Một số ví dụ về Mô hình phân tích hành vi của doanh nghiệp
lượt xem 9
download
Cùng tham khảo một số ví dụ về Mô hình phân tích hành vi của doanh nghiệp, để dễ dàng hơn trong việc hiểu và nắm kiến thức về Mô hình phân tích hành vi của doanh nghiệp cũng như kiến thức của môn học mô hình toán kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số ví dụ về Mô hình phân tích hành vi của doanh nghiệp
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q = AKαLβ(A > 0, 0 < α, β < 1) + APK = Q/K; APL = Q/L + MPK = QK ; MPL = QL + Các hệ số co giãn + Hệ số thay thế của K và L + APK (APL) Max ↔ APK = MPK (ngắn hạn) + Vấn đề hiệu quả theo qui mô (dài hạn) + Quy luật năng suất cận biên giảm dần + Phân tích tác động của tiến bộ công nghệ: Q(t) = A(t)Kα(t)Lβ(t) (0 < α, β < 1) A(t): năng suất tổng hợp của các nhân tố rQ = rA + rKεKQ + rLεLQ (?) rA = rQ - rKεKQ - rLεLQ
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình tối đa hóa sản lượng Xác định K, L sao cho: Q = AKαLβ max Với điều kiện: PKK + PLL = M + Lập hàm Lagrange: L(K, L, λ) = AKαLβ + λ(M- PKK - PLL) + Điều kiện cần: (1): PKK + PLL = M (2): MPK/MPL = PK /PL Điểm dừng (K0, L0, λ0) + Điều kiện đủ (Lập ma trận Hess – biên) Xác định được K*,L* và Q* (mức sản lượng tối ưu) λ* = PK/MPK = PL/MPL = Q*M Phân tích tác động của M, PK, PL đến K*,L* và Q*
- Ma trận Hess- biên 0 PK PL H PK QKK QKL P Q QLL L LK H PK PLQKL PL PKQLK PL2QKK PK QLL 0 (K, L, 0) 2
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình cực tiêu hóa chi phí Xác định K, L sao cho: TC = PKK + PLL Min Với điều kiện: AKαLβ = Q0 + Lập hàm Lagrange: L(K, L, λ) = PKK + PLL + λ(Q0 - AKαLβ) + Điều kiện cần: (1): AKαLβ = Q0 (2): MPK/MPL = PK /PL Điểm dừng (K0, L0, λ0) + Điều kiện đủ (Lập ma trận Hess – biên) Xác định được K*,L* và TC* = TC(Q0, PK, PL) (mức chi phí tối ưu) λ* = PK/MPK = PL/MPL = TC*Q0 Phân tích tác động của Q0, PK, PL đến K*,L* và TC*
- Ma trận Hess- biên 0 MPK MPL MPK H MPK 0 L MPL MPL 0 K MPK MPL H MPK MPL MPK MPL 0 (K, L, 0) L K
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình hàm doanh thu - DN cạnh tranh hoàn hảo: DN là người chấp nhận giá (giá P không đổi theo mức cung của DN) + Hàm tổng doanh thu: TR(Q) = PQ + Hàm doanh thu biên: MR(Q) = TRQ = P + Hàm doanh thu trung bình AR(Q) = TR(Q)/Q = P - Doanh nghiệp độc quyền: DN can thiệp vào giá bán bằng việc thay đổi mức cung sản phẩm cho thị trường nên cầu thị trường bằng mức cung của DN: P = P(Q) + Hàm tổng doanh thu: TR(Q) = P(Q)Q + Hàm doanh thu biên: MR(Q) = TRQ = QPQ + PQ + Hàm doanh thu trung bình: AR(Q) = TR(Q)/Q = P(Q)
- Doanh nghiệp độc quyền - Mối quan hệ giữa MR và hệ số co giãn của cầu theo giá + Hàm cầu ngược: P(Q) + Hàm tổng doanh thu: TR(Q) = P(Q)Q + Hàm doanh thu biên: dP dP Q M R (Q ) P (Q ) Q P ( Q ) 1 dQ dQ P 1 1 P ( Q ) 1 P ( Q ) 1 Q dQ P P dp Q
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình hàm chi phí + Hàm tổng chi phí: TC(Q) Theo lý thuyết kinh tế, hàm TC có dạng bậc 3: TC a0 a1Q a2Q 2 a3Q 3 (a0 , a1 , a3 0; a2 0; a2 2 3a3 a1 ) + Hàm chi phí cố định: FC(Q) = TC(Q=0) = a0 + Hàm chi phí biến đổi: VC(Q) = TC(Q) – FC(Q) + Hàm chi phí trung bình: AC(Q) = TC(Q)/Q + Hàm chi phí biên: MC(Q) = TCQ
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình tối đa hóa lợi nhuận - Hàm lợi nhuận: Π(Q) = TR(Q) – TC(Q) - Mô hình: Xác định Q > 0: Π(Q) = TR(Q) – TC(Q) Max + Điều kiện đối với DN cạnh tranh hoàn hảo: +) ĐK cần: MR(Q) = MC(Q) ↔ P = MC(Q) +) ĐK đủ: MR’(Q) < MC’(Q) + Điều kiện đối với DN độc quyền: +) ĐK cần: MR(Q) = MC(Q) ↔ P(Q) + QPQ = MC(Q) P(Q)(1 + 1/εPD) = MC(Q) +) ĐK đủ: MR’(Q) < MC’(Q) Xác định được Q*, Π* và P* (với DN độc quyền)
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình tối ưu về kinh tế kết hợp với Mô hình tối đa hóa lợi nhuận - Hàm sản xuất: Q = F(K,L) với giá vốn và giá lao động PK,PL - Với DN cạnh tranh hoàn hảo: + Hàm lợi nhuận: Π(Q) = TR(Q) – TC(Q) = PQ – (PKK+PLL) = P*F(K, L) – (PKK+PLL) + Mô hình: Xác định K, L > 0 sao cho: Π(Q) = P*F(K, L) – (PKK+PLL) Max +) Điều kiện: MPLK*P = PK, MPL*P = PL Điểm dừng +) Điều kiện đủ: 11 12 D , D 0; 11 0 21 21
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN - Với DN độc quyền: + Hàm lợi nhuận: Π(Q) = TR(Q) – TC(Q) = P(Q)Q – (PKK+PLL) = P(Q)F(K, L) – (PKK+PLL) + Mô hình: Xác định K, L > 0 sao cho: Π(Q) = P(Q)*F(K, L) – (PKK+PLL) Max +) Điều kiện: MPLK*P[F(K,L)] = PK, MPL*P[F(K,L)]=PL Điểm dừng +) Điều kiện đủ: 11 12 D , D 0; 11 0 21 21
- Đo mức độ độc quyền – chỉ số Lerner - Tại mức cung đem lại lợi nhuận tối đa cho DN Q* P(Q*)(1 + 1/εPD) = MC(Q*) - Đo mức độ độc quyền – chỉ số Lerner P ( Q * ) M C (Q * ) 1 L (0 L ( Q * ) 1) P (Q * ) D P (Q * ) chỉ số Lerner càng lớn thì mức độ độc quyền càng cao, sức mạnh trên thị trường càng lớn. - Với các DN cạnh tranh hoàn hảo: L(Q*) = 0
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA HGĐ • Hàm thỏa dụng (lợi ích tiêu dùng) dạng Cobb-Douglas: U = ax1αx2β (a > 0, 0 < α, β < 1) + MU1 = Ux1 ; MU2 = Ux2 + Các hệ số co giãn + Hệ số thay thế/bổ sung giữa 2 loại hàng hóa + Phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình tối đa hóa lợi ích tiêu dùng Xác định x1, x2 sao cho: U = ax1αx2β max Với điều kiện: P1x1 + P2x2 = M + Lập hàm Lagrange: L(x1, x2, λ) = ax1αx2β + λ(M - P1x1 - P2x2) + Điều kiện cần: (1): P1x1 + P2x2 = M (2): MU1/MU2 = P1/P2 Điểm dừng + Điều kiện đủ (Lập ma trận Hess – biên) Xác định được x1*, x2* và U* (mức lợi ích tối ưu) x1*, x2* gọi là các hàm cầu Marshall của các HGĐ λ* = P1/MU1 = P2/MU2 = U*M Phân tích tác động của M, P1, P2 đến x1*, x2* và U*
- Ma trận Hess- biên 0 P P 1 2 H P U11 U12 1 P U U 2 21 22 H PPU12 P PU21 P2U11 P2U22 0 (x1, x1, 0) 1 2 2 1 2 1
- MH PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA DN • Mô hình cực tiêu hóa chi phí Xác định x1, x2 sao cho: C = PKK + PLL Min Với điều kiện: ax1αx2β = U0 + Lập hàm Lagrange: L(K, L, λ) = P1x1 + P2x2 + λ(U0 - ax1αx2β) + Điều kiện cần: (1): ax1αx2β = U0 (2): MU1/MU2 = P1/P2 Điểm dừng + Điều kiện đủ (Lập ma trận Hess – biên) Xác định được x1*, x2* và C* (mức chi tiêu tối ưu) x1*, x2* gọi là các hàm cầu Hicks của các HGĐ λ* = P1/MU1 = P2/MU2 = C*Uo Phân tích tác động của U0, P1, P2 đến x1*, x2* và C*
- Ma trận Hess- biên 0 MU1 MU2 MU1 H MU1 0 x2 MU2 MU2 0 x1 MU1 MU2 H MU1 MU2 MU1 MU2 0 (x1, x2 , 0) x2 x1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số trường hợp đặc biệt của bài toán vận tải
9 p | 456 | 62
-
Lợi ích của đậu tương lên men "Natto" và vai trò của enzyme Nattokinase
2 p | 81 | 7
-
Mở rộng mô hình hành vi tiêu dùng có kế hoạch để giải thích ý định sử dụng sản phẩm bao bì xanh của du khách đến Nha Trang
10 p | 24 | 6
-
Quá trình hình thành giáo trình chức năng đại cương về tế bào p2
12 p | 86 | 5
-
Ứng dụng sản phẩm mô hình dự báo thời tiết phân giải cao WRF-ARW trong dự báo quỹ đạo và bài toán định hướng tăng cường quan trắc bóng thám không
8 p | 27 | 5
-
Những thách thức và cơ hội của dữ liệu mở cho chương trình nghị sự phát triển năm 2015
8 p | 48 | 4
-
Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông phần “Sinh học cơ thể thực vật”
10 p | 38 | 4
-
Vận dụng phương pháp mô hình hóa trong giảng dạy môn Toán cao cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế
8 p | 92 | 3
-
Một số tính chất của đa thức bất khả quy trên vành số nguyên Z
4 p | 6 | 3
-
Tương tự trong nghiên cứu và trong dạy học vật lí
11 p | 46 | 3
-
Về sự tồn tại nghiệm của đa thức trên vành giao hoán
4 p | 41 | 3
-
Vài ví dụ về các MD5-đại số và các MD5-phân lá đo được liên kết với các MD5-nhóm tương ứng
19 p | 21 | 2
-
Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh sản phẩm mưa dự báo hạn mùa cho khu vực Việt Nam
8 p | 60 | 2
-
Sử dụng toán học hóa trong dạy học môn hình họa vẽ kỹ thuật
4 p | 26 | 2
-
Mô đun và vành Ker bất biến đẳng cấu
8 p | 35 | 2
-
Vai trò, hiệu quả của thí nghiệm mô hình thủy lực trong thiết kế và xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện
9 p | 6 | 2
-
Xây dựng hệ thống hỗ trợ dự báo lũ trên nền tảng Delft-FEWS cho lưu vực sông Mã
10 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn