá học phổ thông, phần trạng thái rắn của chất và c ụ th ể v ề tinh thể là một phần khá lí thú và trừu tượng. Sách giáo khoa đã nêu đ ược m ột s ố ý tưởng cơ bản giáo viên cần tham khảo thêm tài li ệu mới giúp h ọc sinh hình dung đ ươc và áp dụng các kiến thức vào giải các bài toán liên quan. Chuyên đề này nh ằm cung c ấp các kiến thức cụ thể về cấu trúc tinh thể và vận dụng cho các bài tập liên quan Lý thuyết: * Cấu trúc tinh thể: Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng l ưới không gian ba chiều trong đó các nút mạng là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử , ion, phân tử ...). - Tinh thể kim loại - Tinh thể ion - Tinh thể nguyên tử ( Hay tinh thể cộng hoá trị) - Tinh thể phân tử. * Khái niệm về ô cơ sở: Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh thể ta có thể thu được toàn bộ tinh thể. Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi các thông số: 1. Hằng số mạng: a, b, c, α, β, γ 2. Số đơn vị cấu trúc : n 3. Số phối trí 4. Độ đặc khít. I. Mạng tinh thể kim loại: 1. Một số kiểu mạng tinh thể kim loại. 1.1. Mạng lập phương đơn giản: - Đỉnh là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim loại. - Số phối trí = 6. - Số đơn vị cấu trúc: 1 1
- 1.2. Mạng lập phương tâm khối: - Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương kim loại. - Số phối trí = 8. - Số đơn vị cấu trúc: 2 1.3. Mạng lập phương tâm diện - Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các nguyên tử hoặc ion dương kim loại. - Số phối trí = 12. - Số đơn vị cấu trúc:4 1.4. Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục phương): - Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ sở là một khối hộp hình thoi. Các đỉnh và tâm khối hộp hình thoi là nguyên tử hay ion kim loại. - Số phối trí = 12. - Số đơn vị cấu trúc: 2 2
- 2. Số phối trí, hốc tứ diện, hốc bát diện, độ đặc khít c ủa mạng tinh th ể, kh ối lượng riêng của kim loại. 2.1. Độ đặc khít của mạng tinh thể A C B B A A L ôc ph ¬ng chÆkhÝ tt L Ëp ph ¬ng t© khèi m L Ëp ph ¬ng t© mÆ mt 2.2. Hốc tứ diện và hốc bát diện: Hèc b¸ t di Ön Hèc tø di Ön a. Mạng lập phương tâm mặt: - Hốc tứ diện là 8 - Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 4 b. Mạng lục phương: - Hốc tứ diện là 4 - Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 2 2.3. Độ đặc khít của mạng tinh thể a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối 3
- a a2 = 4r a3 Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2 4 4 33 2. π .r 3 Tổng thể tích quả cầu 2. π .(a ) = 68% 3 3 4 = = Thể tích của một ô cơ sở a3 a3 b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện a a a 2 = 4.r Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4 4 4 23 4. π .r 3 Tổng thể tích quả cầu 4. π .(a ) 3= 3 4 = 74% = Thể tích của một ô cơ sở a3 a3 c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2 4 4a 2. π .r 3 2. π .( )3 Tổng thể tích quả cầu 3 3 2 = 74% = = 3 2a. 6 Thể tích của một ô cơ sở a3 2 a.a . 2 2 4
- a a6 2a 6 a a b= 3 3 a3 a 2 a a ¤ c¬ së a = 2.r Nhận xét: Bảng tổng quát các đặc điểm của các mạng tinh thể kim loại Cấu trúc Hằng số Số Số Số S ố hố c Độ đặc Kim loại mạng hạt phối hốc O khít (%) (n) trí T Lập loại α=β=γ =90 2 8 - - 68 Kim o phương kiềm, Ba, a=b=c tâm khối Feα, V, Cr, (lptk:bcc) … Lập α=β=γ =90 4 12 8 4 74 Au, Ag, Cu, o phương Ni, Pb, Pd, a=b=c tâm diện Pt, … (lptd: fcc) Lục α=β= 90o 2 12 4 2 74 Be, Mg, Zn, phương Tl, Ti, … γ =120o đặc khít a≠b≠c (hpc) 2.4. Khối lượng riêng của kim loại a) Công thức tính khối lượng riêng của kim loại 3.M .P D = 4π r 3 .N (*) hoặc D = (Z.M) / (NA.V1 ô ) A M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro, n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở. P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng l ập ph ương tâm diện, lục phương chặt khít P = 74%) r : Bán kính nguyên tử (cm), V1ô : thể tích của 1 ô mạng. 5
- b) Áp dụng: Bài 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo m ạng tinh th ể 0 lập phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 A . Giải: 4r 4.1, 24 0 = = 3,507( A) ; P = 0,74 a= 2 2 a Khối lượng riêng của Ni: 3.58, 7.0, 74 a 3 23 =9,04 (g/cm ) −8 3 4.3,14.(1, 24.10 ) .6, 02.10 a 2 = 4 .r Bài 2: ( HSG QG 2007) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có kh ối lượng riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10 m. Khối lượng mol nguyên tử của vàng là: 196,97 g/cm3. 1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng. 2. Xác định trị số của số Avogadro. Giải: - Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4. a - Bán kính nguyên tử Au: → r= a a 2 /4= 1,435.10-8 4.r = a 2 a 2 = 4 .r cm Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử: Vnguyên tử= 4/3.π.r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3. Thể tích 1 ô đơn vị: V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3. Phần trăm thể tích không gian trống: (V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%. Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023. Bài 3: Đồng kết tinh theo kiểu lập phương tâm diện. 6
- a. Tính cạnh của hình lập phương của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28A0. b. Tính khối lượng riêng của đồng theo g/ cm3. Cho Cu = 64. Giải: Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm. Từ công thức: 4.r = a 2 → a= 4.r / 2 = (4.1,28.10-8 )/1,41 = 3,63.10-8 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng. 2.r = 2,56.10-8 cm. Khối lượng riêng: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) = 8,896 g/cm3. Bài 4: ( HSG QG 2009) Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin ( chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuy ễn th ể không có màu đ ỏ mà cá màu khác vì chứa kim loại khác ( X). Tế bào đ ơn v ị ( ô m ạng c ơ s ở) l ập ph ương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 6,62.10 -8 cm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3. a. Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử. b. Xác định nguyên tố X. Giải: Số nguyên tử trong một tế bào: 8.1/8 + 6.1/2 = 4. Tính bán kính nguyên tử: r = 1,276.10-8 cm. Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử V nguyên tử = 4.4/3.π.r3 = 3,48.10-23 cm3. Thể tích 1 ô mạng cơ sở V 1ô = a3 = 4,7.10-23 cm3. Phần trăm thể tích tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử: 74%. Khối lượng mol phân tử: M = 63,1 g/mol. Vậy X là đồng. Bài 5: Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K. Giải: Xác định khối lượng riêng của các kim loại trên theo công thức: 3.M .P D = 4π r 3 .N Sau đó điền vào bảng và so sánh khối lượng riêng của các kim loại đó, A giải thích kết quả tính được. Kim loại Na Mg Al Nguyên tử khối (đv.C) 22,99 24,31 26,98 7
- 0 Bán kính nguyên tử ( A ) 1,89 1,6 1,43 Mạng tinh thể Lptk Lpck Lptm Độ đặc khít 0,68 0,74 0,74 Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3) 0,919 1,742 2,708 Khối lượng riêng thực nghiệm 0,97 1,74 2,7 (g/cm3) Nhận xét: Khối lượng riêng tăng theo thứ tự: DNa < DMg < DAl. Là do sự biến đổi cấu trúc mạng tinh thể kim loại, độ đặc khít tăng dần và khối lượng mol nguyên tử tăng dần. II. Mạng tinh thể ion: * Tinh thể hợp chất ion đợc tạo thành bởi những cation và anion hình cầu có bán kính xác định *Lực liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện không định hướng * Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên trong tinh thể người ta coi anion như những quả cầu xếp khít nhau theo kiểu lptm, lpck, hoặc lập phơng đơn giản. Các cation có kích thớc nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ diện hoặc bát diện. Bài 1: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion Cl- chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1 ion Cl- 0 chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng c ơ sở là 5,58 A . Khối lượng 0 mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Cho bán kính c ủa Cl - là 1,81 A . Tính : a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể). Giải: Na Cl 8
- Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6. Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4 Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4 Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4 a. Có: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm → r Na+ = 0,98.10-8 cm; b. Khối lượng riêng của NaCl là: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) → D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ] D = 2,21 g/cm3; Bài 2: Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập ph ương tâm diện. Hãy bi ểu di ễn m ạng c ơ sở của CuCl. a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở. b) Xác định bán kính ion Cu+. 0 Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5 Giải: Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập ph ương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Cu+ và Cl- đều bằng 6 Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4 Số ion Cu+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4; Số phân tử CuCl trong một ô cơ sở là 4. Khối lượng riêng củaCuCl là: D = (n.M) / (NA.a3 ) → a = 5,42.10-8 cm ( a là cạnh của hình lập phương) Có: 2.(r Cu+ + rCl-) = a = 5,42.10-8 cm → rCu+ = 0,87.10-8 cm; III. Tinh thể nguyên tử: * Trong tinh thể nguyên tử, các đơn vị cấu trúc chiếm các đi ểm nút mạng là các nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị nên còn gọi là tinh thể cộng hoá trị. 9
- * Do liên kết cộng hoá trị có tính định h ớng nên cấu trúc tinh thể và số phối trí đ ược quyết định bởi đặc điểm liên kết cộng hoá trị,không ph ụ thuộc vào đi ều ki ện s ắp x ếp không gian của nguyên tử. * Vì liên kết cộng hoá trị là liên kết mạnh nên các tinh th ể nguyên tử có độ c ứng đ ặc biệt lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, không tan trong các dung môi. Chúng là chất cách điện hay bán dẫn. Bài 1: a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương. 0 b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi m ấy nguyên tử ở khoảng cách đó? c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương. Giải: a = 3,55 A L i ª n kÕ CC dµi 1,54 A t a. * Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện. Số phối trí của C bằng 4 ( Cacbon ở trạng thái lai hoá sp2). * Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử * Khoảng cách giữa một nguyên tử Cacbon và một nguyên tử cacbon láng giêng gần nhất là: 2r = d/4; với d là đường chéo của hình lập phương d = a. 3 . → 2.r = a. 3 / 4 = 1,51.10-8 cm; b. Mỗi nguyên tử cacbon được bao quanh bởi 4 nguyên tử cacbon bên cạnh. 10
- c. Khối lượng riêng của kim cương: 8.12,011 n.M = 6,02.10 23.(3.5.10 −8 ) 3 = 3,72 g/cm3 D= N A .V Bài 2: (HSG QG 2008) Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương. 1. Tính bán kính nguyên tử silic. Cho kh ối lượng riêng c ủa silic tinh th ể b ằng 2,33g.cm - ; khối lượng mol nguyên tử của Si bằng 28,1g.mol-1. 3 2. So sánh bán kính nguyên tử của silic với cacbon (rC = 0,077 nm) và giải thích. Giải: a. Từ công thức tính khối lượng riêng n.M → V1 ô = ( 8.28,1)/(2,33.6,02.1023) = 16,027 cm3. D= N A .V a= 5,43.10-8 cm; d = a. 3 = 5,43.10-8 .1,71 = 9.39.10-8 cm; Bán kính của nguyên tử silic là: r = d/8 = 1,17 .10-8cm; b. Có rSi (0,117 nm) > rC( 0,077 nm). Điều này phù hợp với quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong một phân nhóm chính. IV. Một số kiểu mạng tinh thể kim loại. IV.1. Mạng lập phương đơn giản: - Đỉnh khối lập phương là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim loại; Số phối trí = 6. IV.2. Mạng lập phương tâm khối: - Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương kim loại; Số phối trí = 8. IV.3. Mạng lập phương tâm diện - Đỉnh và tâm các mặt của kh ối h ộp l ập ph ương là các nguyên tử hoặc ion dương kim loại; Số phối trí = 12. IV.4. Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục phương): - Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ sở là một khối hộp hình thoi. Các đỉnh và tâm kh ối h ộp hình thoi là nguyên tử hay ion kim loại; - Số phối trí = 12. 11
- V. Ảnh hưởng của liên kết kim loại đến tính chất vật lý của kim loại Do cấu trúc đặc biệt của mạng tinh thể kim loại mà các kim loại rắn có những tính chất vật lý chung: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim. Các tính chất vật lý chung đó đều do electron tự do trong kim loại gây ra. Ngoài ra đặc điểm của liên kết kim loại: Mật độ nguyên tử (hay độ đặc khít), mật độ electron tự do, điện tích của cation kim loại cũng ảnh hưởng đến các tính chất vật lý khác của kim loại như: độ cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỷ khối. VI. Độ đặc khít của mạng tinh thể, khối lượng riêng của kim loại. VI. 1. Độ đặc khít của mạng tinh thể a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối a a2 a 3 = 4r Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2 4 4 33 2. π .r 3 Tổng thể tích quả cầu 2. π .(a ) 3 3 4 = 68% = = Thể tích của một ô cơ sở a3 a3 b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện a a a 2 = 4.r Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4 12
- 4 4 23 4. π .r 3 Tổng thể tích quả cầu 4. π .(a ) =3 3 = 74%4 = Thể tích của một ô cơ sở a3 a3 c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2 4 4a 2. π .r 3 2. π .( )3 Tổng thể tích quả cầu 3 3 2 = 74% = = 3 2a. 6 Thể tích của một ô cơ sở a3 2 a.a . 2 2 a a6 2a 6 a a b= 3 3 a3 a 2 a a ¤ c¬ së a = 2.r VI.2. Khối lượng riêng của kim loại a) Công thức tính khối lượng riêng của kim loại 3.M .P D = 4π r 3 .N (*) A M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng l ập ph ương tâm diện, lục phương chặt khít P = 74%) r : Bán kính nguyên tử (cm) b) áp dụng: Ví dụ 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo m ạng tinh 0 thể lập phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 A . 4r 4.1, 24 0 = = 3,507( A) ; P = 0,74 a= 2 2 a Khối lượng riêng của Ni: 3.58, 7.0, 74 a =9,04 (g/cm3) 4.3,14.(1, 24.10−8 )3 .6, 02.10 23 a 2 = 4 .r 13
- Ví dụ 2: Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K Kim loại Na Mg Al Nguyên tử khối (đv.C) 22,99 24,31 26,98 0 Bán kính nguyên tử ( A ) 1,89 1,6 1,43 Mạng tinh thể Lptk Lpck Lptm Độ đặc khít 0,68 0,74 0,74 Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3) 0,919 1,742 2,708 Khối lượng riêng thực nghiệm 0,97 1,74 2,7 (g/cm3) Bài 1. Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện. 0 a) Tính cạnh lập phương a( A ) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết rằng nguyên tử đồng có bán kính b ằng 0 1,28 A . b) Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm3. (Cho Cu = 64). 4r 0 HD: a) a 2 = 4r � a = = 2 2.r = 2 2.1, 28 = 3, 62 A 2 1 1 b) Số nguyên tử Cu trong mạng tinh thể: 8. + 6. = 4 8 2 m 4.M Cu 4.64 g dCu = = = = 8,96 g / cm3 −8 3 23 3 V a 6, 02.10 .(3, 62.10 cm) Bài 2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm di ện. Hãy bi ểu di ễn m ạng c ơ sở của CuCl. a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở. b) Xác định bán kính ion Cu+. 0 Cho: d(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl = 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5 Bài 3. Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe α với cấu trúc lập phương tâm khối, từ 1185K đến 1667K ở dạng Feγ với cấu trúc lập phương tâm diện. ở 293K sắt có khối lượng riêng d = 7,874g/cm3. a) Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe. b) Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng k ể do s ự dãn nở nhiệt). 14
- Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên tử sắt bị chiếm bởi nguyên tử cacbon. Trong lò luyện thép (lò th ổi) s ắt d ễ nóng chảy khi chứa 4,3% cacbon về khối lượng. Nếu được làm lạnh nhanh thì các nguyên t ử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp kim được gọi là martensite cứng và dòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng của Feα không đổi. c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe α với hàm lượng của C là 4,3%. d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite. (cho Fe = 55,847; C = 12,011; số N = 6,022. 1023 ) HD: a) Số nguyên tử Fe trong một mạng cơ sở lập phương tâm khối là: 2 m 2.55,847 2.55,847 0 = 2,87.10−8 cm = 2,87 A d Fe = = �a = 3 V 6, 022.1023.a 3 6, 022.1023.7,874 a3 0 a 3 = 4r � r = = 1, 24 A 4 b) ở nhiệt độ 1250 sắt tồn tại dạng Feγ với cấu trúc mạng lập phương tâm diện. 4.55,847 g 0 Ta có: a = 2 2.r = 2 2.1, 24 = 3,51 A ; d Fe = 6, 022.1023.(3,51.10−8 cm)3 = 8,58 g / cm 3 c) Số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Feα là: mC %C.mFe 4,3.2.55,847 = = = 0, 418 12, 011 % Fe.12, 011 95, 7.12, 011 (2.55,847 + 0, 418.12, 011) g d) Khối lượng riêng của martensite: 6, 022.1023.(2,87.10−8 cm)3 = 8, 20 g / cm 3 Bài 4. a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương. 0 b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi m ấy nguyên tử ở khoảng cách đó? c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương. Bài 5. Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion Cl- chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1 ion Cl- 15
- 0 chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng c ơ sở là 5,58 A . Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Tính : a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể). 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cực Trị Trong Đại Số THCS
23 p | 622 | 226
-
SKKN: Phương pháp giải một số bài tập nhiễm sắc thể Sinh học 9
9 p | 1857 | 181
-
Một Số Vấn Đề Bất Biến
3 p | 302 | 87
-
Một số vấn đề về di truyền học (kỹ thuật phân tích protein)
33 p | 216 | 62
-
Một số vấn đề về di truyền học (bệnh di truyền)
26 p | 222 | 61
-
Cực trị đại số: Một số vấn đề về bất đẳng thức đại số
0 p | 211 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm về lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh thông qua môn Ngữ văn tại trường THPT Tây Sơn
11 p | 165 | 33
-
SKKN: Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản lý thuyết Đồng diễn Thể dục nhằm thực hiện tốt các hoạt động Đồng diễn cho trường THPT Thống Nhất B
31 p | 260 | 31
-
Tiết 2: CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
5 p | 456 | 24
-
Tiết 7: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
5 p | 735 | 24
-
Địa lý 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
5 p | 741 | 21
-
Một số vấn đề châu lục và khu vực
2 p | 174 | 5
-
Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa, đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra”
6 p | 43 | 5
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 27 SGK Địa lí 11
3 p | 285 | 4
-
Giáo án Địa lí 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng Sông Hồng
4 p | 65 | 2
-
Một số chú ý trong việc sử dụng danh từ chỉ số lượng trong dạy học môn toán bậc trung học cơ sở
5 p | 5 | 2
-
Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
37 p | 85 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn