Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NẰM VIỆN VÀ SỰ TIẾN TRIỂN SUY YẾU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI<br />
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN<br />
ĐƯỢC CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TIÊN PHÁT<br />
Nguyễn Thế Quyền*, Phạm Hòa Bình*, Nguyễn Thượng Nghĩa**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Suy yếu là một hội chứng lão khoa, đặc trưng bởi sự gia tăng tính dễ bị tổn thương với<br />
những thay đổi bất lợi cấp tính, và làm gia tăng nguy cơ cho các kết cục sức khỏe bao gồm tái nhập viện và<br />
tử vong. Tuy nhiên, tác động của quá trình nằm viện đến sự tiến triển của suy yếu trên bệnh nhân (BN) cao<br />
tuổi nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (NMCTC có STCL) được can thiệp mạch vành qua da<br />
(CTMVQD) tiên phát chưa được biết rõ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp theo dõi dọc tiến cứu, sử dụng thang suy yếu lâm sàng<br />
gồm 9 điểm, chúng tôi xác định suy yếu của 426 BN cao tuổi trải qua CTMVQD tiên phát tại 2 thời điểm: 1<br />
tuần trước khi xảy ra NMCTC có STCL và trước khi xuất viện. BN được chẩn đoán suy yếu khi đạt ít nhất<br />
5 điểm của thang suy yếu lâm sàng. Mục tiêu của nghiên cứu là so sánh sự khác biệt giữa điểm suy yếu lâm<br />
sàng tại 2 thời điểm.<br />
Kết quả: 36/426 (8,5%) BN cao tuổi được chẩn đoán suy yếu trước nhập viện và tại thời điểm xuất viện<br />
94/379 (24,8%) BN được chẩn đoán suy yếu (p < 0,001). Điểm số suy yếu lâm sàng tại thời điểm trước nhập<br />
viện và khi xuất viện lần lượt là 2,4 ± 0,9 và 3,2 ± 1,6 (p < 0,001).<br />
Kết luận: Sau quá trình nằm viện, suy yếu xảy ra nhiều hơn và tiến triển nặng hơn ở bệnh nhân cao tuổi<br />
nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp mạch vành qua da tiên phát.<br />
Từ khóa: Suy yếu, cao tuổi, nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên, nằm viện<br />
ABSTRACT<br />
FRAILTY AND SHORT-TERM CLINICAL OUTCOMES OF ELDERLY PATIENTS UNDERGOING<br />
PRIMARY PERCUTANEOUS CORONARY INTERVENTION FOR ACUTE ST-ELEVATION<br />
MYOCARDIAL INFARCTION<br />
Nguyen The Quyen, Pham Hoa Binh, Nguyen Thuong Nghia<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 23 - No 1- 2019: 45 - 50<br />
Background: Frailty, a geriatric syndrome characterized by an increased vulnerability with acute stressors,<br />
carries an increased risk for poor health outcomes including hospitalization, and mortality. However, impact of<br />
hospitalization on frailty progression of elderly patients undergoing primary percutaneous coronary intervention<br />
(pPCI) for acute ST-elevation myocardial infarction (STEMI) is unknown.<br />
Methods: In a longitudinal study, using the 9-point Clinical Frailty Scale (CFS), we identified the frailty<br />
state of 426 elderly patients undergoing pPCI at 2 time points: 1 week before the occurrence of STEMI and before<br />
discharge. Patients considered frailty if they had at least 5 points of the CFS. Study objective was to compare<br />
mean CFS points at 2 time points.<br />
Results: 36 of 426 (8.5%) elderly patients were reported frailty before admission while there were 94 of 379<br />
(24.6%) diagnosed frailty before discharge (p < 0.001). The CFS points at 2 time points were 2.4 ± 0.9 and 3.2 ±<br />
<br />
*Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Bệnh viện Chợ Rẫy TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thế Quyền ĐT: 0797334546 Email: quyendr0809@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 45<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
1.6 (p < 0,001), respectively.<br />
Conclusions: After hospitalization, frailty increased in prevalence and progressed worse in elderly patients<br />
undergoing primary percutaneous coronary intervention for acute ST-elevation myocardial infarction.<br />
Key words: frailty, elderly, ST-elevation myocardial infarction, hospitalization<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thông qua công cụ này. Các nghiên cứu đánh giá<br />
về suy yếu cũng sử dụng một công cụ khác của<br />
Suy yếu là một hội chứng lão khoa quan<br />
Canadian Study of Health and Aging (CSHA)<br />
trọng, xảy ra trong 7 – 10% cộng đồng người<br />
gọi là thang suy yếu lâm sàng của CSHA. Thang<br />
cao tuổi và sự hiện diện của suy yếu là một<br />
điểm này chia suy yếu thành 9 mức độ khác<br />
yếu tố dự báo xấu độc lập cho nằm viện, tàn<br />
nhau dựa vào sự thay đổi của hoạt động chức<br />
phế và tử vong trên hầu hết mọi bệnh tật(1,5,7).<br />
năng cơ bản hàng ngày (Basic Activities of Daily<br />
Tuy chưa có ghi nhận nghiên cứu nào trên thế<br />
Living – BADLs) và hoạt động chức năng sinh<br />
giới về liên quan giữa suy yếu và kết cục ngắn<br />
hoạt hàng ngày (Instrumental Activities of Daily<br />
hạn lẫn dài hạn của nhồi máu cơ tim cấp có ST<br />
Livings – IADLs) (Hình 1)(10,11). BN có điểm từ 5<br />
chênh lên (NMCTC có STCL) được can thiệp<br />
trở lên cho phép chẩn đoán suy yếu. Thang điểm<br />
mạch vành qua da (CTMVQD) tiên phát<br />
này đã được kiểm chứng trên 2305 người cao<br />
nhưng theo một báo cáo tại Nhật Bản trên BN<br />
tuổi và cho thấy có tương quan rất chặt (r = 0,8)<br />
NMCTC có STCL ≥ 75 tuổi ghi nhận, mỗi khi<br />
với chỉ số suy yếu của CSHA gồm 70 thành tố(9).<br />
tốc độ di chuyển giảm 0,1 m/giây thì biến cố<br />
tim mạch tăng lên 29%(6). Một khảo sát trên 307 Dân số nghiên cứu<br />
BN ≥ 75 tuổi NMCTC không STCL ghi nhận BN được chọn vào nghiên cứu khi có tuổi 60<br />
suy yếu là yếu tố tiên lượng độc lập đối với tử trở lên, được chẩn đoán NMCTC có STCL và<br />
vong 30 ngày, làm tăng nguy cơ tử vong lên được thực hiện CTMVQD tiên phát. Chúng tôi<br />
4,6 lần . Một nghiên cứu tại Anh năm 2015<br />
(3) thu nhận tất cả BN thỏa tiêu chuẩn nhận vào tại<br />
trên BN cao tuổi được CTMVQD cấp cứu hay khoa Tim Mạch Can Thiệp bệnh viện Chợ Rẫy<br />
chương trình cũng cho thấy suy yếu là một và khoa Tim Mạch Cấp Cứu – Can Thiệp bệnh<br />
yếu tố dự báo tử vong độc lập, làm gia tăng viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh trong<br />
nguy cơ tử vong 30 ngày lên 4,8 lần và nguy cơ khoảng thời gian từ tháng 2 năm 2017 đến hết<br />
tử vong 1 năm lên 5,9 lần(8). tháng 4 năm 2018.<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU BN được loại trừ khỏi nghiên cứu nếu không<br />
có quốc tịch Việt Nam hoặc có vấn đề về sức<br />
Thang suy yếu lâm sàng (Clinical Frailty Scale–<br />
khỏe tâm thần do dự trù khả năng khó khăn<br />
CFS)<br />
trong phỏng vấn.<br />
Mặc dù lợi ích của tầm soát suy yếu vẫn<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
chưa được chứng minh rõ ràng nhưng đồng<br />
thuận quốc tế đã đề nghị người cao tuổi từ 70 Đây là nghiên cứu theo dõi dọc. Tất cả BN<br />
tuổi trở lên nên được tầm soát tình trạng này. Có thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu được đánh giá khả<br />
rất nhiều công cụ chẩn đoán suy yếu được đề năng hoạt động chức năng và mức độ suy yếu<br />
xuất và hiện vẫn chưa có đồng thuận thống nhất dựa theo thang suy yếu lâm sàng vào thời gian 1<br />
sử dụng công cụ nào. Năm 2016, Hội Lão Khoa tuần trước khi xảy ra NMCTC có STCL và khi<br />
Hoa Kỳ công nhận công cụ của Fried là phương xuất viện. BN sẽ có 2 điểm số cụ thể của thang<br />
pháp đánh giá suy yếu đáng tin cậy và nên được suy yếu lâm sàng đồng thời sẽ được phân nhóm<br />
sử dụng trong đánh giá lâm sàng. Tuy nhiên, sự có hay không có suy yếu.<br />
khó khăn trong đo đạc các tiêu chuẩn của Fried<br />
đã ít nhiều gây trở ngại trong đánh giá suy yếu<br />
<br />
<br />
46 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phân tích thống kê Tỉ lệ suy yếu gia tăng rõ rệt khi BN xuất<br />
Tỉ lệ suy yếu tại 2 thời điểm được thể hiện viện so với thời điểm trước nhập viện (p <<br />
bằng tần suất và phần trăm. So sánh 2 tỉ lệ này 0,001) (Hình 3).<br />
chúng tôi sử dụng phép kiểm Chi bình Xét chi tiết từng điểm trong thang suy yếu<br />
phương, có hiệu chỉnh Fisher. Điểm số của lâm sàng, có thể thấy tỉ lệ tăng cao ở những điểm<br />
thang suy yếu lâm sàng được trình bày bằng số ≥ 5 tại thời điểm xuất viện. Trong khi đó, thời<br />
trung bình ± độ lệch chuẩn. So sánh 2 điểm số điểm trước nhập viện tập trung chủ yếu ở điểm<br />
trung bình tại 2 thời điểm chúng tôi sử dụng số 2 và 3 (Hình 4).<br />
phép kiểm T bắt cặp. Trị số p được xem là có ý Tại thời điểm xuất viện, BN có điểm số suy<br />
nghĩa thống kê khi nhỏ hơn 0,05. yếu lâm sàng tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê<br />
KẾT QUẢ so với thời điểm trước khi BN nhập viện<br />
Chúng tôi thu nhận được 426 BN cao tuổi (p < 0,001) (Bảng 1).<br />
NMCTC có STCL được CTMVQD tiên phát. Bảng 1. Khác biệt về điểm số suy yếu lâm sàng<br />
Qua đánh giá, có 36/426 BN (8,5%) được chẩn trung bình giữa 2 thời điểm<br />
đoán suy yếu trước khi nhập viện. Sau thời Trung bình ± độ lệch<br />
chuẩn Khác biệt<br />
gian theo dõi, có 47/426 BN tử vong nội viện, KTC 95% P<br />
Trước Khi xuất trung bình<br />
còn lại 329 BN xuất viện khỏe mạnh. Đánh giá nhập viện viện<br />
lần 2, có 94/379 BN (24,8%) có suy yếu khi xuất 2,4 ± 0,9 3,2 ± 1,6 0,8 ± 1,3 0,6 – 0,9 < 0,001<br />
viện (Hình 2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Thang điểm suy yếu lâm sàng CHSA. Nguồn: Rockwood K, 2005(9)<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 47<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Quy trình thực hiện nghiên cứu<br />
<br />
Có suy yếu Không suy yếu<br />
100<br />
90<br />
80<br />
70<br />
60 75,2<br />
91,5<br />
% 50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10 24,8<br />
8,5<br />
0<br />
Trước nhập viện Khi xuất viện<br />
Hình 3. Sự khác biệt về tỉ lệ suy yếu giữa 2 thời điểm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
48 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
80<br />
70,2<br />
70<br />
<br />
60<br />
50,4<br />
50<br />
<br />
% 40<br />
<br />
30<br />
23,5<br />
21,1<br />
20 16,6<br />
<br />
10<br />
4,2 2,8 2,6 3,4<br />
1,3 1,4 2,1<br />
0,2 0<br />
0<br />
2 3 4 5 6 7 8<br />
Trước nhập viện Khi xuất viện<br />
<br />
<br />
Hình 4. Phân bố điểm suy yếu lâm sàng tại 2 thời điểm<br />
BÀN LUẬN trình nằm viện. Điều này đã cho thấy rằng, việc<br />
mắc phải nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên,<br />
Do đánh giá suy yếu theo CSHA hoàn toàn<br />
việc phải nằm viện và trải qua can thiệp mạch<br />
dựa vào phỏng vấn về khả năng hoạt động và<br />
vành qua da đã làm xuất hiện suy yếu trên một<br />
sinh hoạt hằng ngày nên chúng ta hoàn toàn có<br />
số bệnh nhân hay làm nặng thêm tình trạng suy<br />
khả năng hồi cứu trở lại tình hình suy yếu của<br />
yếu ở những bệnh nhân đã có suy yếu từ trước.<br />
bệnh nhân 1 tuần trước khi xảy ra nhồi máu cơ<br />
tim cấp mặc dù vấn đề chủ quan về trí nhớ sẽ là Chúng tôi chưa ghi nhận nghiên cứu nào cả<br />
1 trở ngại không nhỏ cho độ chính xác. Chúng trong lẫn ngoài nước có đánh giá về sự tiến triển<br />
tôi ghi nhận được, trước khi nhập viện, điểm số của suy yếu trong quá trình nằm viện. Tuy<br />
CSHA trung bình của dân số nghiên cứu là 2,4 ± nhiên, sự suy giảm về các hoạt động chức năng<br />
0,9. Phần lớn bệnh nhân nằm ở mức điểm 2 – 3 cơ bản hằng ngày (ADL) cũng góp phần không<br />
cho thấy tình hình sức khỏe, mức độ năng động nhỏ đến sự tiến triển nặng của suy yếu. Một<br />
và sinh hoạt của đa số bệnh nhân vẫn còn rất tốt nghiên cứu vào năm 2005 trên 595 phụ nữ ≥ 65<br />
và chúng tôi chỉ ghi nhận được 36 bệnh nhân tuổi trong cộng đồng ghi nhận có 32,0% có ít<br />
(8,5%) có điểm CSHA ≥ 5, tức là có suy yếu từ nhất 1 lần nhập viện trong 18 tháng theo dõi.<br />
trước. Tuy nhiên, khi chúng tôi đánh giá suy yếu Nghiên cứu ghi nhận được trong số những<br />
bệnh nhân lần thứ hai vào thời điểm bệnh nhân người cao tuổi nhập viện, có đến 17,0% có suy<br />
chuẩn bị xuất viện thì điểm số CSHA trung bình giảm ADL, trong khi đó, con số này ở nhóm<br />
lúc này là 3,2 ± 1,6 – cao hơn có ý nghĩa thống kê chưa nhập viện lần nào chỉ là 8,0% (p < 0,001).<br />
so với trước nhập viện (p < 0,001). Tỷ lệ bệnh Phân tích đa biến của nghiên cứu cũng cho thấy<br />
nhân có suy yếu vào thời điểm này chúng tôi ghi việc nhập viện là yếu tố nguy cơ độc lập của suy<br />
nhận được cũng cao hơn hẳn – 94/379 bệnh nhân giảm ADL, gia tăng nguy cơ suy giảm ADL lên<br />
chiếm 24,8%. Đồng thời, chúng tôi cũng ghi 3,2 lần (KTC 95%, 1,7 – 5,8)(2).<br />
nhận có đến 5,5% BN tiến triển thành suy yếu Một nghiên cứu cổ điển năm 1990 trên 71 BN<br />
nặng hoặc rất nặng (CSHA 7 – 8 điểm) trong quá ≥ 75 tuổi nhập viện cho thấy, khi so sánh hoạt<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 49<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
động chức năng qua 2 thời điểm: trước nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
viện và sau nhập viện 2 ngày, có đến 65,0% bệnh 1. Abdullah A, Sanjay K, Andrew M et al (2015). "Prognosis of<br />
nhân được ghi nhận suy giảm ADL. Hơn nữa, primary percutaneous coronary intervention in elderly<br />
patients with ST-elevation myocardial infarction". Journal of<br />
khi so sánh giữa ngày 2 và thời điểm xuất viện, the Saudi Heart Association, 27 (2): pp.85-90.<br />
suy giảm ADL không những không cải thiện mà 2. Boyd CM, Xue QL, Guralnik JM, Fried LP (2005).<br />
"Hospitalization and development of dependence in<br />
còn có thêm 10,0% BN tiếp tục tiến triển xấu các<br />
activities of daily living in a cohort of disabled older women:<br />
hoạt động chức năng cơ bản(4). Đồng thời, 2 the Women's Health and Aging Study I". J Gerontol A Biol Sci<br />
nghiên cứu trên cũng ghi nhận việc sử dụng Med Sci, 60 (7): pp.888-893.<br />
3. Ekerstad N, Swahn E, Janzon M et al (2011). "Frailty is<br />
dụng cụ hỗ trợ đi lại trước khi nhập viện và suy independently associated with short-term outcomes for<br />
giảm nhận thức trước khi nhập viện cũng là 2 elderly patients with non-ST-segment elevation myocardial<br />
yếu tố nguy cơ độc lập của suy giảm hoạt động infarction". Circulation, 124 (22): pp.2397-2404.<br />
4. Hirsch CH, Sommers L, Olsen A, Mullen L, Winograd CH<br />
chức năng cơ bản trong quá trình nằm viện. (1990). "The natural history of functional morbidity in<br />
Qua 2 nghiên cứu nước ngoài nêu trên, có hospitalized older patients". J Am Geriatr Soc, 38 (12): pp.1296-1303.<br />
5. Ipek G, Kurmus O, Koseoglu C et al (2017). "Predictors of in-<br />
thể thấy rằng, quá trình nằm viện làm cho BN hospital mortality in octogenarian patients who underwent<br />
cao tuổi phụ thuộc đáng kể các hoạt động chức primary percutaneous coronary intervention after ST<br />
năng cơ bản hằng ngày và qua đó phản ánh sự segment elevated myocardial infarction". Geriatr Gerontol Int,<br />
17 (4): pp.584-590.<br />
tiến triển ngày càng xấu trong vấn đề suy yếu. 6. Matsuzawa Y, Masaaki K, Eiichi A et al (2013). "Association<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả between gait speed as a measure of frailty and risk of<br />
cardiovascular events after myocardial infarction". Journal of<br />
khá tương đồng với 2 nghiên cứu trên, tuy<br />
the American College of Cardiology, 61 (19): pp.1964-1972.<br />
nhiên, do chúng tôi chỉ thu thập BN trên 1 loại 7. Medina-W, Pacala JT (2016). Geriatrics Review Syllabus 9th<br />
bệnh cụ thể nên chưa thể có cái nhìn bao quát edition. 9 ed. American Geriatrics Society.<br />
8. Rachel M, Javaid I, Rebecca R et al (2015). "Impact of frailty<br />
về sự ảnh hưởng của nằm viện đến sự tiến on outcomes after percutaneous coronary intervention: a<br />
triển xấu của suy yếu trên người cao tuổi nói prospective cohort study". Open Heart, 2 (1): pp.e000294.<br />
chung. Qua đó, cần có thêm nghiên cứu đánh 9. Rockwood K, Xiaowei S, MacKnight C et al (2005). "A global<br />
clinical measure of fitness and frailty in elderly people".<br />
giá trên BN cao tuổi nhập viện vì nhiều bệnh Canadian Medical Association Journal, 173 (5): pp.489-495.<br />
lý cấp tính khác nhau để có thể thấy rõ mối liên 10. Williams B (2014). Consideration of Function & Functional<br />
Decline. Current Diagnosis and Treatment: Geriatrics, Second<br />
hệ giữa 2 vấn đề này.<br />
Edition, NY: McGraw-Hill, New York: pp.3-4.<br />
KẾT LUẬN 11. Williams C (2011) Healthy Aging & Assessing Older Adults.<br />
CURRENT Diagnosis & Treatment in Family Medicine, 3rd<br />
Sau quá trình nằm viện, suy yếu xảy ra edition, NY: McGraw-Hill, New York.<br />
nhiều hơn và tiến triển nặng hơn ở bệnh nhân<br />
cao tuổi nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
được can thiệp mạch vành qua da tiên phát. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
50 Chuyên Đề Nội Khoa<br />