intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mức độ tham gia và khả năng chi trả cho dịch vụ nâng cao kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho người dân tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định mức độ tham gia và khả năng chi trả cho dịch vụ nâng cao kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho người dân tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mức độ tham gia và khả năng chi trả cho dịch vụ nâng cao kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho người dân tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 và một số yếu tố liên quan

  1. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KHẢ NĂNG CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Hoa Lê1, Hoàng Thị Ngọc Anh2, Nguyễn Thị Thu Liên1, Đinh Thị Kim Oanh1, Lê Thị Minh Hà1, Nguyễn Vũ Huyền Trang1, Nguyễn Thị Phương Thảo1, Lưu Ngọc Hoạt3, Nguyễn Văn Sơn1 TÓM TẮT Objective: The study aims to determine the willingness to accept and pay for health education 53 Mục tiêu: Xác định mức độ tham gia và khả năng services at Phu Tho General Hospital in 2019 and chi trả cho dịch vụ nâng cao kiến thức và kỹ năng some related factors. Methodology: Cross-sectional chăm sóc sức khỏe cho người dân tại Bệnh viện Đa study on 257 subjects of patients in 5 departments in khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 và một số yếu tố liên Phu Tho General Hospital. Subjects were conveniently quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt selected into the study sample. We use descriptive ngang trên 257 đối tượng người nhà người bệnh tại 5 statistics for participation and ability to pay for khoa phòng ở bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. Đối services; and using Gamma regression to identify tượng được chọn thuận tiện vào mẫu nghiên cứu. factors related to payment. Results: 74.49% of the Chúng tôi sử dụng thống kê mô tả cho mức độ tham study subjects accept to participate in services and gia và khả năng chi trả cho dịch vụ; và sử dụng hồi 73.15% is willing to pay for these services. 50% of quy đơn biến, đa biến Gamma để xác định một số yếu research subjects pay over VND 5,000 /lesson; 25% is tố liên quan tới khả năng chi trả. Kết quả: 74,49% willing to pay more than 50,000 VND / lesson. Income đối tượng nghiên cứu có mong muốn tham gia khóa and department are two factors that are related to the học hướng dẫn kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức payment. Conclusion: Phu Tho General Hospital khỏe tại Bệnh viện. 73,15% sẵn sàng tham gia khóa should organize activities to improve healthcare học. Có 50% đối tượng nghiên cứu có mức chi trả cho knowledge for patients and their relatives/caregivers khóa học trên 5000 VNĐ/ buổi học; 25% sẵn sàng chi during the hospitalization. Most patients are trả 50000 VNĐ/ buổi học trở lên. Thu nhập và willingness to pat for courses, but only 25% of those khoa/phòng là hai yếu tố có liên quan tới khả năng chi can pay at 50,000 VND per lesson. The board of trả cho dịch vụ hướng dẫn kỹ năng tự chăm sóc sức directors in the hospital should consider supporting khỏe. Kết luận: Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, Bệnh disadvantaged people in accessing these activities. viện có thể tổ chức các buổi học nâng cao kiến thức Key words: willingness to accept, willingness to và kỹ năng chăm sóc sức khỏe để người nhà người pay, health education services, related factors, Phu bệnh có thể tự chăm sóc cho người bệnh và tự chăm Tho Province General Hospital, 2019. sóc bản thân trong thời gian người bệnh nằm viện. Đa số người bệnh cũng sẵn sàng chi trả cho các khoá I. ĐẶT VẤN ĐỀ học, tuy nhiên chỉ 25% số người có thể chi trả ở mức 50.000 đồng/buổi học. Vì vậy Bệnh viện cần cân nhắc Văn hóa/năng lực sức khỏe (health literacy) miễn phí cho những người có hoàn cảnh khó khăn khi của mỗi cá nhân là sự đánh giá, phân tích và tổ chức các khoá học này. hiểu các thông tin liên quan tới sức khỏe để đưa Từ khóa: mức độ tham gia, khả năng chi trả, dịch ra quyết định thích hợp [1]. Tại Hà Lan, trong vụ nâng cao kiến thức và kỹ năng, yếu tố liên quan, mô hình chăm sóc sức khỏe (CSSK) tại nhà của bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, 2019 tổ chức Buurtzorg, việc tự chăm sóc sức khỏe SUMMARY bởi chính người bệnh và người nhà được đặt ở vị WILLINGNESS TO ACCEPT AND WILLINGNESS trí ưu tiên hàng đầu trước khi có sự can thiệp TO PAY FOR HEALTH EDUCATION SERVICES của các cán bộ y tế. Chất lượng thông tin tốt có AND SOME RELATED FACTORS AT PHU THO thể giúp mọi người nâng cao kiến thức và kỹ GENERAL HOSPITAL, 2019 năng về sức khỏe [2]. Nguồn thông tin sức khỏe đáng tin cậy của nhiều người là từ các chuyên gia y tế. Tuy nhiên 1Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 2Trung nguồn này lại khá hạn chế do giới hạn về thời tâm Nghiên cứu Khoa học Sức Khỏe - Trường gian trao đổi thông tin giữa cán bộ y tế và người Đại học Y tế Công cộng 3Trường Đại học Y Hà Nội dân. Để khắc phục các vấn đề này, một số nước Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hoa Lê trên thế giới đã tổ chức chương trình giáo dục Email: hoalept46@gmail.com nhằm nâng cao kiến thức và kĩ năng tự chăm sóc Ngày nhận bài: 4.9.2019 sức khỏe bản thân và gia đình với một số bệnh Ngày phản biện khoa học: 7.11.2019 mãn tính [3]. Ngày duyệt bài: 12.11.2019 212
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0, việc Tham gia khóa học, Mức giá chi trả cho một buổi chọn nguồn thông tin chính thống để đọc khó hướng dẫn kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe. hơn nhiều so với việc truy cập vào nguồn thông Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu. Số tin đó. Do đó, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực dự kiến triển khai các khoá học nhằm nâng cao tiếp người nhà người bệnh với bộ câu hỏi điện tử hiểu biết của người bệnh và người nhà người qua phần mềm Kobotoolbox (https:// bệnh đang nằm điều trị tại Bệnh viện về các kỹ ee.humanitarianresponse.info/x/#HxqiWn29). năng tìm kiếm thông tin chính thống về sức Sai số và cách khống chế. Trong nghiên khỏe, kỹ năng tự chăm sóc sức khoẻ cho bản cứu của chúng tôi có thể gặp sai số ngẫu nhiên thân người bệnh và cho người nhà người bệnh. và sai số nhớ lại khi hỏi một người về nguồn truy Nhằm cung cấp bằng chứng cho Ban Lãnh cập thông tin sức khỏe. Chúng tôi khắc phục sai đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ra quyết số bằng cách phỏng vấn đối tượng nghiên cứu là định về việc tổ chức các khóa học này, chúng tôi người nhà người bệnh, và chọn khoa phòng liên tiến hành nghiên cứu “Mức độ tham gia và khả quan tới bệnh mạn tính. năng chi trả cho dịch vụ nâng cao kiến thức và Quản lý và phân tích số liệu. Số liệu được kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho người dân tại trích xuất trực tiếp từ phần mềm Kokotoolbox ra Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 và Excel và được xử lý bằng phần mềm STATA 15.0. một số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu 1) Xác Các số liệu nhân khẩu học được mô tả thông định mức độ tham gia và khả năng chi trả cho qua tần số và tỷ lệ phần trăm đối với biến định dịch vụ nâng cao kiến thức và kỹ năng chăm sóc lượng; trung bình và độ lệch chuẩn đối với biến sức khỏe cho người dân tại Bệnh viện Đa khoa tuổi; và trung vị và khoảng tứ phân vị đối với tỉnh Phú Thọ năm 2019 và 2) Xác định một số biến thu nhập. yếu tố liên quan. Chúng tôi sử dụng hồi quy Gamma để tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới mức chi trả cho II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dịch vụ (do giả định về phương sai đồng nhất Trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức, không đạt nên mô hình này không thể áp dụng chúng tôi tiến hành nghiên cứu thử trên 25 đối kiểm định hồi quy tuyến tính đa biến). tượng người nhà người bệnh nhằm xác định Đạo đức nghiên cứu. Đối tượng tham gia được giá trị trung bình của mức giá chi trả là nghiên cứu được giải thích rõ về mục tiêu nghiên 59000 VNĐ/ 1 lần sử dụng dịch vụ và độ lệch cứu. Sự tham gia của đối tượng nghiên cứu hoàn chuẩn là 5400 VNĐ. Chúng tôi tính cỡ mẫu toàn tự nguyện và người nhà người bệnh có thể nghiên cứu là 250 người nhà người bệnh. Trên dừng nghiên cứu bất kỳ lúc nào mà không cần thực tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 257 giải thích lý do cụ thể. người nhà người bệnh được chọn thuận tiện. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ tháng 03 đến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tháng 07 năm 2019. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trung bình Biến số nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 46 tuổi với độ lệch chuẩn Biến số nhân khẩu học. Tuổi, Thu nhập, là 13,68 tuổi. Có 50% đối tượng nghiên cứu có Khoa/phòng, Giới tính, Dân tộc, Trình độ học thu nhập dưới 3 triệu đồng/tháng. Tỷ lệ đối vấn, Nghề nghiệp, Chủ hộ, Nơi ở, Tiền sử bệnh. tượng nghiên cứu là nữ giới cao hơn nam giới, Biến số về hành vi tìm kiếm thông tin. Nguồn lần lượt là 59,1% và 40,9%. Hầu hết cấc đối tài liệu sử dụng để tra cứu thông tin sức khỏe tượng nghiên cứu là người dân tộc kinh (88,3%); thường xuyên, Sử dụng Internet, Tin tưởng vào trình độ học vấn ở mức THCS/THPT (62,6%); có thông tin trên, nguyên nhân tin tưởng một phần, nghề nghiệp không chính thức như công nhân, loại hình cung cấp kiến thức dễ tiếp cận nhất tại nông dân, buôn bán (70,8%); sống ở nông thôn Bệnh viện. (66,9%); và có tiền sử khỏe mạnh (65,4%). Biến số về mức độ tham gia và khả năng chi 52,1% đối tượng nghiên cứu là chủ hộ gia đình. trả dịch vụ. Mong muốn sử dụng khóa học, Bảng 1: Thông tin sử dụng để tra cứu thông tin sức khỏe Đặc điểm Số lượng (phần trăm) Nguồn tài liệu thường sử dụng nhất (n = 257) Tài liệu cầm tay 41 (16,0%) Trên thiết bị kết nối Internet 85 (33,1%) Phương tiện nghe nhìn 71 (27,6%) 213
  3. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 Cán bộ y tế 60 (23,3%) Sử dụng Internet (n = 257): Có 129 (50,2%) Không 128 (49,8%) Tin tưởng vào thông tin trên Internet (n= 129) Tin tưởng hoàn toàn 6 (4,65%) Tin tưởng một phần 118 (91,47%) Không tin 5 (3,88%) Nguyên nhân chỉ tin tưởng một phần vào nguồn thông tin trên Internet (n=118) Không đủ thông tin để tham khảo 20 (16,95%) Thông tin không thống nhất 80 (67,80%) Nhiều quảng cáo tiếp thị không đúng thực tế 25 (21,19%) Khác 1 (0,85%) Loại hình cung cấp kiến thức dễ tiếp cận nhất tại Bệnh viện (n=207) Máy tính nối mạng ngay tại khoa 85 (41,06%) Tài liệu bằng giấy với từng bệnh cụ thể 115 (55,56%) Tổ chức các buổi cung cấp kiến thức với từng bệnh cụ thể 88 (42,51%) Khác 2 (0,97%) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy khi Mong muốn sử dụng khóa học được hỏi về nguồn tài liệu thường được sử dụng Có 194 (75,49%) để tra cứu thông tin sức khỏe, 1/3 đối tượng Không chắc chắn 12 (4,67%) nghiên cứu (33,1%) sử dụng nguồn tài liệu trên Không 51 (19,84%) các thiết bị có kết nối Internet. 50,2% đối tượng Tham gia khóa học: Có 98 (38,13%) nghiên cứu có truy cập Internet hàng ngày. Tuy Chỉ tham gia nếu không đóng phí 90 (35,02%) nhiên, trong số 129 người có sử dụng Internet tra Không chắc chắn 8 (3,11%) cứu thông tin sức khỏe, 118 người (91,47%) Không 61 (23,74%) không tin tưởng hoàn toàn vào các thông tin trên Chi trả cho một buổi học Internet. Nguyên nhân chủ yếu do các trang web 5000 (0, 50000) Trung vị (khoảng tứ phân vị) khác thì thông tin không thống nhất nên không Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng, biết thông tin nào là đúng (67,80). hầu hết đối tượng nghiên cứu (74,49%) có Bảng 2: Mức độ tham gia và chi trả cho mong muốn tham gia khóa học hướng dẫn kiến một buổi hướng dẫn kỹ năng tự chăm sóc thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe tại Bệnh sức khỏe (n = 257) viện. Có 50% đối tượng nghiên cứu có mức chi Số lượng trả cho khóa học trên 5000 VNĐ/ buổi học; 25% Đặc điểm (phần trăm) sẵn sàng chi trả 50000 VNĐ/ buổi học trở lên. Bảng 3: Hồi quy Gamma mối liên quan của một số yếu tố tới mức giá chi trả sử dụng dịch vụ hướng dẫn kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe (n=257) Khoảng tin Khoảng tin Đặc điểm Hệ số p Hệ số p cậy 95% cậy 95% Tuổi 0,99 [0,98 - 1,00] 0,131 0,99 [0,98 – 1,01] 0,371 Thu nhập 1,09 [1,04 - 1,15] 0,001 1,10 [1,02 – 1,18] 0,010 Khoa/phòng Trung tâm tim mạch (Nhóm chứng) 1 1 Trung tâm HH - TM 0,59 [0,38 - 0,91] 0,018 0,61 [0,36 – 1,04] 0,069 Khoa Thận-Tiết niệu 1,25 [0,80 - 1,98] 0,328 1,36 [0,81 – 2,29] 0,246 Khoa Nội tổng hợp 0,45 [0,30 – 0,67] 0,000 0,42 [0,26 – 0,68] 0,000 Trung tâm Ung bướu 0,89 [0,59 – 1,34] 0,587 0,95 [0,60 – 1,52] 0,842 Trình độ học vấn Từ tiểu học trở xuống (Nhóm chứng) 1 1 THCS/THPT 1,15 [0,77 - 1,72] 0,494 1,02 [0,62 – 1,69] 0,935 Từ TC/CĐ/ĐH trở lên 1,48 [0,96 – 2,28] 0,077 0,85 [0,42 – 1,72] 0,645 Nghề nghiệp Nghề chính thức (Nhóm chứng) 1 1 Nghề không chính thức 0,78 [0,55 – 1,10] 0,151 1,36 [0,74 – 2,48] 0,322 214
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 Thất nghiệp 0,73 [0,47 – 1,13] 0,160 1,24 [0,66 – 2,34] 0,502 Nơi ở Nông thôn (Nhóm chứng) 1 1 Thị trấn/thị xã 1,46 [1,04 - 2,05] 0,030 1,28 [0,80 - 2,05] 0,309 Thành phố 1,40 [1,00 - 1,95] 0,049 1,51 [0,91 - 2,49] 0,108 Nguồn tài liệu Tài liệu cầm tay (Nhóm chứng) 1 1 Tài liệu qua nguồn Internet 1,17 [0,74 - 1,86] 0,505 1,27 [0,73 – 2,21] 0,406 Phương tiện nghe nhìn công cộng 0,85 [0,53 - 1,35] 0,481 1,16 [0,62 – 2,15] 0,642 Cán bộ y tế 0,63 [0,40 - 1,02] 0,059 0,90 [0,49 – 1,64] 0,732 Sử dụng internet Không (nhóm chứng) 1 1 Có 1,33 [1,04 - 1,70] 0,025 0,96 [0,63; 1,46] 0,843 Kết quả phân tích hồi quy Gamma đơn biến sức khỏe ngay tại bệnh viện là vô cùng cần thiết. và đa biến cho thấy biến thu nhập (những người Điều này đã được quy định trong tiêu chí số C6.2 thu nhập cao hơn chi trả cao hơn) và biến trong bộ 83 tiêu chí đánh giá bệnh viện của bộ Y khoa/phòng (người nằm ở khoa Nội tổng hợp chi tế về Người bệnh được tư vấn, giáo dục sức trả cao hơn so với người nằm ở trung tâm tim khỏe khi điều trị và trước khi ra viện [6]. mạch) có liên quan tới biến chi trả cho một lần Sau khi được phổ biến về nội dung của các sử dụng dịch vụ hướng dẫn kỹ năng tự chăm sóc khóa học, các tác dụng và lợi ích của chúng, có sức khỏe và sự khác biệt này có ý nghĩa thống khoảng 30% đối tượng nghiên cứu sẵn sàng chi kê khi p < 0,05. trả trên 50.000 VNĐ/buổi học tập huấn về kỹ năng chăm sóc sức khỏe. Hầu hết các đối tượng IV. BÀN LUẬN trong nghiên cứu là nông dân với mức thu nhập Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế dưới 3 triệu đồng/tháng, do vậy đây là mức giá giới (WHO), khoảng 55 triệu người chết trên được cho là cao so với tình trạng kinh tế của các toàn thế giới trong năm 2011, hai phần ba của đối tượng này. nhóm này từ bệnh không lây nhiễm [4]. Nghiên Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy cứu về chi phí hiệu quả của các chương trình những người có mức thu nhập cao hơn thì có mức quản lý chăm sóc sức khỏe đối với bệnh đái tháo chi trả cao hơn cho dịch vụ cung cấp khóa tập đường đã đưa ra tác dụng làm giảm chi phí điều huấn. Kết quả nghiên cứu này tương đồng với trị bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống của nghiên cứu tại Nigeria về các yếu tố tác động tới người bệnh [5]. mức chi trả cho dịch vụ cung cấp kiến thức nâng Ở Việt Nam, bệnh viện là môi trường thích cao sức khỏe [7]. Trong một nghiên cứu khác về hợp cho việc triển khai các khóa tập huấn vì các mức sẵn sàng chi trả cho dịch vụ tư vấn sức khỏe, lý do sau: 1) Tiếp cận với dịch vụ dễ dàng hơn. hơn một phần ba những người tham gia nghiên Đặc điểm ở Việt Nam là khi có một người năm cứu đưa ra mối lo ngại về tình hình tài chính của viện, sẽ có ít nhất một người thân đi kèm chăm bản thân. Bên cạnh mối lo ngại về tài chính, một sóc. 2) Dễ dàng tiếp nhận do được tiếp cận với nghiên cứu khác cho rằng, trình độ học vấn và nguồn thông tin đáng tin cậy vì hầu hết người chiến dịch marketing là hai yếu tố quan trọng tác dân vẫn coi nguồn thông tin từ các cán bộ y tế là động tới việc sẵn sàng chi trả cho dịch vụ của nguồn thông tin “chuẩn”. Trong nghiên cứu của người dân. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ người nhà người bệnh có nhu chúng tôi, sự khác biệt về trình độ học vấn không cầu được sử dụng khóa tập huấn và tỷ lệ sẵn gây ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chi trả sàng đăng ký tham giá khóa tập huấn là khá cho dịch vụ giữa các nhóm. Cần có các nghiên cao, lần lượt là 75,5% và 73,2%. cứu tiếp theo để làm rõ mối liên quan này. Hiện tại, khi người bệnh mới vào nhập viện sẽ Nghiên cứu của chúng tôi cũng có những hạn tìm hiểu thông tin sức khỏe chủ yếu từ 02 chế nhất định. Hạn chế của nghiên cứu là sai số nguồn: nguồn có tổ chức của bệnh viện và thông tin có thể xảy ra khi giá trị sẵn sàng chi trả nguồn tự phát của người bệnh. Những nguồn tùy thuộc vào việc ai là người phỏng vấn, các thông tin tự phát này bao gồm cả các thông tin thông tin về khóa dịch vụ được cung cấp. Chúng tin cậy và các thông tin không đáng tin cậy. Vì tôi lựa chọn người phỏng vấn với kinh nghiệm khảo vậy, đặt ra một thực trạng về việc bệnh viện tổ sát tốt và được đào tạo kỹ lưỡng dựa trên các nội chức các hình thức chính thống giúp người bệnh dung khóa tập huấn rõ ràng để giảm sai số. và người nhà nâng cao khả năng tự chăm sóc 215
  5. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 V. KẾT LUẬN Bohlman L., Panzer A.M. và cộng sự. (2004), What Is Health Literacy?, National Academies Press Tại Việt Nam, việc dự phòng chăm sóc sức (US). khỏe của người dân có ảnh hưởng lớn tới sức 2. Coulter A. và Ellins J. (2007). Effectiveness of khỏe và kinh tế đối với người bệnh, gia đình và strategies for informing, educating, and involving xã hội. Ước tính mức sẵn sàng chi trả cho dịch patients. BMJ, 335(7609), 24–27. 3. Boren S.A., Fitzner K.A., Panhalkar P.S. và vụ đào tạo kiến thức, kỹ năng tự chăm sóc sức cộng sự. (2009). Costs and benefits associated khỏe tại bệnh viện sẽ cung cấp các thông tin with diabetes education: a review of the literature. quan trọng cho việc triển khai tổ chức dịch vụ Diabetes Educ, 35(1), 72–96. sau này. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng, 4. Noncommunicable diseases. , dịch vụ này. Mức sẵn sàng chi trả có liên quan có accessed: 04/09/2019. ý nghĩa thống kê tới thu nhập và tình trạng sử 5. The Community Diabetes Education (CoDE) dụng internet của đối tượng được phỏng vấn. Program - American Journal of Preventive Medicine. , accessed: khả năng để chi trả cho nhóm người nghèo và hỗ 04/09/ 2019. trợ kinh tế cho nhóm người có hoàn cảnh khó khăn. 6. Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam. 7. Ogundeji YK và cộng sự (2019). Factors TÀI LIỆU THAM KHẢO influencing willingness and ability to pay for social 1. Literacy I. of M. (US) C. on H., Nielsen- health insurance in Nigeria. PLoS One, 14(8). HIỆU QUẢ BAN ĐẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Nguyễn Văn Tùng*, Nguyễn Quốc Bình** TÓM TẮT được theo dõi và giám sát chặt chẽ. Chương trình nên tiếp tục triển khai trên toàn bệnh viện. 54 Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả Từ khóa: Giám sát sử dụng kháng sinh, hiệu quả ban đầu sau 2 năm thực hiện chương trình Giám sát ban đầu, bệnh viện Chợ Rẫy sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tiến hành thu thập số liệu từ báo cáo định kỳ chương SUMMARY tình Giám sát kháng sinh thí điểm tại 6 khoa lâm sàng tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 04-2014 và năm 2015. Dữ THE INITIAL RESULTS OF ANTIMICROBIAL liệu kiểm soát nhiễm khuẩn, vi sinh, thuốc lấy từ khoa STEWARDSHIP PROGRAMME AT Kiểm soát nhiễm khuẩn, khoa Vi sinh và khoa Dược. CHO RAY HOSPITAL Kết quả có 2.806 hồ sơ được giám sát. Tỷ lệ tuân thủ The objective of this study was identify the gửi mẫu bệnh phẩm trước khi dùng kháng sinh năm hospital guideline compliance rate, the antibiotic usage 2015 tăng 3% so với 2014 (p = 0,001), tỷ lệ tuân thủ and describle the antimicrobial resistance, infection hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015 tăng 6% so control results at Cho Ray hospital after two years of với 2014 (p= 0,001).Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trên Antimicrobial Stewardship Programme (AMS) tổng chi phí thuốc năm 2014 giảm 3,88% so với 2013 implemented. A case series study was done from và 2015 giảm 2,07% so với năm 2013. Tình hình 04-2014 to 2015 in 6 pilot departments at Cho Ray nhiễm khuẩn bệnh viện và vi khuẩn kháng thuốc được hospital. The microbiology, antibiotic usage, infection theo dõi chặt chẽ. Kết luận: Chương trình Giám sát control data were collected from their departments. sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy bước đầu There were 2,806 medical records reviewed. The mang lại kết quả tốt. Tỷ lệ tuân thủ hướng dẫn sử results showed that the compliance rate in sample dụng kháng sinh của bệnh viện tăng, tỷ lệ chi phí referal before antibiotic use inceased 3% in 2015 kháng sinh sử dụng giảm, thời gian điều trị trung bình compared to 2014 (p=0.001). The guideline và tỷ lệ tử vong không thay đổi. Trong khi đó, tình compliance rate was increaesd 6% in 2015 compared hình nhiễm khuẩn bệnh viện và đề kháng kháng sinh to 2014 (p = 0.01). The rate of antibiotic usage was reduced 3.88% in 2014 compared to 2013 and 2,07% in 2015 compared to 2013. The hospital acquired *Nghiên cứu sinh Học viện Quân Y infection and antimicrobial resistances were controlled. **Khoa Dược, Bệnh viện Chợ Rẫy In conclusions: the AMS at Cho Ray hospital had the Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Tùng good initial results. The compliance rates were Email: trangtungtruc@gmail.com increased, the antibiotic rate was reduced. The Ngày nhận bài: 3.9.2019 hospital acquired infection and antimicrobial resistance Ngày phản biện khoa học: 4.11.2019 were controlled. This programme should be continued Ngày duyệt bài: 12.11.2019 in all departments at Cho Ray hospital. 216
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2