MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ - 1
lượt xem 11
download
Báo Tuỏi trẻ đáp ứng được cho nhu cầu học tập và 73% chỉ đáp ứng một phần con số này khá lớn. Như vậy có gần 100% sinh viên tìm thấy được ích lợi từ nguồn báo này nhưng tại sao đa số sinh viên cho rằng chỉ đáp ứng một phần. Mức độ đọc báo của sinh viên: Trường ta là trường đào tạo một lực lượng đông đảo về chuyên ngành xã hội cho nên việc nắm bắt kịp thời với thông tin đại chúng là rất cần thiết. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ - 1
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC MÔN: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 05 năm 2008
- MỤC LỤC: A.Phần mở đầu: 1.Lý do chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Mô tả mẫu 5.Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 7.Ý nghĩa thực tiễn. B. Phần nội dung: 1. Giới thiệu về báo chí Việt Nam nói chung và báo Tuổi Trẻ nói riêng. 1.1 Quá trình ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam 1.2 Quá trình ra đời và phát triển của báo Tuổi Trẻ. 2. Hiện trạng đọc báo “Tuổi Trẻ” của sinh viên. 2.1 Sự đánh giá nhìn nhận của sinh viên 2.2mức độ đọc báo của sinh viên: 3. Ảnh hưởng của việc đọc báo Tuổi Trẻ đối với sinh viên C. Giải pháp: D. Kết luận:
- A.PHẦN MỞ ĐẦU: .LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khi xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao thì nhu cầu trao đổi thông tin của con người cũng ngày càng tăng để không bị lạc hậu với sự phát triển của xã hội. Việc tìm kiếm và trao đổi thông tin là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi người. Qua quá trình trao đổi đó sẽ giúp cho con người có những kiến thức nhất định đồng thời cũng mở rộng kiến thức về xã hội. Quá trình này cũng giúp cho con người tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong học tập. Chúng ta có thể tiếp nhận thông tin qua các loại hình báo chí như phát thanh, truyền hình, Internet….
- Nhưng đối với các bạn sinh viên như sinh viên của trường Đại hoc Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh( Linh Trung_Thủ Đức) thì phần lớn các bạn ở trọ, các phương tiện truyền thông còn thiếu thì báo in hằng ngày là một phương tiện truyền thông nhanh và tiện lợi để các bạn có thể tiếp cận thông tin thường xuyên và hiệu quả. “Tuổi Trẻ” là một tờ báo có số lượng phát hành khá lớn tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một tờ báo chứa đựng nhiều thông tin về các sự kiện xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, thông tin giải trí, các thông tin về hoạt động Đoàn, Hội….Những thông tin này rất gần gũi với các bạn sinh viên, nội dung thông tin nhanh và chính xác nên được các bạn đọc nhiều.
- 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Xuất phát từ lí do trên nhóm chúng tôi muốn đi đến mục đích: - Giúp cho sinh viên hiểu về lịch sử ra đời cũng như quá trình hoạt động của ngành báo chí nói chung và báo “ Tuổi Trẻ” nói riêng. - Đưa ra thực trạng đọc báo của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn cũng như thái độ và sự quan tâm của sinh viên đối với việc đọc báo nối chung và báo “Tuổi Trẻ” nói riêng. -Giúp cho sinh viên thấy được tầm quan trọng và lợi ích của việc đọc báo hằng ngày. - Giúp cho sinh viên có được những hướng tiếp cận mới với báo chí.
- 3.NHIỆM VỤ: - Tìm kiếm những thông tin về hoạt động của báo chí - Tìm hiểu thực trạng về mức độ quan tâm của sinh viên trường đại học KHXH và NV đối với việc đọc báo tuổi trẻ - Tham khaỏ ý kiến của sinh viên - Đưa ra hướng tiếp cận đọc báo hiệu quả 4. MÔ TẢ MẪU: - Phát bản hỏi chủ yếu cho sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh( cơ sở Linh Trung, Thủ Đức). - Số lượng phát ra: 120 phiếu, thu về 100 phiếu trong đó có 20 phiếu không hợp lệ. - Phỏng vấn: 5 sinh viên.
- 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Phương pháp định tính định lượng (SPSS,bảng hỏi,thảo luận nhóm) - Thu thập thông tin qua internet, báo chí - Phương pháp phân tích kết hợp, tổng hợp - Phương pháp phỏng vấn sâu 6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: _ Đối tượng nghiên cứu: mức độ quan tâm của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn đối với việc đọc báo “ Tuổi Trẻ”. _ Khách thể: sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ( cơ sở Linh Trung_ Thủ Đức). _ Phạm vi nghiên cứu: sinh viên nhân văn khoá 2006, 2007 ( cơ sở Linh Trung_ Thủ Đức).
- 7.Ý NGHĨA THỰC TIỄN: Qua đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ góp phần giúp cho sinh viên có cái nhìn tích cực hơn về việc đọc báo Tuổi trẻ và có hướng tiếp cận với báo Tuổi trẻ một cách hiệu quả nhất. Đồng thời phản ánh mức độ đọc báo Tuổi trẻ của sinh viên trong trường. B.PHẦN NỘI DUNG: I. Giới thiệu về báo chí Việt Nam nói chung và báo “Tuổi Trẻ” nói riêng:
- 1.1. Qúa trình ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam: Trước khi báo chí ra đời nhân loại cũng đã có nhiều hình thức trao đổi thông tin. Chính sự trao đổi thông tin đó đã làm cho mọi thành viên của xã hội liên kết với nhau mật thiết hơn, đồng thời xuất hiện nhu cầu cần phải trao đổi với nhau một điều gì đó Ở Việt Nam thì nghề in xuất hiện sớm nhất. Ra đời vào thế kỉ XVI do công lao của Tiến sĩ Lương Như Ngọc, sau khi đi sứ ở Trung Quốc về thì Tiến Sĩ đã dạy cho dân làng Liễu Tràng nghề in.
- Đặc biệt, một sự kiện lớn trong nền báo chí cách mạng là sự ra đời của tờ “ Thanh niên” do Nguyễn ÁI Quốc thành lập, được in ở Quảng Châu, Trung Quốc rồi phát hành ở nước ngoài và đưa vào trong nước. Số 1 ra ngày 21/6/1925 và nay đã chọn làm ngày báo chí Việt Nam. Sau đó là hàng loạt tờ báo khác ra đời góp phần vào việc tuyên truyền, giáo dục và tổ chức những phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc. Báo chí chỉ xuất hiện từ khi quân đội Pháp chiếm được Nam Kỳ và bắt đầu thiết lập chế độ thuộc địa ở nước ta khoảng giữa thế kỉ XIX. Tờ báo in bằng chữ quốc ngữ đầu tiên đó là tờ “ Gia Định báo”, số 1 ra ngày 15/4/1865 tại Sài Gòn, do Trương Vĩnh Ký phụ trách.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
6 p | 3387 | 325
-
Đề tài “Phân tích chi phí – lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các xã còn lại thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội”
33 p | 687 | 221
-
Luận văn: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN (2006-2008)
78 p | 682 | 131
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh
99 p | 667 | 88
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 p | 227 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối liên quan giữa mức độ sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress ở học sinh trung học
117 p | 68 | 20
-
Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Phân tích mức độ hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch tại trung tâm nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn Vĩnh Long
148 p | 93 | 18
-
HIỆU QUẢ CỦA SỰ KẾT HỢP THỰC VẬT - VI SINH VẬT ĐẾN MỨC ĐỘ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG SINH KHỐI THỰC VẬT BẢN ĐỊA TRỒNG Ở XÃ CHỈ ĐẠO, VĂN LÂM, HƯNG YÊN
6 p | 121 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
85 p | 100 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên các trường Đại Học, Cao Đẳng tại TP. Hà Nội
160 p | 140 | 16
-
Luận văn: Phân tích khả năng sinh lợi và mức độ rủi ro của các cổ phiếu niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh sau 4 năm hoạt động
148 p | 108 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Mối liên hệ giữa sự quan tâm có điều kiện của mẹ với mức độ lo âu và trầm cảm của con cái
67 p | 88 | 14
-
Bài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu về nhận thức và sự quan tâm của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh đối với loại hình du lịch xanh
1122 p | 74 | 12
-
Báo cáo " Mức độ trí thông minh và trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp"
8 p | 124 | 11
-
Luận án tiến sĩ Tâm lí học: Kỹ năng học tập của sinh viên sƣ phạm kỹ thuật
242 p | 60 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang
122 p | 52 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động tự rèn luyện của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên
109 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn