TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 - Thaùng 8/2014<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC<br />
THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG<br />
<br />
NGUYỄN ĐĂNG KHOA(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với thực tế trở thành một nhu cầu của thời đại,<br />
việc học tập cần được trau dồi một cách chủ động hơn thông qua phương pháp nghiên cứu<br />
tình huống trong quá trình dạy và học. Việc áp dụng phương pháp nghiên cứu tình huống<br />
giúp sinh viên phát huy kỹ năng tự học, nghiên cứu, hợp tác, nâng cao khả năng tư duy<br />
sáng tạo, chủ động tìm hiểu cái mới.<br />
Từ khoá: nâng cao chất lượng giáo dục, phương pháp nghiên cứu tình huống.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Improving the quality of higher-education is becoming the learning need of modern<br />
society. In specific, today education is required to cultivate a more proactive approach<br />
through case studies during teaching and learning process. The application of case study<br />
method will help students develop their skills in self learning, research, collaboration,<br />
creative thinking and actively acquiring new knowledge.<br />
Keywords: Improving the quality of higher-education, case study method.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU(*)<br />
Trong xã hội Việt Nam hiện nay, giáo 2. NỘI DUNG<br />
dục đóng một vai trò hết sức quan trọng 2.1. Khái niệm về NCTH<br />
trong việc cung cấp nguồn lao động chất Theo Gill [1], ứng dụng phương pháp<br />
lượng cao cho xã hội để kịp thời đáp ứng nghiên cứu tình huống trong giảng dạy<br />
nhu cầu của đất nước. Mặc dù lực lượng chính là việc thu hẹp khoảng cách giữa lý<br />
sinh viên được đào tạo và tốt nghiệp ngày thuyết và thực thế trong giảng dạy để đưa<br />
một tăng nhanh, nhưng vấn đề gặp phải là thế giới thật vào quá trình học tập của sinh<br />
hầu hết sinh viên trong quá trình học tập ít viên. Tính ứng dụng của nó có nghĩa là sự<br />
được tiếp cận với kiến thức thực tế cũng hòa nhập của việc truyền đạt lý thuyết kết<br />
như tham gia thảo luận những vấn đề đã và hợp áp dụng thực hành diễn ra trong suốt<br />
đang diễn ra ở các doanh nghiệp hay thực quá trình phân tích những tình huống của<br />
trạng của xã hội. Chính vì lý do đó, việc thế giới thực.<br />
xây dựng những bài tập nghiên cứu tình 2.2. Các lợi ích của việc áp dụng<br />
huống (NCTH – Case study) là việc hết NCTH trong quá trình dạy và học<br />
sức cần thiết nhằm gắn liền việc học lý a) Nâng cao tính ứng dụng thực tiễn<br />
thuyết và thực tiễn xã hội trong công tác của môn học<br />
dạy và học. Thông qua kiến thức đã được truyền<br />
đạt từ giảng viên, việc ứng dụng lý thuyết<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Sài Gòn vào thực tiễn sẽ trở nên khó khăn cho sinh<br />
<br />
23<br />
viên nếu việc ứng dụng chỉ được trải lý mâu thuẫn nội bộ cũng như điều phối<br />
nghiệm trong môi trường thực tiễn. Do đó, hoạt động để đạt được hiệu quả tối ưu. Hơn<br />
ứng dụng NCTH sau quá trình truyền đạt nữa, các thành viên trong nhóm cũng sẽ<br />
lý thuyết giúp cho sinh viên có thể vận học được các kỹ năng làm việc nhóm từ<br />
dụng lý thuyết trực tiếp để qua đó xử lý các những thành viên khác như sự tôn trọng và<br />
tình huống. lắng nghe, học hỏi những kiến thức từ<br />
b) Nâng cao khả năng sáng tạo và những bạn khác mà mình chưa được học.<br />
chủ động của sinh viên Đây cũng là những kỹ năng hết sức thiết<br />
Việc truyền tải quá nhiều lý thuyết dẫn yếu đối với nhu cầu tuyển dụng của các<br />
đến hiện tượng sinh viên trở nên thụ động doanh nghiêp hiện đại ngày nay đòi hỏi<br />
và chờ đợi sự hỗ trợ từ giảng viên quá trong quá trình tuyển dụng (Saunders,<br />
nhiều, cho nên giải pháp cho trường này Lewis, và Thornhill, 2007).<br />
chính là việc sinh viên được tham gia thảo Không chỉ ở sinh viên, ngay cả giảng<br />
luận, tranh luận một cách chủ động ngay viên dưới vai trò người hướng dẫn cũng<br />
trong nhóm làm việc và kể cả trực tiếp với được tiếp thu những ý kiến, giải pháp mới<br />
giảng viên hướng dẫn. Bên cạnh đó, việc dưới cái nhìn năng động của sinh viên –<br />
giải quyết tình huống đòi hỏi sinh viên phải cũng là thế hệ trẻ, qua đó có thể điều chỉnh<br />
vận dụng kiến thức đã có cùng với tài liệu và làm mới nội dung bài giảng của mình.<br />
tham khảo để tìm ra hướng giải quyết tối Đặc biệt, những tình huống của sinh viên<br />
ưu. Không chỉ vậy, quá trình tư duy, tranh đang đi làm sẽ là một nguồn thông tin quan<br />
luận giúp sinh viên nhận thức một cách đầy trọng để giảng viên có thể thu thập và học<br />
đủ những nội dung được học không chỉ qua hỏi thêm kinh nghiệm.<br />
lý thuyết, nội dung mà còn trực tiếp tìm 2.3. Định hướng xây dựng bài tập<br />
hiểu, phân tích và tìm giải pháp. NCTH<br />
c) Nâng cao kỹ năng mềm của Hiện nay, hầu hết các bài tập NCTH<br />
sinh viên được sử dụng trong giảng dạy là từ những<br />
NCTH theo nhóm còn giúp nâng cao tình huống từ nước ngoài hoặc những tình<br />
kỹ năng làm việc tập thể, quản lý và kỹ huống đã xảy ra khá lâu. Cho nên, những<br />
năng hùng biện, trình bày nhằm bảo vệ tình huống đó đa phần không phù hợp với<br />
quan điểm cá nhân cũng như khả năng với lý thuyết cũng như chương trình học<br />
phản biện những ý kiến từ đám đông. Một tập của sinh viên ngày nay. Vì vậy, việc<br />
nhóm làm việc sẽ có trung bình từ 5-8 sinh chủ động xây dựng bài tập NCTH cho sinh<br />
viên, mỗi nhóm sẽ phải đề xuất và chọn ra viên là rất cần thiết nhằm gắn liến với nhu<br />
cho mình những vị trí phù hợp với thế cầu học tập, phát huy kỹ năng và phong<br />
mạnh từng người chẳng hạn như nhóm phú nội dung giáo trình dạy và học. Theo<br />
trưởng, thư ký, và những người đóng góp ý Phùng Xuân Nhạ [3] và tác giả Thu Hòe<br />
kiến, người trình bày, sau khi thống nhất [5] cũng đã nêu lên vấn đề các doanh<br />
giải pháp, nhóm sẽ trình bày trước cả lớp nghiệp cho rằng giáo dục đại học còn nặng<br />
dưới sự kiểm soát của giảng viên. Trong lý thuyết “sách vở” và thiếu tính thực tiễn.<br />
quá trình này, sinh viên sẽ được trải Những tình huống sẽ được các giảng<br />
nghiệm thực thế khả năng làm việc của viên ngành quản trị kinh doanh tình nguyện<br />
mình, tính đồng đội, gắn kết, khả năng xử tham gia và xây dựng. Các tình huống<br />
<br />
24<br />
được xây dựng có thể dựa trên các vấn đề đảm bảo lý thuyết và thực tế luôn song<br />
mà những doanh nghiệp đang gặp phải cần hành với nhau.<br />
tìm hướng giải quyết hoặc những tình Theo Yin [6] quá trình xây dựng NCTH<br />
huống đã được giải quyết nhưng vẫn chưa nên được thực hiện qua các bước sau:<br />
đạt hoặc đã đạt được kết quả mong đợi. - Bước 1: Xác định mục tiêu của việc<br />
Một số doanh nghiệp nhận thấy việc hỗ trợ đưa tình huông vào giảng dạy và sinh viên<br />
giảng viên xây dựng bài tập NCTH cũng sẽ đạt được những gì sau khi giải quyết<br />
giúp họ có cái nhìn mới hơn về cách xử lý tình huống.<br />
mới mẻ và đa dạng dưới cái nhìn của sinh - Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung<br />
viên, mà qua đó ngay cả doanh nghiệp đã của nội dung bài học để có kế hoạch xây<br />
hay đang tìm hướng giải quyết cho vấn đề dựng đề cương gắn liền với lý thuyết.<br />
mình mắc phải. Chính vì lẽ đó có rất nhiều - Bước 3: Nghiên cứu các tình huống<br />
doanh nghiệp đã tham gia hỗ trợ xây dựng có khả thi qua các kênh thông tin như<br />
các bài tập tình huống cho sinh viên cũng internet, báo chí, hoặc các mối quan hệ để<br />
để thương hiệu của họ có điều kiện tiếp cận có thể trực tiếp tìm hiểu và viết tình huống<br />
với sinh viên. dưới sự hỗ trợ của doanh nghiệp.<br />
2.4. Bài tập NCTH nên được xây - Bước 4: Vận dụng tình huống vào<br />
dựng thỏa mãn những yếu tố sau để trở giảng dạy. Việc này đòi hỏi giảng viên phải<br />
thành một bài tập NCTH có hiệu quả có một kết luận khái quát về tình huống<br />
Theo Gill và Johnson [2] khi thiết kế đưa ra để có thể đánh giá chất lượng giải<br />
một bài tập NCTH nên đảm bảo các yếu tố quyết tình huống của sinh viên.<br />
sau: 3. KẾT LUẬN<br />
- Bài tập NCTH nên được xây dựng từ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của việc<br />
nhu cầu nhận thức để tạo tính sáng tạo, tự chủ và tính sáng tạo trong học tập,<br />
kích thích sự năng động của sinh viên. phương pháp vận dụng tình huống trong<br />
- Bài tập NCTH phải thỏa mãn được giảng dạy thúc đẩy sự chủ động của sinh<br />
nhu cầu phát triển kỹ năng còn hạn chế của viên và kích thích tư duy sáng tạo, tìm tòi<br />
đa số sinh viên. Chẳng hạn như việc sinh nghiên cứu. Một trong những nhiệm vụ của<br />
viên thiếu tập trung trong giờ học sẽ được giáo dục Đại học chính là việc đáp ứng<br />
cải thiện thông qua việc kích thích sự hứng được nhu cầu của xã hội và doanh nghiệp<br />
thú của quá trình thảo luận. hiện đại, việc áp dụng NCTH trong công<br />
- Bài tập NCTH phải gắn liền và bám tác giảng dạy dần trở thành một nhu cầu tất<br />
sát cơ sở lý luận, do vậy, bài tập NCTH yếu để nâng cao các kỹ năng mà sinh viên<br />
phải được trực tiếp xây dựng bởi những còn khiếm khuyết trong quá trình học.<br />
giảng viên ngành quản trị kinh doanh để<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
25<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Gill, T. G. (2011), Informing with the case method: a guide to case method research,<br />
writing & facilitation, Informing Science Press, Santa Rosa, CA.<br />
2. Gill, J. and Johnson, P. (2002) Research Methods for Managers. 3rd ed. London:<br />
SagePublications.<br />
3. Phùng Xuân Nhạ (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp ở Việt<br />
Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh số 25.<br />
4. Saunders, M., Lewis, P. & Thornhill, A. (2007) Research Methods for Business<br />
Students. UK: Pearson Education.<br />
5. Thu Hòe (2013), Đào tạo Đại học chưa gắn với nhu cầu thực tiễn,<br />
< http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dao-tao-dai-hoc-chua-gan-voi-nhu-cau-<br />
thuc-te-819934.htm> [Ngày truy cập: 22 tháng 01 năm 2014]<br />
6. Yin, R.K. (2009), Case research: Design and methods, fourth edition, Thousand<br />
Oaks, CA: Sage.<br />
<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 25/3/2014. Biên tập xong: 30/7/2014. Duyệt đăng: 05/8/2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />