intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian tới - 4

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

84
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp tục triển khai và phát triển các chính sách, cơ chế tín dụng cho vay ưu đãi và tạo mọi điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho người nghèo, các đối tượng chính sách khi đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. 3.3.1.3.4 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Phối Kết hợp cùng với Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài lập kế và tổ chức triển khai kế hoạch khai thông quan hệ lao động, nhằm mở rộng thị trường lao động ngoài nước và xử lý các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian tới - 4

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tiếp tục triển khai và phát triển các chính sách, cơ chế tín dụng cho vay ưu đãi và tạo - mọi điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho người nghèo, các đối tượng chính sách khi đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 3.3.1.3.4 Phối Kết hợp cùng với Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài - lập kế và tổ chức triển khai kế hoạch khai thông quan hệ lao động, nhằm mở rộng thị trường lao động ngoài nước và xử lý các vấn đề liên quan tới lợi ích của người lao động và quốc gia. Nghiên cứu chính sách Bảo hiểm xã hội đối với người lao động đi làm việc ở nước - ngoài. Phối hợp với các Bộ, Ngành, Địa phương, Đoàn thể, các doanh nghiệp và các cơ sở - đào tạo, tổ chức công tác đào tạo nguồn lao động và chuyên gia chất lượng cao. Tổ chức kiểm tra, thanh tra thường xuyên các hoạt động xuất khẩu lao động tại các - doanh nghiệp, các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động, nhằm phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời các vi phạm thuộc quan hệ lao động. Bộ Công an và Bộ Tư pháp. 3.3.1.3.5 Tiếp tục cải cách thủ tục trong việc xác nhận Hồ sơ trong thời gia quy định cho người - lao động đi làm việc ở nước ngoài: Xác nhận lý lịch tư pháp, phiếu làm Hộ chiếu ở cấp cơ sở. + Thủ tục, Hồ sơ xuất cảnh của thuyền viên. + Cấp Hộ chiếu với ký hiệu riêng cho lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài. + Phối hợp với các Bộ, Ngành và Địa phương có liên quan kiểm tra, xử lý các trường - hợp vi phạm pháp luật thuộc quan hệ dân sự.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3.3.1.3.6 Chỉ đạo tăng cường chất lượng đào tạo ngoại ngữ ngay từ cấp học phổ thông, tạo cơ - sở tốt về ngoại ngữ cho nguồn nhân lực khi tham gia xuất khẩu lao động. Bộ Y tế. 3.3.1.3.7 Chỉ đạo các Bệnh viện tăng cường nâng cao chất lượng khám sức khoẻ cho người đi - xuất khẩu lao động. Thống nhất mức phí khám sức khoẻ và tổ chức khám chính xác, chặt chẽ, thuận tiện, - kịp thời cho người lao động. Bộ Văn hoá Thông tin. 3.3.1.3.8 Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền đảm bảo khách quan, chính xác, có tác dụng - thúc đẩy và phát triển xuất khẩu lao động, đảm bảo bí mật kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động. Các Bộ, Ngành, Đoàn thể và Địa phương có doanh nghiệp xuất khẩu lao động. 3.3.1.3.9 Sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên cơ sở hoạt động có - hiệu quả và khả năng phát triển. Tăng cường quản lý, kiểm tra, thanh tra, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hành - vi, vi phạm trong hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trực thuộc và tại địa bàn quản lý của mình. Thành lập quỹ phát triển thị tr ường lao động ngoài nước tại các Bộ, Ngành, Địa - phương nhằm hỗ trợ cho các doanh ngiệp phát triển thị trường, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tham gia đấu thầu ở nước ngoài để tạo được nhiều việc làm cho người lao động.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đầu tư đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ đáp ứng mở - rộng thị trường và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia. Chấn chỉnh, sắp xếp lại các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động tại các Bộ, - Ngành, Địa phương theo hướng rà soát lại hoạt động của các doanh nghiệp, những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và các quy định về xuất khẩu lao động tiếp tục được đầu tư phát triển và ngược lại. Từng Bộ, Ngành, Tỉnh, Thành Phố, phải sắp xếp lại các đầu mối xuất khẩu lao động, - đồng thời phải có biện pháp, cơ chế quản lý, xử lý thích đáng, kịp thời đối với các doanh nghiệp vi phạm và chọn lựa, bổ sung cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ tốt cho doanh nghiệp. Tăng cường quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu - lao động trực thuộc trong việc ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng và chấp hành pháp luật, quy định về xuất khẩu lao động để kịp thời chấn chỉnh hoặc xử lý kịp thời các hành vi, vi phạm của doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động và trật tự an ninh xã hội. 3.3.1.4Tăng cường pháp chế và quản lý trong xuất khẩu lao động. Ban hành cơ chế, chính sách khen thưởng, xử phạt nghiêm minh đối với các tổ chức, - cá nhân vi phạm pháp luật về xuất khẩu lao động, đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đưa về nước đối với các trường hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lưu vong và làm việc bất hợp pháp. xử lý nghiêm đối với người lao động có hành vi vi phạm pháp luật: tự phá vỡ hợp - đồng, bỏ trốn ra ngoài lao động bất hợp pháp, coi thường kỷ luật lao động… gây hậu quả xấu đối với doanh nghiệp và nhà nước.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các trường hợp tự phá vỡ hợp đồng bỏ trốn ra ngoài sống lưu vong và lao động bất hợp pháp cần thiết phải có biện pháp ngăn chặn sau: Kết hợp tổng hợp các biện pháp răn đe, tuyên truyền pháp luật đối với người lao động + trước khi đi. Phối kết hợp cùng chủ sử dụng lao động quản lý bản gốc Hộ chiếu và các giấy tờ liên + quan khác của người lao động trong thời gian lao động ở nước sở tại. quản lý chặt chẽ tiền lương của người lao động bằng cách không trực tiếp trả cho + người lao động mà chuyển thẳng về doanh nghiệp. Kết hợp cùng với các cơ qua hữu quan truy tìm đối với những lao động phá vỡ hợp + đồng, bỏ trốn ra ngoài sống lưu vong và lao động bất hợp pháp. Khi bắt được phải đưa ngay về nước để xử lý kịp thời hoặc xử lý tại nước sở tại nếu pháp luật nước đó quy định. Đối với những trường hợp cố tình vi phạm gây hậu quả xấu, cần phải c ương quyết xử + lý bằng pháp luật và biện pháp kinh tế, cấm vĩnh viễn không được phép tái xuất khẩu lao động dưới bất cứ hình thức nào... Ban hành cơ chế, chính sách bồi thường đặc biệt đối với lao động bị lừa đảo hoặc bị - đưa về nước mà không phải lỗi do người lao động gây ra. Đối với doanh nghiệp khi có lao động bị trả về nước: - Trước hết doanh nghiệp cần tìm hiểu, điều tra làm rõ lý do người lao động bị buộc + phải về nước để có biện pháp xử lý cũng như bồi thường kịp thời. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về xuất khẩu lao động. 3.3.1.5. Cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính ở cấp địa phương về xác nhận lý lịch tư - pháp, phiếu xác nhận làm thủ tục Hộ chiếu… tránh phiền hà cho người lao động.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các thủ tục hồ sơ xuất cảnh của ngươi lao động phải theo nguyên tắc “một cửa”, thời - hạn không kéo dài quát 5 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ của người lao động. Tổ chức thực hiên việc khám sức khoẻ cho người lao động phải thuận tiện, kịp thời, - có cơ chế chịu trách nhiệm về vật chất đối với kết luận sức khoẻ của người lao động. 3.3.2 Đối với quản lý Doanh nghiệp. Vì đây là lực lượng nòng cốt, có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của hoat động xuất khẩu lao động và chuyên gia Việt Nam. Do đó đứng về phía Nhà nước, cần phải có những chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển ph ù hợp và tương xứng với vai trò của nó. Trước hết, cần phải trú trọng tới một số vấn đề sau: Tích cực đầu tư đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên liên tục, nâng cao trình độ, năng lực - và bố trí cán bộ có phẩm chất chuyên môn tốt, đáp ứng nhiệm vụ mở rộng thị trường và quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia của doanh nghiệp. Tự chủ động nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm thị trường ký Kết hợp đồng với nước - ngoài theo điều kiện chuẩn đối với từng thị trường và khu vực. Yêu cầu người lao động chủ động khám sức khoẻ nhằm phát hiện kịp thời bệnh tật - trước khi tham gia xét tuyển. Tổ chức tuyển chọn trực tiếp đúng người, đúng đối tượng, đúng tiêu chuẩn… - Cương quyết không tuyển lao động qua các trung gian, cò mồi lao động. - Công khai các điều kiện về tuyển chọn, chi phí, đồng thời doanh nghiệp cần phải phối - kết hợp với các chính quyền địa phương và các cơ quan đoàn thể, các ban nghành ở cơ sở, để tuyển chọn được những lao động có phẩm chất đạo đức tốt. Ưu tiên các đối tượng con em, gia đình chính sách, người nghèo đủ tiêu chuẩn, góp phần ổn định thường xuyên nguồn cung cấp lao động cho công tác xuất kẩu không bị gián đoạn do thiếu nguồn.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trú trọng tới việc đầu tư, tổ chức đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động - trước lúc đi theo đúng nội dung, chương trình mà nhà nước đã quy định. Tổ chức chặt chẽ lực lượng lao động trước khi đưa đi, đồng thời phải tăng cường - quản lý và xử lý kịp thời các vướng mắc, chanh chấp lao động trong quá trình người lao động làm việc ở nước ngoài, đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi tham gia xuất khẩu lao động. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, chế độ đăng ký thực hiện hợp đồng và chế - độ thông tin báo cáo… 3.3.3 Đối với người lao động. Chủ động đến bệnh viện có uy tín khám và kiểm tra sức khoẻ, nhằm phát hiện kịp - thời bệnh tật trước khi tham gia xét tuyển tránh lãng phí tiền bạc, thời gian. Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với cơ sở xuất khẩu lao động tin cậy, chủ động đầu tư, - nâng cao nhận thức và ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị các điều kiện cần và đủ cho mình để tham gia xuất khẩu lao động một cách có hiệu quả. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các quy định của Việt Nam và của các nước đến - làm việc. Chấp hành tốt kỷ luật lao động và thực hiện tốt hợp đồng lao động đối với doanh nghiệp. Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín giữa lao động Việt Nam với thị trường quốc tế. 3.3.4 Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. Công tác tổ chức đào tạo nguồn lao động và chuyên gia được coi là yếu tố quyết định ảnh hưởng tới uy tín, chất lượng lao động và các mối quan hệ hợp tác trước mắt và lâu dài giữa Việt Nam và thị trường lao động quốc tế. Nếu ta không tổ chức thực hiện tốt công tác
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com này, người lao động sẽ không có đủ khả năng, trình độ để đáp ứng được yêu cầu của người chủ sử dụng lao động và như vậy, điều tất yếu sẽ xảy ra là người lao động không hoàn thành được nhiệm vụ và hợp đồng, gây thiệt hại đến lợi ích và quyền lợi giữa các bên, đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, lợi ích của chính doanh nghiệp mình và chiến lược xuất khẩu lao động trước mắt cũng như lâu dài của Nhà nước. Do đó ta cần phải tiếp tục và quan tâm hơn nữa dến công tác này, nhưng trước hết cần phải: Khuyến khích mở rộng đầu tư các cơ sở đào tạo ở các doanh nghiệp, các trung tâm - dạy nghề… chuẩn bị nguồn lao động có trình độ, tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động theo hướng sử dụng của thị tr ường lao động quốc tế. Tăng cường mở rộng các mối quan hệ, liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh - nghiệp xuất khẩu lao động để nâng cao chất lượng đào tạo, bổ túc tay nghề, giáo dục định hướng, ngoại ngữ, văn hoá pháp luật, phong tục tập quán cho người lao động phục vụ cho xuất khẩu lao động. Cần đầu tư một số cơ sở đào tạo thuyền viên vận tải, đánh bắt hải sản biển theo tiêu - chuẩn quốc tế ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Trước mắt là phục vụ cho xuất khẩu thuyền viên và lâu dài là phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ thuyền viên có chất lượng cao cho các doanh nghiệp vận tải biển trong nước. Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thông để khi ra trường, lực lượng này có - đủ khả năng, điều kiện về ngoại ngữ tham gia xuất khẩu lao động. Phải có các chương trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng khu vực, từng thị - trường. Thực hiện kểm tra các cơ sở đào tạo, đảm bảo chất lượng nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài, nhằm nâng cao uy tín cạnh tranh của lao động Việt Nam. Cần phải làm cho
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com người lao động thấy được ý nghĩa, vai trò, trách nhiệm của họ đối với quê hương, đất nước, doanh nghiệp và gia đình khi họ được chọn ra nước ngoài làm việc. 3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động. Tìm kiếm thị trường và đưa được lao động đi làm việc ở nước ngoài đã là một vấn đề khó khăn, xong một khi đã xuất khẩu được lao động ra nước ngoài thì việc duy trì và quản lý hoạt động lại càng phải có những chính sách quản lý chặt chẽ hơn. Để thực hiện tốt việc vấn đề này, đòi hỏi Nhà nước phải ban hành các văn bản quy định về các vấn đề sau: Quản lý lao động trong quá trình thực hiện hợp đồng giữa người lao động với chủ - doanh nghiệp nước ngoài và giữa người lao động với chủ doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Phải có chính sách động viên, khen thưởng kịp thời đối với những lao động thực hiện - tốt các cam kết và hoàn thành xuất sắc công việc được giao. đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đưa về nước đối với các trường hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lưu vong và làm việc bất hợp pháp. Lập quỹ hỗ trợ tài chính nhằm hỗ trợ cho người lao động gặp khó khăn khi trở về - nước, bị chết trong quá trình lao động ở nước ngoài và những lao động bị đưa về nước không rõ lý do (không phải lỗi của người lao động). Quỹ này có thể lấy từ nguồn đóng góp của người lao động và tiền phạt do người lao động vi phạm hợp đồng lao động… Hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới ở trong nước cũng như ở những nước khác có điều kiện - làm việc và thu nhập tốt hơn. Kết luận
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, qua trình bày và phân tích một cách chi tiết và có hệ thống tại các chương, mục luận văn đã thực hiện và làm rõ được một số điểm cơ bản sau đây: Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận liên qua đến việc đưa lao động Việt Nam đi 1. lao động ở nước ngoài. Đó là các khái niệm cơ bản có liên quan như: nguồn nhân lực, nguồn lao động, nhân lực, lao động, sức lao động, việc làm, di dân quốc tế, nhập cư, xuất cư, lao động xuất khẩu, di chuyển lao động, thị trường lao động trong nước và thị trường lao động quốc tế. Làm rõ sự hình thành của hàng hoá sức lao động cũng như sự hình thành và phát triển 2. của thị trường hàng hoá sức lao động, đồng thời cũng chỉ rõ sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Trình bày được sơ đồ quy trình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện 3. nay và đưa ra kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trong cùng khu vực và một số bài học kinh nghiệm rút ra từ các quốc gia đó. Đã trình bày các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu lao 4. động, đồng thời phân tích, đánh giá và làm rõ kết quả xuất khẩu lao động của Việt Nam qua các thời kỳ. Qua đó đưa ra những phân tích, đánh giá về thành công và những hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam. Đã đưa ra một số dự báo về thị trường, cơ hội, thách thức, khả năng tiếp cận của lao 5. động Việt Nam trong thời gian tới và những phương hướng hoạt động, nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay cũng như trong những năm tới. Luận văn đã đưa ra 5 kiến nghị cụ thể đối với: 6. Quản lý Nhà nước. -
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quản lý Doanh nghiệp. - Người lao động. - Công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. - Vấn đề hậu xuất khẩu lao động. - Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia tháng 6/2000 của Bộ Lao động – 01. Thương binh và Xã hội. Báo Lao Động số báo Xuân năm 2003. 02. Tài liệu Thông tin về xuất khẩu lao động số (23 - 02 đến 29 - 02). 03. Tạp chí Việc làm ngoài nước số (1 – 4 /2002 và số 1/2003). 04. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX. 05. Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam năm (1994) 06. Giáo trình Kinh tế vĩ mô năm 1995 Trường ĐH KTQD Hà Nội. 07. Giáo trình Kinh doanh thương mại quốc tế năm 2000 Trường ĐHKTQD 08. Giáo trình Kinh tế Đối ngoại năm 2000 Trường ĐH QL&KD Hà Nội. 09. Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà XB thống kê năm 1998. 10. Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam. 11. Phụ lục số (1). Sơ đồ Quy trình xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đọan hiện nay. Phụ lục số (2). Lợi thế về giá nhân công Việt Nam rẻ đang mất dần Hiện nay, gia nhân công của Việt Nam cao hơn nhiều so với giá nhân công cùng loại của một số nước xuất khẩu lao động.
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ví dụ: Tiền lương của một công nhân Trung Quốc l àm việc trong ngành Dệt may chỉ có: 22USD/tháng trong khi đó một công nhân của Việt Nam là 80USD/tháng. Vì thế người lao động của ta ở trong nước tuy không có việc làm hoặc có việc làm nhưng với thu nhập chỉ từ 200.000đ đến 300.000đ muốn đi xuất khẩu lao động nhưng phải chọn đi nước nào, xí nghiệp nào có tiền lương cao. ở những nước, những khu cực hoặc những ngành nghề có tiền lương thấp từ (120 – 150USD/tháng) các doanh nghi ệp xuất khẩu lao động của ta khó có thể tuyển được đủ số lượng lao động để cung ứng cho đối tác nước ngoài Phụ lục số (3). Nghị định của chính phủ: Quy định việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Chính Phủ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992. Căn cứ các điều 18, 13, 135 và 184 của Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994. Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và Xã hội. Nghị Định Chương I: Những quy định chung Điều 1: Phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam (trừ những cán bộ, công chức được quy định tại Pháp lệnh cán bộ , công chức đi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nước ngoài do sự phân công của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới. Điều2. 1. Chính phủ khuyến khích các cơ quan , các tổ chức và người Việt Nam ở trong và ngoài nước thông qua hoạt động của mình tham gia tìm kiếm và khai thác việc làm ở nước ngoài phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam và pháp luật nước cử dụng lao động Việt Nam. 2. Người lao động và chuyên gia (sau đây gọi chung là người lao động) đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các hình thức sau đây: a) Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài. b) Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động c) Theo hợp đồng lao động do cá nhân người lao động trực tiếp với người sử dụng lao động ở nước ngoài. 3. Người lao động không được đi làm việc ở nước ngoài thuộc các khu vực cấm và không được làm các nghề thuộc danh mục cấm theo quy định của pháp luật Việt Nam. 4. Người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các hình thức nói tại khoản 2 Điều này phải dựa trên cơ sở hợp đồng theo các quy định của Nghị định này và pháp luật của nước sử dụng lao động, đồng thời phải bảo đảm tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Điều 3. Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các hình thức quy định tại điểm a và b khoản 2. Điều 2 của Nghị định này, bao gồm: 1. Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh;
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Doanh nghiệp không có giấy phép hoạt động chuyên doanh, nhưng có hợp đồng nhận thầu, khoán xây dựng công trình, hợp đồng liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài, hợp đồng cung ứng lao động phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đầu tư nước ngoài. Điều 4: Bộ lao động - Thương binh và Xã hội giúp Chính Phủ thực hiện chức năng quản lý thống nhất việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Chương I Thủ tướng cấp phép hoạt động chuyên doanh và đăng ký hợp đồng đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Điều 5. Doanh nghiệp Việt nam có đủ điều kiện dưới đây được xem xét cấp phép hoạt động 1. chuyên doanh đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Đoàn thể thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên a. Công sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam, Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội đồng Trung ương Liên Minh Hợp tác xã Việt nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Có vốn điều lệ từ một tỷ đồng trở lên. b. Doanh nghiệp phải có ít nhất 50% cán bộ quản lý và điều hành hoạt động đưa người c. lao động đi làm việc ở nước ngoài có trình độ đại học trở lên có ngoại ngữ để trực tiếp làm việc với đối tác nước ngoài. Người lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý phải có lý lịch r õ ràng chưa bị kết án hình sự. Có tài liệu chứng minh khả năng ký kết hợp đồng và thực hiện việc đưa người lao d. động đo lao động đi làm việc ở nước ngoài.
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh; 2. Đơn đề nghị cấp phép hoạt động chuyên doanh a. Các văn bản chứng minh về vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm b. xin cấp phép, có xác nhận của cơ quan tài chính có thẩm quyền. Luận chứng kinh tế về khả năng hoạt động của của doanh nghiệp trong lĩnh vực đưa c. người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài có ý kiến của thủ trưởng cơ quan chủ quản của doanh nghiệp ( thue trưởng Bộ, Ngành, Đoàn thể Trung ương hoặc Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh, Thành Phố trực thuộc Trung ương là cơ quan chủ quản của doanh nghiệp). Quyết định thành lập doanh nghiệp chuyên doanh đưa người lao động đi làm việc ở d. nước ngoài. Đối với việc thành lập mới doanh nghiệp chuyên doanh hoặc bổ sung chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho doanh nghiệp đã thành lập thì thủ trưởng Bộ, Ngành, Cơ quan Trung ương các Đoàn thể hoặc chủ tich Uỷ ban nhân đân tỉnh, thành phố triực thuộc Trung ương phải thoả thuận với Bộ Lao đông - Thương binh và Xã hộ bằng văn bản trước khi ra quyết định. Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh gửi về Bộ Lao động – Thương binh và Xã 3. hội. Thời hạn xem xét cấp giấy phép không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều này; lệ phí giấy phép hoạt jđọng chuyên doanh là 10.000.000 đồng( mười triệu đồng). Điều 6 Doanh nghiệp đăng ký hợp đồng tại Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội theo quy 1. định sau đây:
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh phải đăng ký hợp đồng ít nhất 3 a. ngày trước khi tổ chức tuyển chọ người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Doanh nghiệp không có giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định tại khoản 2 Điều b. 3 Nghị định này phải đăng ký hợp đồng ít nhất 7 ngày trước khi tổ chức tuyển chọn người lao động đi làm việc ở nước ngoài Hồ sơ đăng ký hợp đồng của doanh nghiệp gồm có: c. Bản sao hợp đồng đã ký với bên nước ngoài; - Đối với đoanh nghiệp không có giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định tại - khoản 2 Điều 3 Nghị định này phải có văn bản chứng minh khả năng tài chính của doanh nghiệp đảm bảo thực hiện hợp đồng tại thời điểm đăng ký hợp đồng, có xác nhận của ccơ quan tài chính có thẩm quyền. Người lao động đí làm việc theo hợp đồng lao động cá nhân ký kết với người sử dụng 2. lao động ở nứơc ngoài phải đăng ký hợp đồng lao động tại sở Lao động – Thương binh và Xã hội địa phương nơi người lao động thường trú. Hồ sơ xin đăng ký hợp đồng lao động cá nhân gồm có: - Đơn xin đi lao động ở nước ngoài, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị - trấn về nơi thường trú của người lao động. Đối với những ngưòi đang làm việc ở các đơn vị sự nghiệp, các cơ sở sản xuất dịch vụ thì cần có thêm xác nhận của nơi người lao động làm việc; Bản sao hợp đồng lao động hoặc bản sao văn bản tiếp nhận làm việc của bên nước - ngoài.
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong trường hợp xét thấy hợp đồng gửi đăng ký không đủ các điều kiện cần thiết do 3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định việc tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng với bên nước ngoài. Chương III Quyền và nghĩa vụ của người lao động việt nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Điều 7 Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài, có đủ các 1. tiêu chuẩn và điều kiện theo yêu cầu của hợp đồng với bên nước ngoài, thì được đi làm việc ở nước ngoài, trừ những người dưới đây: Cán bộ, công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nước, cơ quan a. dân cử, cơ quan Đoàn thể chính trị – xã hội: Sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ đang tại ngũ trong Quân đội nhân dân, Công an nhân b. dân: Người chưa được phép xuất cảnh theo quy định hiện hành của pháp luật. c. Hồ sơ cá nhân nộp cho doanh nghiệp gồm có: 2. Đơn xin đi làm việc ở nước ngoài; a. Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, b. đơn vị nơi quản lý đương sự; Giấy chứng nhận sức khoẻ; c. Hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và Xã d. hội quy định; Giấy tờ khác theo yêu cầu của bên nước ngoài (nếu có). e.
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều 8: Người lao động đi làmg việc ở nước ngoài thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động có các quyền và lợi ích sau đây: Được cung cấp đầy đủ chính xác các thông tin về việc làm nơi ở và nơi làm việc, thời 1. hạn hợp đồng, điều kiện làm việc và sinh hoạt, tiền lương, tiền thưởng, tiền làm thêm giờ, chế độ bảo hiểm và những thông tin cần thiết khác tr ước khi ký kết hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài. Được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài bảo 2. hộ các quyền và lợi ích chính đáng. Được hưởng chế độ ưu đãi trong việc chuyển thu nhập bằng ngoại tệ và thiết bị, 3. nguyên liệu về nước để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh theo chính sách và pháp luật hiện hành của Việt Nam; Khiếu lại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam về những vi 4. phạm hợp đồng của doanh nghiệp đưa đi làm việc ở nước ngoài; khiếu nại với cơ quan Nhà nước có tham quyền của Nhà nước sở tại tại về những vi phạm hợp đồng của người sử dụng lao động. Ký hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp đưa đi làm việc ở nước 5. ngoài, ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động ở nước ngoài và được hưởng các quyền lợi ghi trong các hợp đồng đã ký. Được tham gia chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật Việt 6. Nam. Được nhận lại số tiền đặt cọc đã nộp và lãi suất phát sinh trong khi hoàn thành hợp 7. đồng làm việc ở nước ngoài về nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1