NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU,<br />
PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM<br />
Lê Đức Đạt, Dư Văn Toán, Nguyễn Cao Văn, Đỗ Tá Hòa<br />
Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo<br />
<br />
Ngày nhận bài 16/5/2017; ngày chuyển phản biện 17/5/2017 ; ngày chấp nhận đăng 15/6/2017<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu sơ bộ hiện trạng tài nguyên năng lượng sóng biển trên thế giới và đề xuất về<br />
năng lượng sóng biển đối với các vùng biển Việt Nam. Tiềm năng năng lượng sóng có thể khai thác được<br />
trên thế giới là 29.500 TWh/năm. Các trạm điện bằng sóng biển có công suất phổ biến từ 50 kW, 100 kW,<br />
300 kW đến 500 kW đã được xây dựng ở một số nước như Ấn Độ, Scotland, Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh. Theo<br />
kết quả tính toán năng lượng sóng trung bình năm dựa trên các nguyên lý tạo ra năng lượng sóng biển, cách<br />
tính toán mật độ năng lượng sóng, phương thức phân vùng tài nguyên năng lượng sóng biển Việt Nam cho<br />
thấy khu vực có tiềm năng năng lượng sóng 10 kW/m trải rộng toàn bộ vùng giữa Biển Đông, áp sát vào khu<br />
vực ven bờ biển Nam Trung Bộ và đây là khu vực khai thác năng lượng sóng thuận lợi nhất.<br />
Từ khóa: Biển Đông, điện sóng biển, tính toán, tài nguyên sóng.<br />
<br />
1. Mở đầu năng lượng sóng biển trên thế giới và đề xuất đối<br />
Theo báo cáo đánh giá Đại dương thế giới với các vùng biển Việt Nam” là rất cần thiết.<br />
“World Ocean Review” lần thứ nhất năm 2010 2. Hiện trạng năng lượng sóng biển trên thế giới<br />
của Hiệp hội các nhà Nghiên cứu biển châu Âu, Nhiều nước trên thế giới đã đưa vào ứng<br />
tổng năng lượng sóng biển toàn cầu vào khoảng dụng trong thực tế nhiều trạm phát điện bằng<br />
11.400 TWh mỗi năm và có thể chuyển 1.700 TWh năng lượng sóng biển có công suất từ vài chục,<br />
trong đó thành điện năng, đáp ứng khoảng 10% vài trăm kW đến vài MW cung cấp điện cho các<br />
nhu cầu dùng điện của thế giới. khu dân cư, đặc biệt cho các hải đảo xa bờ.<br />
Hiện nay các quốc gia ven biển trên thế giới Năng lượng sóng biển có tiềm năng rất phong<br />
như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Thụy Điển, Đan Mạch, phú và có thể khai thác khắp mọi nơi để làm<br />
Scotland, Bồ Đào Nha, Nga, Trung Quốc,... có nguồn phát điện. Theo kết quả điều tra, tiềm<br />
nhiều nghiên cứu ứng dụng tài nguyên năng năng năng lượng sóng có thể khai thác được<br />
lượng sóng để phát điện năng phục vụ chiếu trên thế giới là 29.500 TWh/năm [5]. Tiềm năng<br />
sáng và hoạt động kinh tế ở các hải đảo và vùng năng lượng sóng biển trên thế giới là rất khác<br />
ven biển. Năng lượng sóng biển có ưu điểm là nó nhau, dưới đây là hình ảnh thể hiện nguồn tài<br />
có chu kỳ và dự đoán được. Hiện có khá nhiều nguyên năng lượng sóng biển và mật độ năng<br />
công nghệ phát điện từ sóng biển thành công và lượng sóng biển trên thế giới (Hình 1).<br />
đã được thương mại hóa. Nhà máy điện thương Cho đến nay đã có trên 30 nước đầu tư hơn<br />
mại từ sóng biển đầu tiên với công suất 30 MW 20 năm nghiên cứu công nghệ khai thác nguồn<br />
được xây dựng ở Bồ Đào Nha bằng công nghệ năng lượng này. Năng lượng sóng biển rất thích<br />
hình rắn biển Pelamis và 1 nhà máy 100 MW hợp cho việc cung cấp điện cho các hải đảo. Các<br />
đang được xây dựng tại vương quốc Anh. trạm điện bằng sóng biển có công suất phổ biến<br />
Việt Nam là nước có đường bờ biển dài trên từ 50 kW, 100 kW, 300 kW đến 500 kW đã được<br />
3.260 km có nhiều tiềm năng về năng lượng sóng xây dựng ở một số nước như Ấn Độ, Scotland,<br />
biển nhưng cho đến hiện nay chúng ta mới chỉ Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh.<br />
có một số nghiên cứu đề cập đến tài nguyên Châu Âu là khu vực đứng đầu trong việc áp<br />
năng lượng sóng, mật độ năng lượng sóng biển dụng năng lượng sóng, hiện đã có 4 dự án khai<br />
tại Việt Nam, do đó việc “Nghiên cứu tài nguyên thác thương mại năng lượng sóng. Giá thành<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 105<br />
Số 2 - Tháng 6/2017<br />
Hình 1. Tài nguyên và mật độ năng lượng sóng biển trên thế giới [5]<br />
điện năng từ sóng hiện nay đã giảm 80% trong chuyển đổi này là dễ dàng bảo trì và cài đặt. Hơn<br />
vòng 20 năm vừa qua nhờ có các tiến bộ về thiết nữa, họ không cần hệ thống neo đậu hoặc cáp<br />
bị và tối ưu hóa trong kết cấu. Với chi phí đầu tư dài để kết nối WEC với lưới điện. Tuy nhiên, tại<br />
ban đầu khoảng 1/2 chi phí đầu tư ban đầu của bờ biển, sóng có ít năng lượng hơn do sự tương<br />
năng lượng gió và 1/4 chi phí đầu tư ban đầu của tác của chúng với đáy biển, và việc thiếu đất đai<br />
năng lượng pin mặt trời, năng lượng sóng có một phù hợp cũng gây khó khăn cho việc triển khai<br />
tiềm năng rất lớn để trở thành một nguồn năng các hệ thống này.<br />
lượng có giá rẻ nhất trong tương lai [4]. Thiết bị gần bờ (nearshore): Những thiết bị<br />
Khai thác năng lượng sóng biển để cung cấp chuyển đổi này được lắp đặt cách bờ khoảng độ<br />
điện ngày càng được nhiều nước đặc biệt quan sâu trung bình khoảng 10 m đến vài trăm mét.<br />
tâm. Các chương trình nghiên cứu quốc gia đã Chúng thường nằm trên đáy biển (tránh những<br />
thành lập từ những năm 80 của thế kỷ trước, chỗ neo đậu) nhưng cấu trúc phải chịu đựng<br />
hiệu quả của các nguồn điện từ sóng biển ngày được áp lực phát sinh khi sóng vượt qua nó; trong<br />
càng cao, công suất các tổ máy ngày càng lớn các trường hợp khác, chúng cũng là cấu trúc nổi.<br />
(750 kW tổ máy), các sản phẩm đã bắt đầu Thiết bị ngoài khơi (offshore): Những thiết bị<br />
thương mại hóa. chuyển đổi này nằm trong vùng nước sâu (hơn<br />
3. Công nghệ chuyển đổi năng lượng sóng 40 m), cách bờ và được xây dựng trong các cấu<br />
Hiện nay, công nghệ phát điện bằng chuyển trúc nổi hoặc ngập nước được gắn ở đáy biển để<br />
đổi năng lượng sóng biển rất đa dạng, có loại khai thác sức mạnh sóng to lớn của vùng biển<br />
được lắp trên bờ (onshore), có loại gần bờ mở. Tuy nhiên, độ tin cậy và khả năng tồn tại của<br />
(nearshore), có loại xa bờ (offshore). thiết bị là một vấn đề lớn, và cấu trúc của chúng<br />
Thiết bị trên bờ (onshore): Những thiết bị phải chịu tải rất cao. Hơn nữa, bảo trì thiết bị<br />
chuyển đổi này nằm ở bờ và có thể được đặt là một quá trình phức tạp và tốn kém. Các loại<br />
trên mặt biển (nước cạn), trong đập, hoặc cố cáp biển dài được sử dụng để vận chuyển năng<br />
định vào một vách đá. Ưu điểm của những bộ lượng cho lưới điện.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Công nghệ khai thác năng lượng sóng biển [6]<br />
<br />
<br />
106 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
Số 2 - Tháng 6/2017<br />
4. Phương pháp tính toán và phân vùng tiềm năng lượng trung bình cho một đơn vị đỉnh<br />
năng năng lượng sóng biển sóng, truyền qua một mặt phẳng vuông góc với<br />
4.1. Nguyên lý tạo ra năng lượng sóng biển hướng truyền sóng sẽ được biểu diễn như sau:<br />
P = EnC = EC g (4.3)<br />
Có 7 nguyên lý chính tạo ra tài nguyên năng Trong đó: P là thông lượng năng lượng sóng,<br />
lượng sóng biển: mà còn được gọi là lực sóng<br />
- Nguyên lý sử dụng dao động của sóng biển - Tại vùng nước sâu:<br />
để tạo ra dao động của hệ phao nổi, biến chuyển 1<br />
động sóng thành sự thay đổi của áp suất không P = 2 E 0 C 0 (4.4)<br />
khí trong phao nổi. - Tại vùng nước nông:<br />
- Phương pháp biến đổi dòng điện cảm ứng P = EC g = EC (4.5)<br />
để tạo ra điện năng. Khi đỉnh sóng song song với các đường đẳng<br />
- Nguyên lý sử dụng phương pháp dao động sâu, phương trình cân bằng năng lượng sóng sẽ là:<br />
thủy lực để biến đổi điện năng bằng cách tạo áp E 0 n 0 C 0 = EC (4.6)<br />
1<br />
suất không khí. Với n 0 = 2 , suy ra<br />
- Nguyên lý sử dụng phương pháp lắc có 1<br />
2 E 0 C 0 = EC (4.7)<br />
công suất lớn để biến đổi năng lượng sóng sang<br />
cơ - điện năng. Khi đỉnh sóng không song song với đường<br />
- Nguyên lý tạo điện năng từ sóng với công đẳng sâu, (4.6) sẽ không đứng vì các sóng<br />
suất nhỏ thông qua tuốc bin thủy lực. sẽ truyền với các tốc độ khác nhau mà thông<br />
- Nguyên lý tạo điện năng bằng guồng quay. thường được gọi là hiện tượng khúc xạ.<br />
- Phương pháp tích tụ năng lượng sóng biển Tốc độ của nhóm sóng hay tốc độ truyền<br />
để chuyển sang điện năng với công suất lớn. năng lượng sóng Cg được xác định bởi:<br />
4.2. Công thức tính năng lượng sóng và thông 1 L 4π d / L <br />
Cg = 1+ = nC (4.8)<br />
lượng năng lượng sóng 2 T sinh(4π d / L) <br />
a. Năng lượng sóng: Bao gồm động năng và<br />
Trong đó: C là tốc độ pha của sóng<br />
thế năng gL 2π d gL<br />
- Động năng được gây ra bởi tốc độ quỹ đạo = Cg = tanh tanh [ kd ] (4.9)<br />
2π L 2π<br />
của hạt nước trong chuyển động sóng.<br />
Trong đó: k là số sóng.<br />
- Thế năng thể hiện ở độ cao của phần nước<br />
phía trên bụng sóng. 4.3. Tiềm năng năng lượng sóng Việt Nam<br />
Theo lý thuyết sóng tuyến tính, thế năng Theo kết quả nghiên cứu khoa học về khai<br />
tương ứng với mực nước trung bình khi lặng thác sử dụng năng lượng sóng biển ở nước ta<br />
sóng. Các sóng chuyển động theo một hướng trong những năm gần đây đã xây dựng được<br />
thì các thành phần thế năng và động năng bằng tập bản đồ năng lượng sóng khu vực Biển Đông.<br />
nhau. Năng lượng cho mỗi bước sóng (độ dài Tập bản đồ năng lượng sóng được xây dựng dựa<br />
sóng) trên một đơn vị bề rộng của đỉnh sóng là: trên các tham số sóng tính toán từ mô hình tính<br />
ρ gH L ρ gH L ρ gH L<br />
2 2 2<br />
sóng toàn cầu SWAN cho khu vực Biển Đông với<br />
E = Ek + EP = + = (4.1)<br />
16 16 8 số liệu đầu vào là trường gió phân tích từ vệ tinh<br />
Tổng năng lượng trung bình cho một đơn vị của JMA. Dưới đây là một số là bản đồ về độ cao<br />
bề mặt biển - mật độ năng lượng sóng là: sóng và năng lượng sóng trong tập bản đồ mà<br />
E ρ gH đề tài đã nghiên cứu được:<br />
(4.2)<br />
2<br />
E= = Các bản đồ năng lượng sóng theo tháng,<br />
L 8<br />
b. Thông lượng năng lượng sóng mùa và năm chỉ ra rằng tiềm năng năng lượng<br />
Thông lượng năng lượng sóng là năng lượng sóng vùng Biển Đông và ven bờ biển Việt Nam<br />
sóng truyền theo hướng truyền sóng qua một phụ thuộc trực tiếp vào chế độ gió, trong đó chế<br />
mặt phẳng vuông góc với hướng truyền sóng độ gió mùa đóng vai trò quyết định.<br />
tính từ mặt biển đến đáy biển. Thông lượng - Gió mùa Đông Bắc tạo ra vùng năng lượng<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 107<br />
Số 2 - Tháng 6/2017<br />
sóng khá mạnh trên vùng Bắc và giữa Biển Đông. bản không lớn. Năng lượng sóng cực đại trong<br />
Vào thời kỳ các tháng 11 năm trước đến tháng 1 mùa này chỉ đạt khoảng 20 kW/m xảy ra vào<br />
năm sau trường sóng trên Biển Đông trong gió các tháng 7, tháng 8 và tập trung tại khu vực<br />
mùa Đông Bắc rất mạnh tạo ra các vùng có tiềm ngoài khơi phía Đông Nam Biển Đông. Tại khu<br />
năng năng lượng sóng cực đại khoảng 40 kW/m. vực quần đảo Trường Sa có thể tận dụng nguồn<br />
Vào tháng 12, khu vực với năng lượng sóng đạt năng lượng sóng trong mùa gió mùa Tây Nam<br />
30 kW/m bao phủ toàn bộ vùng giữa Biển Đông để khai thác năng lượng sóng. Năng lượng sóng<br />
và ép sát vào vùng bờ biển miền Trung Việt trung bình trong mùa này có khu vực cực đại<br />
Nam từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận. Đây là thời tại vùng biển Đông Nam Biển Đông và độ lớn<br />
gian khai thác năng lượng sóng thuận lợi nhất của năng lượng sóng cực đại tại vùng này chỉ đạt<br />
trong năm. Năng lượng sóng trung bình trong khoảng 10 kW/m.<br />
mùa gió mùa Đông Bắc có độ lớn cực đại đạt Theo kết quả tính toán năng lượng sóng<br />
25 kW/m tập trung tại hai khu vực phía ngoài trung bình năm cho thấy khu vực có tiềm năng<br />
khơi Đông Bắc Biển Đông và phía ngoài khơi năng lượng sóng 10 kW/m trải rộng toàn bộ<br />
Nam Trung Bộ. vùng giữa Biển Đông và áp sát vào khu vực ven<br />
- Mùa gió mùa Tây Nam, do tốc độ gió không bờ biển Nam Trung Bộ. Xét trung bình mùa gió<br />
mạnh bằng gió mùa Đông Bắc và khu vực ảnh Đông Bắc và trung bình năm cho thấy đây là khu<br />
hưởng cũng hạn chế ở vùng phía Nam Biển vực khai thác năng lượng sóng thuận lợi nhất<br />
Đông nên tiềm năng năng lượng sóng về cơ trong tất cả các vùng ven bờ biển Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QĐ. Hoàng Sa QĐ. Hoàng Sa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QĐ. Trường Sa QĐ. Trường Sa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Bản đồ độ cao sóng (trái) và năng lượng sóng (phải) trung bình gió mùa Tây Nam [1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QĐ. Hoàng Sa<br />
QĐ. Hoàng Sa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QĐ. Trường Sa<br />
QĐ. Trường Sa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Bản đồ độ cao sóng (trái) và năng lượng sóng (phải) trung bình gió mùa Đông Bắc [1]<br />
<br />
<br />
108 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
Số 2 - Tháng 6/2017<br />
QĐ. Hoàng Sa QĐ. Hoàng Sa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QĐ. Trường Sa QĐ. Trường Sa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Bản đồ độ cao sóng (trái) và năng lượng sóng (phải) trung bình năm [1]<br />
4.4. Phân vùng năng lượng sóng biển [3] năm của vùng này đạt khoảng 10 kW/m.<br />
- Vùng 1: Bắc Vịnh Bắc Bộ từ Móng Cái đến - Vùng 4: Từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận - khu<br />
Thanh Hóa: Tại vùng này, do đặc điểm rất thoáng vực Nam Trung Bộ. Đây là vùng có dòng năng<br />
đối với sóng từ phía Nam - là trường sóng chiếm lượng sóng mạnh nhất trên toàn dải ven bờ Việt<br />
ưu thế trong gió mùa Tây Nam tại khu vực Vịnh Nam vì là vùng tiếp xúc trực tiếp với biển thoáng<br />
Bắc Bộ nên năng lượng sóng chiếm ưu thế vào và có đà sóng gần như không bị giới hạn, trong<br />
các tháng 6, 7, 8 với giá trị từ 16 kW/m trở lên vào cả hai mùa gió thịnh hành. Trong gió mùa Đông<br />
thời gian này. Vào mùa gió mùa Đông Bắc, trường Bắc, năng lượng sóng tại vùng này đạt khoảng<br />
sóng tại khu vực này bị giới hạn bởi đà sóng ngắn 30 kW/m trở lên. Đặc biệt, tại các vùng ven bờ<br />
nên năng lượng sóng không lớn. Tại các trạm phía Phú Yên, Ninh Thuận, dòng năng lượng sóng đạt<br />
Nam của vùng này (từ trạm 7-11) năng lượng xấp xỉ 100 kW/m. Dòng năng lượng sóng trung<br />
sóng khá đều quanh năm đạt từ 15 kW/m trở lên. bình năm của vùng này đạt khoảng 18 kW/m.<br />
Dòng năng lượng sóng trung bình năm của vùng - Vùng 5: Từ Bình Thuận đến Mũi Cà Mau -<br />
này đạt khoảng 15 kW/m. khu vực đồng bằng Nam Bộ. Dòng năng lượng<br />
- Vùng 2: Từ Thanh Hóa - Quảng Bình là sóng tại vùng này không lớn. Vì ở đây tác động<br />
vùng phía Nam Vịnh Bắc Bộ với đặc điểm là của trường sóng trong gió mùa Đông Bắc đã bị<br />
dòng năng lượng sóng trong gió mùa Đông Bắc yếu đi. Dòng năng lượng sóng trung bình năm<br />
chiếm ưu thế. Tại vùng này, từ tháng 10 năm của vùng này đạt khoảng 18 kW/m.<br />
trước đến tháng 2 năm sau, dòng năng lượng - Vùng 6: Ven bờ phía Tây từ Cà Mau đến Kiên<br />
sóng đạt giá trị 30 kW/m trở lên trong mùa Giang - khu vực biển phía Tây Nam là vùng có<br />
gió mùa Tây Nam, vào các tháng mùa hè, năng dòng năng lượng sóng yếu nhất trong toàn dải<br />
lượng sóng tại khu vực này nhỏ hơn 20 kW/m. ven biển Việt Nam có những trạm quanh năm<br />
Dòng năng lượng sóng trung bình của khu vực độ cao sóng nhỏ hơn 0,5 m và chu kỳ sóng nhỏ<br />
này đạt khoảng 25 kW/m. hơn 5 s. Do đó, không tính năng lượng sóng.<br />
- Vùng 3: Quảng Bình đến Quảng Nam là khu Dòng năng lượng sóng lớn nhất phía Tây đảo<br />
vực Bắc miền Trung. Đây là khu vực có dòng Phú Quốc với khoảng 15 kW/m và xảy ra vào<br />
năng lượng khá nhỏ quanh năm vì nguồn gió thời gian tháng 8, thời gian hoạt động mạnh của<br />
mùa Đông Bắc trường sóng bị đảo Hải Nam che gió mùa Tây Nam. Dòng năng lượng sóng trung<br />
chắn trong khi đó trong mùa gió Tây Nam thì gió bình của vùng này là khoảng 5-6 kW/m.<br />
thường thổi từ trong bờ ra. Tuy nhiên, vào mùa 5. Kết quả và thảo luận<br />
đông, dòng năng lượng sóng tại vùng biển này Kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai<br />
khá mạnh. Dòng năng lượng sóng trung bình thác sử dụng năng lượng sóng biển hiện nay<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 109<br />
Số 2 - Tháng 6/2017<br />
trên thế giới là rất khả quan, đạt được nhiều các vùng ven bờ Việt Nam. Vào thời kỳ các tháng<br />
thành tựu, nhất là các công nghệ sản xuất điện 11 năm trước đến tháng 1 năm sau trường sóng<br />
năng từ sóng biển. Tạo điều kiện cho cho các trên Biển Đông trong gió mùa Đông Bắc rất mạnh<br />
nước có tiềm năng về năng lượng sóng biển, tạo ra các vùng có tiềm năng năng lượng sóng<br />
trong đó có Việt Nam có thể khai thác và sử cực đại khoảng 40 kW/m. Vào tháng 12, khu vực<br />
dụng, góp phần đa dạng hóa nguồn năng lượng với năng lượng sóng đạt 30 kW/m bao phủ toàn<br />
và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. bộ vùng giữa Biển Đông và ép sát vào vùng bờ<br />
Theo kết quả tính toán năng lượng sóng trung biển miền Trung Việt Nam từ Đà Nẵng đến Ninh<br />
bình năm cho thấy khu vực có tiềm năng năng Thuận. Đây là thời gian khai thác năng lượng<br />
lượng sóng 10 kW/m trải rộng toàn bộ vùng giữa sóng thuận lợi nhất trong năm. Năng lượng<br />
Biển Đông và áp sát vào khu vực ven bờ biển sóng trung bình trong mùa gió mùa Đông Bắc có<br />
Nam Trung Bộ. Xét trung bình gió mùa Đông Bắc độ lớn cực đại đạt 25 kW/m tập trung tại hai khu<br />
và trung bình năm cho thấy đây là khu vực khai vực phía ngoài khơi Đông Bắc Biển Đông và phía<br />
thác năng lượng sóng thuận lợi nhất trong tất cả ngoài khơi Nam Trung Bộ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Sơ đồ các điểm tính dòng và phân vùng năng lượng sóng biển dải ven biển Việt Nam [3]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
110 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
Số 2 - Tháng 6/2017<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước, Nghiên cứu đánh giá tiềm năng các nguồn năng lượng<br />
biển chủ yếu và đề xuất các giải pháp khai thác, Viện Cơ học, Viện Khoa học và Công nghệ<br />
Việt Nam, 2010.<br />
2. Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển (2007), “Khai thác năng lượng sóng trên thế giới và sơ<br />
bộ đánh giá tiềm năng nguồn năng lượng này ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa<br />
học toàn quốc “Năng lượng biển Việt Nam - Tiềm năng, Công nghệ và Chính sách”, Hạ Long, 22 -<br />
24/10/2007.<br />
3. Đỗ Ngọc Quỳnh (2004), “Đánh giá tiềm năng năng lượng biển Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài<br />
cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2002-2003, Hà Nội.<br />
4. Dư Văn Toán (2014), “Năng lượng tái tạo trên biển và định hướng phát triển tại Việt Nam”, Tập san<br />
Tài nguyên và Môi trường biển, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam.<br />
5. Annual Report (2016), Ocean Energy Systems.<br />
6. Iraide López (2013), Review of wave energy technologies and the necessary power-equipment,<br />
Universidad del País Vasco, Spain, 50pp.<br />
<br />
OCEAN WAVE ENERGY IN THE WORLD AND PROPOSALS FOR RESEARCH<br />
AND DEVELOPMENT IN THE VIETNAMESE SEA<br />
Le Duc Dat, Du Van Toan, Nguyen Cao Van, Do Ta Hoa<br />
Viet Nam Institute of Seas and Islands<br />
<br />
Abstract: This paper presents the current situation of marine wave energy resources in the world and<br />
suggestions on wave energy in Vietnam's sea areas. The wave energy potential that can be exploited in the<br />
world is 29,500 TWh per year. Wave power stations with a common capacity of 50 kW, 100 kW, 300 kW and<br />
500 kW have been built in some countries such as India, Scotland, Norway, Portugal and England. According to<br />
calculations of annual average wave energy based on the principles of generating wave energy, the calculation<br />
of wave energy density, the method of partitioning wave energy resources in Viet Nam shows that the area<br />
has potential 10 kW/m wave energy extends across the entire East Sea to the South Central Coast and is the<br />
most advantageous area for wave energy.<br />
Keywords: East Sea, wave energy, calculation, wave resources.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 111<br />
Số 2 - Tháng 6/2017<br />