Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Hùng Vương
lượt xem 1
download
Trên cơ sở đánh giá kết quả thực trạng tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Hùng Vương, bài viết đề xuất 3 biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên: Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch tự học một cách khoa học; tạo môi trường học tập thuận lợi cho sinh viên; tổ chức và tạo điều kiện để sinh viên làm việc theo nhóm kết hợp với thảo luận toàn lớp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Hùng Vương
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCESố 3 (2024): 59-67 Tập 36, AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 36, Số 3 (2024): 59 - 67 Vol. 36, No. 3 (2024): 59 - 67 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Nguyễn Xuân Huy1, Bùi Thị Loan2*, Dương Thị Bích Liên3 1 Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 2 Khoa Chính trị và Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 3 Phòng Công tác Chính trị và Học sinh sinh viên, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 03/7/2024; Ngày chỉnh sửa: 18/7/2024; Ngày duyệt đăng: 21/7/2024 DOI: https://doi.org/10.59775/1859-3968.211 Tóm tắt T ổ chức hoạt động tự học hiệu quả không chỉ quyết định kết quả học tập của sinh viên trong những năm tháng đào tạo tại trường đại học mà còn có ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển nghề nghiệp suốt đời của các em. Bài báo sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại tài liệu, văn bản, phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia, điều tra, quan sát... Trên cơ sở đánh giá kết quả thực trạng tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Hùng Vương, bài báo đề xuất 3 biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động tự học cho SV: (1) Hướng dẫn SV lập kế hoạch tự học một cách khoa học; (2) Tạo môi trường học tập thuận lợi cho sinh viên (3) Tổ chức và tạo điều kiện để SV làm việc theo nhóm kết hợp với thảo luận toàn lớp. Ngoài ra, còn 1 số biện pháp: Giảng viên lập hồ sơ tổ chức hoạt động tự học của sinh viên; Tổ chức các hoạt động nghề nghiệp; Xây dựng câu lạc bộ học tập cho sinh viên; Tạo điều kiện điều kiện, hoàn thiện phương tiện bảo đảm hoạt động tự học của sinh viên. Từ khóa: Hiệu quả, tổ chức hoạt động tự học, sinh viên, Giáo dục Tiểu học. 1. Đặt vấn đề chương trình đào tạo giáo dục đại học nhằm Tổ chức hoạt động tự học (HĐTH) hiệu thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo quả có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi dục, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện sinh viên (SV), không chỉ quyết định kết quả đại hóa và hội nhập quốc tế [1]. Hoạt động tự học tập và trình độ đào tạo của các em trong học của SV góp phần quan trọng, quyết định những năm tháng tại trường đại học nói chung chất lượng đào tạo của từng ngành học do đó và trường Đại học Hùng Vương nói riêng mà được thiết kế xây dựng trong từng học phần còn có ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển với thời lượng quy định rõ ràng, bằng 1,5 giờ nghề nghiệp suốt đời của các em SV. Đây là học trên lớp... [2]. một hoạt động không thể thiếu được trong *Email: buithiloan@hvu.edu.vn 59
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Xuân Huy và ctv. Hoạt động tự học thể hiện tính chủ động, đã là hiệu quả với SV ở tất cả trường đại học tích cực, độc lập trong học tập và tự nghiên khác nhau đặc biệt là sinh viên ngành Giáo cứu của SV [3]. Nâng cao hiệu quả tổ chức dục Tiểu học (GDTH). Muốn tổ chức HĐTH hoạt động tự học cho sinh viên trong bối cảnh hiệu quả thì cần dựa trên quá trình tìm hiểu, chuyển đổi số có nhiều ưu điểm: Mở ra cho đánh giá tình hình thực tế từ đó mới đề xuất sinh viên một thế giới học tập mới, dễ dàng biện pháp tác động phù hợp nhất. và linh hoạt hơn, phù hợp với năng lực, điều Mục tiêu của nghiên cứu này là đóng góp kiện học tập của cá nhân; Duy trì sự cạnh một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt tranh và đóng góp hiệu quả vào xã hội; Tạo động tự học cho sinh viên ngành GDTH cơ hội cho sinh viên tìm kiếm việc làm và giữ trường Đại học Hùng Vương nhằm phát huy chân được nhà tuyển dụng... Bên cạnh những tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong ưu điểm thì quá trình tổ chức hoạt động tự HĐTH của SV ngành GDTH nói riêng và học này cũng tồn tại những hạn chế: Đòi hỏi nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại cơ sở hạ tầng, hệ thống mạng và trang thiết học Hùng Vương nói chung. bị công nghệ phù hợp; Dễ tiếp cận với những thông tin sai lệch và đòi hỏi bản thân người học chọn lọc để tránh nhầm lẫn; Mất nhiều 2. Phương pháp nghiên cứu thời gian tìm hiểu và gây ảnh hưởng đến sức Nghiên cứu được thực hiện trên 379 SV khỏe về thể lực và thị lực... Thực tế cho thấy: ngành GDTH, 25 giảng viên (GV) trường Việc tổ chức hoạt động tự học đã có nhưng Đại học Hùng Vương. Thời gian khảo sát từ còn sơ sài, phương pháp kiểm tra, đánh giá ngày 25/11/2023 đến 10/01/2024. Để đánh cho hoạt động này còn hạn chế nhiều, chưa giá được thực trạng tổ chức hoạt động tự thực sự tạo thành động lực để nâng cao chất học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, lượng [4]. Tự học phần nhiều vẫn chưa được Trường Đại học Hùng Vương chúng tôi đã quản lý, tổ chức thực hiện một cách hiệu quả. phối hợp nhiều nhóm phương pháp nghiên cứu như: Các nhà nghiên cứu đã giải quyết những tồn tại, hạn chế của việc tổ chức HĐTH thiếu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận hiệu quả trên theo nhiều cách khác nhau như: để phân tích và tổng hợp lý thuyết, phân loại Áp dụng công nghệ thông tin trong việc nâng tài liệu, văn bản... cao kỹ năng tự học [5, 6], nâng cao tự nhận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn thức, giá trị bản thân nhằm phát huy tính (Phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia, điều tra, chủ động, sáng tạo và năng lực học tập của quan sát, thống kê toán học) để khảo sát, đánh người học, tạo cơ hội cho người học học tập giá thực trạng cho việc đề xuất các biện pháp. mọi lúc, mọi nơi, người học có thể chủ động Công cụ: Sử dụng bảng ghi chép quan sát trong quá trình học tập, góp phần xây dựng để thu thập thông tin chi tiết trong quá trình xã hội học tập... [7]; nâng cao nhận thức về quan sát. Hiệu quả tổ chức hoạt động tự học tự học và tự hoàn thiện bản thân thông qua cho sinh viên theo nhóm lớp cụ thể. Sử dụng các phương tiện trực tiếp như trắc nghiệm và máy ghi âm để ghi lại các cuộc phỏng vấn, thực nghiệm xã hội và phương tiện gián tiếp đảm bảo thu thập đầy đủ và chính xác các bằng cách tham khảo các nghiên cứu đã viết thông tin được trao đổi. Mặt khác, để đánh của các tác giả và nhà xuất bản nổi tiếng [8].... giá thực trạng hoạt động tổ chức tự học của Tuy nhiên, các cách giải quyết trên chưa chắc SV, bài báo xây dựng thang đánh giá theo 60
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 59-67 thang thứ bậc của Likert (Điểm tối đa: 5 huy tới mức cao nhất năng lực tự học, tự điểm; điểm tối thiểu: 1 điểm theo MĐ giảm nghiên cứu của mình, thực hiện tốt mục đích dần). Trong đó: Giá trị khoảng cách = (5-1)/5 và nhiệm vụ học tập đặt ra [10]. = 0,8, Cụ thể: MĐ1 từ 1,0 đến < 1,8; MĐ2 từ Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp 1,8 đến < 2,6; MĐ3 từ 2,6 đến < 3,4; MĐ4 từ lý nhằm hình thành và hoàn thiện kỹ năng tự 3,4 đến < 4,20; MĐ5 từ 4,20 đến ≤ 5,0. học ở SV, là một trong những nội dung cấp Phân tích tài liệu: Sử dụng phiếu điều tra bách cần giải quyết trong các trường đại học để khảo sát ý kiến của SV và GV về tổ chức hiện nay. Kỹ năng tự học của SV không chỉ hiệu quả hoạt động tự học cho sinh viên. quyết định kết quả học tập và trình độ đào Phân tích dữ liệu: Tổng hợp và phân tích tạo của họ mà còn có tác động lâu dài đến sự dữ liệu từ các cuộc khảo sát liên quan tới tổ phát triển nghề nghiệp suốt đời họ [11]. Điều chức hiệu quả hoạt động tự học cho sinh viên này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học dạy và học tập ở trường đại học. Hùng Vương để đưa ra các kết luận và đề Hình thức tổ chức hoạt động tự học cho xuất có cơ sở. SV bao gồm: Tự học ở trên lớp: Đây là loại hình có ý 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận nghĩa to lớn, giúp người học ý thức được 3.1. Cơ sở lý luận về hoạt động tự học cho mục đích, ý nghĩa của môn học, nắm được sinh viên yêu cầu của từng loại bài học, chương học, phần học, trên cơ sở đó giúp họ hình thành Tự học là một quá trình mà người học phải được kỹ năng, kỹ xảo và những phẩm chất nỗ lực huy động mọi chức năng tâm lý và bằng cần thiết phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. hành động của chính mình để tích cực, chủ Đồng thời, việc tổ chức tự học trên lớp còn động, tự lực chiếm lĩnh hệ thống tri thức, hình có vai trò định hướng cho hoạt động tự học thành kỹ năng, kỹ xảo cho bản thân nhằm đạt ngoài giờ lên lớp của SV. được mục tiêu đã định. Bản chất của việc tổ chức hoạt động tự học là giảng viên (GV) phải Tự học ngoài giờ lên lớp bao gồm: tiến hành các biện pháp dạy học sao cho phát (1). Tự học ở nhà như: Xem lại bài cũ để huy được tính tích cực, tự giác của SV ở mức tiếp thu bài mới tốt hơn; nghiên cứu trước độ cao nhất. Trong đó, GV là người hướng nội dung bài mới; đánh dấu những chỗ khó dẫn, điều khiển để SV chuẩn bị và tiến hành để khi nghe giảng sẽ tập trung nhiều hơn vào có hiệu quả các hoạt động như: Tiếp nhận phần đó và có thể hỏi thêm GV. Tự học ở nhà thông tin từ nhiều kênh; xử lý nguồn thông tin của SV là bộ phận không thể thiếu trong quá thu được; vận dụng những thông tin đó vào trình tự học nói riêng và quá trình học tập nói trong các tình huống khác nhau và kiểm tra, chung [12]. đánh giá kết quả tự học của mình [9]. (2). Tự học ở thư viện có thể sẽ mất nhiều Tổ chức hoạt động tự học (HĐTH) cho thời gian cho một vấn đề song bù lại SV phải SV là quá trình thiết kế, sắp xếp các biện động não và quen dần tác phong làm việc pháp tổ chức giảng dạy của người thầy nhằm độc lập với sách, đó là năng lực cần thiết cho hướng dẫn, điều khiển, chỉ đạo cách tự thiết mọi SV để có thể học suốt đời. kế, sắp xếp các biện pháp hoạt động tự học, (3). Tự học với bạn bè thông qua các câu tự nghiên cứu của người học, giúp họ phát lạc bộ, hội, nhóm, ngoại khóa... của sinh viên. 61
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Xuân Huy và ctv. 3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Hùng Vương Bảng 1. Đánh giá về tầm quan trọng của tổ chức hoạt động tự học hiệu quả cho sinh viên Đánh giá của GV Đánh giá của SV Tầm quan trọng SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 23 92,0 168 44,3 Quan trọng 2 8,00 176 46,4 Bình thường 0 0 35 9,23 Ít quan trọng 0 0 0 0 Không quan trọng 0 0 0 0 Tổng 25 100 379 100 Kết quả của bảng 1 cho thấy: Có sự đánh mức độ: Rất quan trọng: 44,3%; Quan trọng: giá khác nhau giữa GV và SV về tầm quan 46,4%; Bình thường: 9,23%. Kết quả này trọng của tổ chức hoạt động tự học hiệu cho thấy, vẫn còn một bộ phận nhỏ SV chưa quả cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, thực sự nhận thức đúng đắn tầm quan trọng Trường Đại học Hùng Vương. Trong khi GV của tổ chức hoạt động tự học hiệu quả đối với chủ yếu ở mức độ rất quan trọng: 92%, mức kết quả học tập của chính các em. độ quan trọng: 8%, thì SV đánh giá với nhiều Bảng 2. Đánh giá những khó khăn ảnh hưởng tới tổ chức hoạt động tự học cho SV ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Hùng Vương STT Khó khăn Điểm trung bình (ĐTB) 1 Thời gian tự học còn hạn chế 2,27 2 Thiếu giáo trình, tài liệu học tập 2,35 3 Cơ sở vật chất và thiết bị học tập hạn chế 2,38 4 Thiếu không gian bố trí tự học hiệu quả: Ảnh hưởng của tiếng ồn, phòng chật trội... 2,45 5 Chưa có nhiều cơ hội để học hỏi kinh nghiệm tự học từ bạn bè 2,27 6 Phong trào tự học trong lớp còn hạn chế 2,19 7 Chưa có phương pháp tổ chức hoạt động tự học hiệu quả cho SV 3,54 8 Thiếu sự hướng dẫn tự học của GV 3,91 Chưa có sự đổi mới phương pháp giảng dạy để kích thích tính tích cực, sáng tạo 9 4,25 của SV 10 Kỹ năng tự học của SV còn hạn chế 3,76 11 SV chưa tích cực, tự giác và hứng thú với việc tổ chức tự học 2,89 12 Sức khỏe thể chất của SV còn hạn chế 4,11 13 Năng lực và đặc điểm tâm lý của SV là khác nhau 3,4 3 14 Chưa có kế hoạch tự học khoa học 1,95 15 Chưa có sự kết nối giữa hoạt động tự học với hoạt động nghề nghiệp 2,08 Tổng 2,93 Ghi chú: MĐ Rất khó khăn từ 1,0 đến < 1,8; MĐ Khó khăn từ 1,8 đến < 2,6; MĐ Bình thường từ 2,6 đến < 3,4; MĐ Ít khó khăn từ 3,4 đến < 4,20; MĐ Không khó khăn từ 4,20 đến ≤ 5,0. 62
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 59-67 Qua kết quả ở bảng số 2 cho thấy: Có kiến phỏng vấn đều đồng thuận với câu trả lời nhiều khó khăn ảnh hưởng tới quá trình tổ của em L.T.M, K20 Đại học Tiểu học: “GV chức hoạt động tự học cho SV ngành GDTH. đặc biệt là cố vấn học tập luôn nhiệt tình, trợ Cụ thể: giúp SV tìm ra cách tự học hiệu quả nhất. Những khó khăn xuất phát từ yếu tố Hoạt động tự học của chúng em được diễn ra khách quan: Thời gian tự học còn hạn chế đa dạng với nhiều hình thức phong phú: Tự với ĐTB là 2,27, Thiếu giáo trình, tài liệu học ở trên lớp; Tự học ngoài giờ lên lớp. Mặt học tập (ĐTB là 2,35), Thiếu không gian bố khác, thư viện của trường được trang bị cơ sở trí tự học hiệu quả: Ảnh hưởng của tiếng ồn, vật chất hiện đại, có nhiều phòng học nhóm phòng chật trội (ĐTB là 2,45), Chưa có nhiều hiệu quả là môi trường lý tưởng rèn kỹ năng cơ hội để học hỏi kinh nghiệm tự học từ bạn tự học cho SV. Tuy nhiên, do lịch học nhiều bè (ĐTB là 2,27). Bốn tiêu chí này, GV đều cho nên không phải lúc nào chúng em cũng đánh giá ở mức độ 2 là Khó khăn. học ở thư viện”. Những khó khăn xuất phát từ SV: Kỹ 3.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng tự học còn hạn chế (ĐTB là 3,76); chưa hiệu quả tổ chức hoạt động tự học cho sinh tích cực, tự giác và hứng thú với việc tổ chức viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại tự học (ĐTB là 2,89 ); Sức khỏe thể chất học Hùng Vương còn hạn chế (ĐTB là 4,11 ); Năng lực và đặc điểm tâm lý của SV là khác nhau (ĐTB là 3.3.1. Biện pháp (BP) 1: Hướng dẫn sinh 3,43). Bốn tiêu chí này, GV đều đánh giá ở viên lập kế hoạch tự học một cách khoa học mức độ ít khó khăn. Tuy nhiên, tiêu chí chưa * Mục đích, ý nghĩa của biện pháp có kế hoạch tự học khoa học; chưa có sự kết Hướng dẫn SV lập kế hoạch tự học một nối giữa hoạt động tự học với hoạt động nghề cách khoa học nhằm giúp các em đạt hiệu nghiệp, GV và SV đều đánh giá ở mức độ quả cao nhất trong việc tổ chức hoạt động tự khó khăn. học. Đối với bất kỳ ai, muốn việc tự học đạt Những khó khăn xuất phát từ GV: Chưa hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch có phương pháp tổ chức hoạt động tự học tự học phải được xây dựng một cách cụ thể, hiệu quả cho SV (ĐTB là 3,54); Chưa có sự rõ ràng. Việc tự xây dựng kế hoạch, tự cung đổi mới phương pháp giảng dạy để kích thích cấp cho bản thân mình tri thức và kỹ năng về tính tích cực, sáng tạo của SV (ĐTB là 4,25); phương pháp là việc làm hết sức cần thiết đối Thiếu sự hướng dẫn tự học của GV (ĐTB với mỗi SV trong quá trình tự học. là 3,91). Ba tiêu chí này, GV đều đánh giá ở * Cách thức thực hiện biện pháp mức độ Ít khó khăn. Kết quả này, cho thấy Giảng viên hướng dẫn cho SV tự xây dựng GV giảng dạy ở chuyên ngành GDTH nhiệt kế hoạch tự học bằng cách cung cấp những tình và quan tâm tới việc tổ chức hoạt động thông tin và dữ kiện cần thiết. Kế hoạch tự tự học cho SV. Kết quả của điều tra cũng học của SV phải có tính hướng đích cao, phải tương đồng với kết quả khi chúng tôi áp dụng được tạo lập một cách rõ ràng, nhất quán cho phương pháp trao đổi, phỏng vấn trực tiếp 30 từng công việc cụ thể sao cho phù hợp với SV từ năm thứ nhất tới năm thứ tư. Khi trao điều kiện và hoàn cảnh của mình. đổi, phỏng vấn trực tiếp SV thì các em cũng khẳng định quá trình tổ chức hoạt động tự Kế hoạch tự học bao gồm các bước: học của SV có một số thuận lợi. Đa số các ý (1). Xác định mục tiêu tự học; 63
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Xuân Huy và ctv. (2). Xây dựng kế hoạch tự học (Xác định luôn tạo môi trường tự học thuận lợi cho sinh nội dung, phương pháp, điều kiện phương viên thì cần xây dựng môi trường học tập lấy tiện tự học hiệu quả, phù hợp...); người học là trung tâm kết hợp với quá trình (3). Chọn tài liệu và tìm kiếm nguồn tự tạo cơ sở vật chất hiện đại, sửa đổi chương học phù hợp với mục tiêu đưa ra; trình học theo hướng áp dụng lý thuyết vào (4). Thực hành; thực tiễn nghề nghiệp nhằm giúp SV có thể (5). Tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động tự thoải mái tự tin trao đổi những điều mình học của bản thân. chưa hiểu, chưa biết để cải thiện trình độ học * Điều kiện để tiến hành biện pháp vấn của bản thân. - Giảng viên biên soạn hệ thống câu hỏi * Điều kiện để thực hiện biện pháp và đưa ra nhiệm vụ học tập phù hợp nhằm - Giảng viên luôn tạo hứng thú học tập hướng dẫn SV cách tự kiểm tra, đánh giá. cho SV đồng thời cần có hiểu biết rộng, kinh - SV cần nhận thức được tầm quan trọng nghiệm thực tiễn phong phú và sử dụng linh của việc lập kế hoạch tự học, có tính tích cực, hoạt các phương pháp dạy học, các trang thiết tự giác, chủ động, sáng tạo, có tính kiên trì, bị và phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại; nhẫn nại và ý chí vượt khó khắc phục khó - Sinh viên phải có thái độ và động cơ học khăn trong tự học, phải lượng giá được khối tập đúng đắn. lượng công việc trong học tập và thời gian 3.3.3. Biện pháp 3: Tổ chức cho SV làm tiến hành các công việc. việc theo nhóm kết hợp với thảo luận toàn lớp 3.3.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường học * Mục đích, ý nghĩa của biện pháp tập thuận lợi cho sinh viên Tổ chức cho SV làm việc theo nhóm kết * Mục đích, ý nghĩa của biện pháp hợp với thảo luận toàn lớp nhằm tạo môi Môi trường học tập có vai trò hết sức quan trường học tập đa thông tin, giúp SV có thể trọng đối với quá trình tự học cho SV. Một tự nghiên cứu, tự bộc lộ để thể hiện kết quả mặt, góp phần tạo nên động cơ, mục đích, tạo nghiên cứu và năng lực của bản thân, tự đánh điều kiện và cung cấp phương tiện cho hoạt giá kết quả và khả năng làm việc của mình động giáo dục, học tập và rèn luyện của cá đồng thời giúp SV phát triển được ý thức làm nhân, mặt khác, thông qua hoạt động trong việc tập thể, phát huy tính tích cực, năng lực môi trường đó, nâng cao trình độ nhận thức tự học, năng lực tự tổ chức, tự quản lý của của cá nhân, khả năng tư duy ngày càng phát SV, tạo điều kiện để mỗi SV tự trải nghiệm triển, trình độ tự nhận xét và tự đánh giá ngày càng hoàn thiện. sự thành công hay thất bại của mình. * Cách thức thực hiện biện pháp * Cách thức thực hiện biện pháp Môi trường học tập là những yếu tố tác (1). Phân nhóm học tập gồm từ 3-6 sinh động ảnh hưởng, tác động đến việc học tập viên bao gồm các em có trình độ nhận thức cả từ bên trong và bên ngoài. Môi trường học khác nhau để các em khá giỏi có thể hỗ trợ tập hiểu đơn giản hơn là tất cả các yếu tố bên các bạn khác cùng tiến bộ, song GV cũng cần bên trong và bên ngoài tác động đến người quan tâm tới quá trình làm việc nhóm của học như âm thanh, ánh sáng, cơ sở vật chất, sinh viên để tránh tình trạng các em ỷ lại vào phương thức giảng dạy. Do đó, bên cạnh 1 số bạn tích cực; 64
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 59-67 (2). GV đưa các chủ đề, các tình huống luyện, phát triển kỹ năng tự học thông qua sự dạy học thích hợp với các mục tiêu, nội dung tương tác và trao đổi giữa các em sinh viên học tập cho các nhóm; với nhau. Muốn câu lạc bộ học tập hoạt động (3). GV trình bày mục tiêu học tập như là hiệu quả cần đảm bảo một số nguyên tắc: các mục tiêu của nhóm, sau đó giao nhiệm vụ Tham gia trên tinh thần tự nguyện; không cho từng nhóm; phân biệt đối xử; đảm bảo sự công bằng; phát huy tính sáng tạo; tôn trọng ý kiến và (4). Tổ chức cho SV làm việc theo nhóm nhân cách học sinh; luôn tạo động lực cho để giải quyết nhiệm vụ học tập đề ra; sinh viên bằng cách đa dạng hóa hình thức tổ (5). Tổ chức đại diện nhóm trình bày kết chức, có thể liên kết với các hình thức sinh quả trước lớp và thảo luận toàn lớp; hoạt đồng thời phối hợp với các câu lạc bộ (6). GV nhận xét, đánh giá kết quả của khác để truyền thông hay tọa đàm những vấn từng nhóm. Sau đó đưa ra kết luận cuối cùng đề mang tính thời sự, mang tính xã hội mà về vấn đề nghiên cứu. Nói cách khác, GV hệ sinh viên quan tâm. thống hóa, khái quát hóa, chính xác hóa tri GV lập hồ sơ đánh giá tổ chức hoạt động thức đã học. tự học của sinh viên bao gồm: Xây dựng * Điều kiện để thực hiện biện pháp phiếu tự học và đánh giá phiếu tự học; Xây - Giảng viên cần có năng lực tổ chức, điều dựng nhóm học tập trong từng học phần; Tổ khiển, chỉ đạo lớp học, có khả năng khơi dậy chức tự học qua học tập trên lớp; Đổi mới tính tích cực nhận thức của SV trong quá trình kiểm tra và phối hợp đánh giá kỹ năng tự học thảo luận, và đặc biệt phải là người trọng tài của sinh viên. khoa học, luôn nhạy cảm trước những khó Tổ chức hoạt động rèn nghề cho sinh khăn của SV. viên: nhằm giúp SV ngành GDTH nhận thức - Về phía SV: Cần có sự chuẩn bị về nội rõ về nghề nghiệp, lĩnh vực công tác sau khi dung kiến thức, phương pháp làm việc nhóm, tốt nghiệp và nhằm mục đích củng cố kiến cần nắm được một số quy tắc làm việc nhóm thức đã được trang bị, gắn lý thuyết với thực và đặc biệt đòi hỏi ở SV tinh thần tự giác, tích hành, lý luận với thực tiễn và giúp sinh viên cực làm việc để hoàn thành nhiệm vụ của cá rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. nhân mình và nhiệm vụ của nhóm. Mặt khác, Tạo điều kiện, hoàn thiện phương tiện SV cần nâng cao ý thức tự học không chỉ trên bảo đảm hoạt động tự học của sinh viên: Xây lớp mà còn tự học ở nhà. dựng mô hình thư viện kết nối tự động; hoàn - Về điều kiện cơ sở vật chất: Phải cung thiện cơ sở vật chất, trang bị cho các hoạt cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu và các phương động học tập và nghiên cứu của sinh viên và tiện học tập khác như: giấy khổ lớn, bút phớt, giảng viên. băng keo. Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả tổ chức 4. Kết luận hoạt động tự học cho sinh viên khoa Giáo Tổ chức hoạt động tự học cho SV là sự dục Tiểu học, Trường Đại học Hùng Vương, phối hợp chung giữa GV, SV trong quá trình bài báo đưa ra một số biện pháp khác: học tập, trong đó GV căn cứ vào mục đích, Xây dựng câu lạc bộ học tập cho sinh viên yêu cầu, nhiệm vụ của môn học, của bài học nhằm tạo cơ hội để sinh viên học tập và rèn để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức 65
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Xuân Huy và ctv. tổ chức giảng dạy nhằm hướng dẫn, tổ chức, approach: EFL graduates and labor market điều khiển hoạt động tự học cho SV, giúp SV in perspective. PLoS ONE, 18(10 October), e0293273. đạt được những năng lực nhất định theo tiêu chuẩn đặt ra của nghề và của xã hội [13]. [5] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2017). Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 ban hành Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá thực trạng quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên ngành quy theo hệ thống tín chỉ. GDTH, Trường Đại học Hùng Vương bài báo [6] Lê Thành Thế, Lê Hồng Quân & Chu Thị Đông đề xuất 3 biện pháp nâng cao tính tích cực, (2018). Hình thành kĩ năng tự học cho sinh viên chủ động và sáng tạo trong việc tổ chức hoạt nội trú khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái động tự học cho SV: BP1. Hướng dẫn SV lập Nguyên, 191(15), 175-181. kế hoạch tự học một cách khoa học; BP2. Tạo [7] Phan Thị Hồng Vinh & Nguyễn Đức Giang môi trường tự học thuận lợi cho sinh viên; (2012). Hệ thống tiêu chuẩn và tiêu chí đánh BP3. Tổ chức và tạo điều kiện để SV làm việc giá năng lực tự học theo hướng tiếp cận năng theo nhóm kết hợp với thảo luận toàn lớp. lực thực hiện và quy trình tổ chức hoạt động tự Ngoài ra, còn một số biện pháp: Lập hồ sơ học cho sinh viên sư phạm trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tạp chí Giáo dục, 287, 31-33. tổ chức hoạt động tự học của giảng viên cho [8] Phạm Văn Tuân (2011). Một số biện pháp nâng sinh viên; Tổ chức các hoạt động nghề nghiệp cao tính tích cực học tập của sinh viên Trường và câu lạc bộ học tập cho sinh viên; Tạo điều Đại học Trà Vinh. Tạp chí Tâm lý học, 2, 74-78. kiện điều kiện, hoàn thiện phương tiện bảo [9] Phan Thị Hồng Vinh (2010). Tổng quan nghiên đảm hoạt động tự học của sinh viên. cứu tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên các trường đại học sư phạm theo hướng tiếp cận Tóm lại, kết quả nghiên cứu của bài báo năng lực thực hiện. Nhà xuất bản Đại học Sư là cơ sở nền tảng để nhóm tác giả tiếp tục phạm, Hà Nội. phát triển hướng nghiên cứu: Quản lý hiệu [10] Tong D. H., Uyen B. P. & Ngan L. K. (2022). The quả hoạt động tự học, tự nghiên cứu của effectiveness of blended learning on students’ SV Trường Đại học Hùng Vương theo định academic achievement, self-study skills and hướng phát triển năng lực. learning attitudes: A quasi-experiment study in teaching the conventions for coordinates in the plane. Heliyon, 8(12), e12657. Tài liệu tham khảo [11] Patil S. D., Pawar R. V., Patil A. K. & Jalwadi [1] Hoàng Anh & Đỗ Thị Châu (2008). Tự học của S. N. (2024). Technology-Enhanced Self- Study Learning Tool: An Approach to Improve sinh viên. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. Students Skills. Journal of Engineering [2] Phí Đình Khương & Lâm Thùy Dương (2020). Education Transformations, 37(Special Issue 2), Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Đại 580-587. học Thái Nguyên. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt [12] Phan Bích Ngọc (2009). Tổ chức tốt việc tự học kỳ 1 (tháng 5), 300-305. cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo [3] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết của các trường đại học theo hình thức tín chỉ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn hiện nay. Tạp chí Khoa học: Ngoại ngữ - Đại bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu học Quốc gia Hà Nội, 25, 160-164. cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều [13] Nguyen N. N. & Trieu Q. N. T. (2022). Research kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ on Solutions to Improve Self-Worth Awareness nghĩa và hội nhập quốc tế. Skills to Enhance Self-Study of Students in the [4] Algouzi S., Alzubi A. A. F. & Nazim M. (2023). Post-Covid Period. 2022 IEEE 2nd International Enhancing EFL students’ critical thinking Conference on Educational Technology, ICET skills using a technology-mediated self-study 2022, 16-20. 66
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 59-67 IMPROVING THE EFFECTIVENESS OF ORGANIZING SELF-STUDY ACTIVITIES FOR PRIMARY EDUCATION STUDENTS AT HUNG VUONG UNIVERSITY Nguyen Xuan Huy1, Bui Thi Loan2, Dưong Thi Bich Lien3 1 Faculty of Preschool and Primary Education, Hung Vuong University, Phu Tho 2 Faculty of Political Education and Educational Psychology, Hung Vuong University, Phu Tho 3 Department of Political and Student Affairs, Hung Vuong University, Phu Tho Abstract O rganizing effective self-study activities is crucial not only for enhancing students’ academic outcomes during university but also for fostering their long-term career development. This article employs a combination of research methods, including analysis, theoretical synthesis, document classification, interviews, expert consultations, investigation, and observation. Based on an assessment of the current organization of self-study activities for students in the Faculty of Primary Education at Hung Vuong University, the article proposes three main strategies to enhance student engagement, proactiveness, and creativity in self-study: (1) guiding students to create a structured self-study plan, (2) cultivating a supportive learning environment, and (3) facilitating group work and whole-class discussions. Additional measures include creating lecturer profiles for organizing self-study, implementing professional development activities, establishing student study clubs, and improving resources to support self-study activities. Keywords: Effectiveness, organizing self-study activities, students, Primary Education. 67
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Pháp lệnh lưu trữ quốc gia
6 p | 262 | 67
-
Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
20 p | 191 | 46
-
Báo cáo kết quả 3 năm duy trì và phát triển danh hiều làng văn hóa Hoàng Các
24 p | 629 | 31
-
Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc
8 p | 121 | 14
-
Nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian tới - 4
17 p | 85 | 12
-
Bài kiểm tra kinh tế thị trường 2004
6 p | 104 | 11
-
Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác - 7
6 p | 83 | 10
-
Tổ chức xã hội dân sự
84 p | 102 | 8
-
Báo cáo kinh nghiệp của một giáo viên dạy lâu năm
33 p | 74 | 7
-
Tài liệu những kiến thức cần thiết cho người lao động việt nam đi làm việc tại Hàn Quốc
63 p | 50 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Công tác tổ chức hoạt động thông tin qua dịch vụ chợ công nghệ và thiết bị tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
110 p | 86 | 6
-
Báo cáo đề dẫn: Khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn - Tiềm năng, hiệu quả và giải pháp
7 p | 118 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin thư viện: Hiện trạng tổ chức quản lí và khai thác tài liệu điện tử tại thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội
80 p | 48 | 6
-
Bài giảng Thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế về quản lý, lãnh đạo cấp phòng
113 p | 51 | 5
-
Đánh giá của cán bộ quản lí và giáo viên về quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp tại các trường trung học phổ thông ở một số tỉnh miền Đông Nam Bộ
12 p | 87 | 4
-
Giải pháp tác động tích cực đến phụ huynh và các lực lượng giáo dục khác để góp phần nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp thông qua hình thức truyền thông - Nguyễn Ngọc Tài, Đào Thị Vân Anh
8 p | 74 | 4
-
Kế hoạch Tổ chức các hoạt động kỉ niệm 55 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10/08/1961-10/08/2016)
4 p | 133 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn