NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - BÀI TOÁN GIẢI QUYẾT<br />
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN<br />
CỦA NGƯỜI NGHÈO<br />
TS. Chu Xuân Đức (1)<br />
ThS. Bùi Phương Thảo<br />
<br />
<br />
<br />
Năng lượng tái tạo (NLTT) là dạng năng lượng có trong các nguồn mà về bản chất là vô tận, không giống<br />
một số nguồn năng lượng khác như nhiên liệu hóa thạch, là dạng năng lượng cung cấp có giới hạn. Các nguồn<br />
NLTT bao gồm năng lượng sinh khối (gỗ, chất thải sinh học), địa nhiệt, năng lượng gió, năng lượng mặt trời<br />
và thủy năng.<br />
“Công nghệ NLTT” là các công nghệ trực tiếp hoặc có khả năng được triển khai với mục đích chuyển đổi<br />
một cách bền vững các nguồn NLTT thành các nguồn năng lượng thương mại hóa hoặc dạng năng lượng sử<br />
dụng cuối cùng như điện, nhiệt, hơi nước, nhiên liệu sinh học… Công nghệ NLTT rất đa dạng. Một số công<br />
nghệ đã hoàn thiện và có khả năng cạnh tranh về mặt kinh tế (địa nhiệt, năng lượng gió, thủy điện), ngoài ra<br />
còn các công nghệ khác cần được phát triển hơn nữa để trở nên cạnh tranh hơn.<br />
NLTT và người nghèo là khái niệm trái ngược nhau. NLTT là sản phẩm đắt tiền trong khi người nghèo<br />
không có nhiều tiền. NLTT cho người nghèo, bản thân đã mang nhiều thách thức và trở ngại cần vượt qua để<br />
sử dụng thành công NLTT vì lợi ích người nghèo. Câu hỏi đặt ra là người nghèo có thể đầu tư vào công nghệ<br />
NLTT như thế nào vì sức mua của người nghèo là hạn chế. Rõ ràng là sử dụng nhiều NLTT phục vụ người<br />
nghèo nằm ngoài tầm với của người nghèo bởi những thách thức và rào cản.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chính sách về NLTT 133) và chương trình cho các xã nghèo đặc biệt khó<br />
Về chính sách và khuôn khổ pháp lý: Mặc dù, có khăn ở miền núi và vùng sâu vùng xa (Chương trình<br />
thể tìm thấy một số quan điểm liên quan đến việc 135) không thấy có sự lồng ghép các quy hoạch sử<br />
phát triển NLTT được nêu trong một số văn bản quy dụng NLTT phục vụ người nghèo. Khi xem xét các<br />
phạm pháp luật của Chính phủ, tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu điển hình cho một số tỉnh lựa chọn triển<br />
chưa có chính sách riêng về NLTT. Việc thiếu một khai các chương trình và dự án liên quan đến năng<br />
chiến lược hoặc quy hoạch toàn diện cấp quốc gia về lượng nông thôn ở Việt Nam cho thấy sự thiếu năng<br />
sử dụng NLTT để thỏa mãn nhu cầu về năng lượng lực chuẩn bị các quy hoạch dự án NLTT nông thôn.<br />
được xem là rào cản chính đối với việc thúc đẩy sử Ngoài ra, chính từ quá trình quản lý thiếu số liệu về<br />
dụng NLTT. Những rào cản liên quan đến chính sách các nguồn NLTT và nhu cầu năng lượng ở các khu<br />
và khuôn khổ pháp lý để phát triển NLTT như sự vực nông thôn cũng là một khó khăn nữa trong quá<br />
phân chia không rõ ràng về trách nhiệm của cơ quan trình xây dựng quy hoạch và dự án về NLTT.<br />
Nhà nước về NLTT, trợ cấp cho người nghèo còn Tiếp cận các nguồn tài chính và mô hình kinh<br />
hạn chế, không miễn các loại thuế và thuế nhập khẩu. doanh: Các dự án về NLTT là các dự án thường<br />
Lập quy hoạch NLTT và phát triển dự án: Trong không bền vững về tài chính do công suất lắp đặt<br />
các chương trình xóa đói giảm nghèo hiện tại như nhỏ, nằm ở vùng sâu, vùng xa và doanh thu thấp<br />
chương trình xóa đói giảm nghèo (Chương trình chủ yếu từ nguồn bán điện phục vụ nhu cầu chiếu<br />
<br />
1<br />
Khoa Cảnh sát môi trường - Học viện Cảnh sát Nhân dân<br />
<br />
<br />
12 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017<br />
TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
sáng từ nông thôn. Thực tế cho thấy, doanh thu từ Các ứng dụng thực tiễn đã thành công<br />
việc bán điện của các dự án NLTT ở những lưới điện Việc sử dụng NLTT ở dạng nguyên thủy là rất<br />
nhỏ, độc lập sẽ không đủ bù đắp chi phí vận hành, ít. Để NLTT có ích hơn cần phải đầu tư công nghệ<br />
bảo dưỡng hệ thống, không trang trải được chi phí NLTT thích hợp để chuyển sang dạng năng lượng<br />
đầu tư hoặc hoàn vốn đầu tư. Trong những năm qua, hữu ích để sử dụng cuối cùng. Rõ ràng là sử dụng<br />
ngân sách nhà nước vẫn là nguồn tài chính chủ yếu nhiều NLTT phục vụ người nghèo nằm ngoài tầm<br />
của các dự án NLTT. Tuy nhiên, ngân sách Trung với của người nghèo. Điều này cần có sự tham gia<br />
ương cũng như của tỉnh rất hạn chế và còn phải chi của chính phủ, kể cả khu vực nhà nước hoặc tư nhân<br />
vào nhiều nhu cầu khác nhau nhằm phát triển kinh trong việc đầu tư vào hệ thống NLTT ở những vùng<br />
tế - xã hội. Do đó, nguồn tài chính từ ngân sách nhà nghèo.<br />
nước cho các dự án NLTT trong tương lai sẽ rất khó Đáng chú ý trong đánh giá có sự tham gia của<br />
khăn. cộng đồng làm cải thiện chất lượng cuộc sống nói<br />
Cả khu vực tư nhân cũng không tham gia tích chung có xu hướng ưu ái những khía cạnh cuộc sống<br />
cực vào điện khí hóa nông thôn vì các dự án NLTT thuộc trách nhiệm của phụ nữ như giảm công sức<br />
thường không khả thi về mặt tài chính do quy mô và thời gian thu nhặt củi, tiết kiệm thời gian và công<br />
nhỏ. Vì vậy, nếu không có những khuyến khích từ sức đun nấu, giảm tác động tiêu cực của việc đun<br />
chính quyền như viện trợ không hoàn lại, trợ cấp, nấu bằng sinh khối trong nhà đối với sức khỏe phụ<br />
miễn thuế và thuế nhập khẩu thì những dự án này nữ, cải thiện an ninh và khả năng tham gia vào cộng<br />
không thể thu hút sự chú ý của khu vực tư nhân. đồng của phụ nữ, làm cho công việc nhà của phụ nữ<br />
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng địa phương dễ dàng hơn tăng năng suất lao động của phụ nữ...<br />
chỉ cho vay ngắn hạn vì cho rằng đầu tư vào dự án Số lượng các tổ chức trong nước nghiên cứu và<br />
NLTT nông thôn có rủi ro cao, quản lý phức tạp, chi phát triển NLTT không nhiều. Một số tổ chức trong<br />
phí quản lý cao và lợi nhuận thấp. nước (IOE, IWRR, HUT, HCMUT, SOLARLAB...)<br />
đã nghiên cứu và chế tạo các hệ thống thủy điện nhỏ,<br />
Chi phí đầu tư của các công nghệ NLTT: Chi phí<br />
hệ thống năng lượng gió quy mô nhỏ và hệ thống<br />
đầu tư cho loại hình công nghệ này vẫn còn cao,<br />
pin mặt trời. IOE (trực thuộc EVN/MOIT) và IWRR<br />
làm cho người nghèo không còn khả năng chi trả.<br />
(trực thuộc MARD) là những cơ quan dẫn đầu trong<br />
Trên thực tế, công nghệ NLTT vẫn chưa phát triển<br />
nghiên cứu và phát triển công nghệ thủy điện tại<br />
ở Việt Nam. Nguyên nhân chính xuất phát từ năng<br />
Việt Nam. Viện Cơ điện Nông nghiệp và Viện Công<br />
lực tài chính của các tổ chức nghiên cứu và phát triển nghệ sau trực thuộc MARD là những đơn vị hàng<br />
trong nước hạn chế, trong khi đó về phía Nhà nước đầu trong nghiên cứu và phát triển công nghệ năng<br />
vẫn chưa có những cơ chế khuyến khích hỗ trợ hoạt lượng sinh khối. Một số tổ chức nghiên cứu khác<br />
động nghiên cứu và phát triển NLTT. Thị trường về như Trung tâm nghiên cứu NLTT (Đại học Bách<br />
công nghệ NLTT không lớn cũng là nguyên nhân Khoa Hà Nội), SOLARLAB (Phòng Phát triển công<br />
của việc các tổ chức nghiên cứu trong nước không nghệ điện mặt trời, trực thuộc Viện Vật lý TP. Hồ<br />
tích cực. Chí Minh), VACVINA... đã nghiên cứu, phát triển<br />
Cơ sở nhận thức và kiến thức: Nhận thức và kiến và ứng dụng những thiết kế công nghệ NLTT của họ,<br />
thức về NLTT của cán bộ chính quyền địa phương chủ yếu trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, gió, khí<br />
ở cấp huyện và cấp xã còn thấp. Họ thụ động trong sinh học, bếp đun cải tiến.<br />
việc phổ biến các công nghệ NLTT ở địa phương. Qua đánh giá một số dự án NLTT đã hoàn thành,<br />
Trong những năm gần đây, dù hoạt động phổ biến một vài công nghệ NLTT đã được xác định là có hiệu<br />
thông tin và tuyên truyền lợi ích của việc sử dụng quả, đã được thử nghiệm và xác định phù hợp để áp<br />
NLTT đã tiến bộ hơn, nhiều hội thảo, khóa đào tạo dụng rộng rãi cho người nghèo ở các khu vực nông<br />
đã được tổ chức, một số chương trình được giới thôn như các hệ thống thủy điện nhỏ ngoài lưới điện<br />
thiệu trên truyền hình, nhiều bài báo được xuất bản. quy mô cộng đồng (phục vụ một nhóm nhỏ vài hộ<br />
Nhưng những biện pháp tuyên truyền này người gia đình cá biệt); hầm khí sinh học quy mô gia đình;<br />
nghèo không thể tiếp cận được. Cần có những biện các loại bếp lò dùng củi tạo ít khói, hiệu quả cao; các<br />
pháp tuyên truyền khác để phổ biến thông tin về loại bếp lò sản xuất ra than củi sạch từ các nguồn<br />
công nghệ NLTT riêng cho người nghèo và người sinh khối của địa phương; các hệ thống thủy điện<br />
dân nông thôn. nhỏ và pin mặt trời quy mô hộ gia đình...<br />
<br />
<br />
Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 13<br />
Một số mô hình tài chính phù hợp đã được áp dụng Hai là, đơn giản về mô hình. Các mô hình năng<br />
thành công ở các dự án và chương trình NLTT đã hoàn lượng triển khai cho người nghèo phải đơn giản để<br />
thành và đang thực hiện. người dân đã tham gia các khóa đào tạo có thể xây<br />
Các mô hình đồng tài trợ: Những mô hình này được dựng và vận hành các mô hình này.<br />
áp dụng để thực hiện một số dự án thủy điện nhỏ ở Võ Ba là, mang lại lợi nhuận. Các mô hình được<br />
Nhai - Thái Nguyên thuộc dự án EASE và các dự án thí triển khai và nhân rộng phải mang lại lợi nhuận<br />
điểm tại Hà Giang, Quảng Nam thuộc chương trình để các hộ gia đình với năng lực tối thiểu có thể huy<br />
VSRE. Nguyên tắc chính của các mô hình này là vốn<br />
động các nguồn lực có sẵn (lực lượng lao động,<br />
đầu tư đến từ các nguồn khác nhau như viện trợ không<br />
vật liệu đơn giản) để triển khai các hoạt động với<br />
hoàn lại, trợ cấp từ ngân sách Chính phủ, đóng góp của<br />
các hộ gia đình, các khoản vay của ngân hàng và các tổ sự hỗ trợ tối thiểu từ các chuyên gia của chương<br />
chức tín dụng. trình.<br />
Mô hình kinh doanh theo định hướng thị trường: Bốn là, mô hình tự đầu tư đã được ứng dụng<br />
Những mô hình thuộc loại này đã được áp dụng để thành công cần được nhân rộng để phổ biến rộng<br />
triển khai hệ thống khí sinh học thuộc “Dự án hỗ trợ rãi, ví dụ mô hình bếp lò làm than củi và bếp hiệu<br />
dự án cho chương trình khí sinh học cho ngành chăn suất cao trong dự án PACODE. Vì các hệ thống<br />
nuôi gia súc ở Việt Nam” để phổ biến rộng rãi loại bếp này rẻ, mang lại lợi nhuận và có thể sử dụng những<br />
đun bằng khí sinh học VACVINA và các bếp lò sinh vật liệu đơn giản do người nghèo xây dựng nên.<br />
khối đã được cải tiến thuộc dự án EASE. Nguyên tắc<br />
chính của mô hình là giai đoạn đầu, nguồn vốn của Năm là, sự hiện hữu của các hướng dẫn kỹ<br />
dự án sẽ viện trợ không hoàn lại với một tỉ lệ phần thuật ở địa phương với hướng dẫn đã được huấn<br />
trăm hợp lý của cả tổng chi phí hệ thống, các hộ gia luyện kỹ, những khó khăn về kỹ thuật đã được giải<br />
đình tham gia chi trả phần còn lại bằng ngân quỹ gia quyết ngay từ đầu.<br />
đình hoặc các khoản vay từ quỹ tín dụng và ngân hàng Sáu là, chú trọng vào xây dựng năng lực thiết<br />
địa phương. Song song với việc xây dựng hệ thống, các yếu. Nhóm hướng dẫn kỹ thuật tại địa phương đã<br />
hoạt động khác (mở cửa hàng, tiếp thị, quảng cáo, đào được tham quan học tập ở nước ngoài để tiếp thu<br />
tạo cán bộ kỹ thuật) được thực hiện để xây dựng thị<br />
những kỹ thuật và kinh nghiệm thực hiện thành<br />
trường cho công nghiệp khí sinh học. Đây được coi<br />
là mô hình phù hợp cho hệ thống NLTT giá rẻ hoặc công. Sau các mô hình thí điểm, phương pháp của<br />
trung bình. mỗi mô hình nên được ghi lại thành các hướng<br />
dẫn để nhân rộng ở những nơi khác.<br />
Mô hình tự đầu tư: Mô hình đã được áp dụng để<br />
phổ biến bếp lò làm than củi và bếp hiệu suất cao trong Bảy là, tổ chức dự án tốt với cấu trúc tổ chức từ<br />
dự án PACODE. Vì hệ thống công nghệ này rẻ và có cấp tỉnh đến cấp xã. Đồng thời, với sự tư vấn thì<br />
thể do nguời nghèo xây dựng nên với nguyên vật liệu việc hỗ trợ cho từng địa điểm dự án được đưa ra<br />
đơn giản và sẵn có quanh nhà, do đó dự án cần chuyển kịp thời bất cứ khi nào có vấn đề xảy ra và cần giải<br />
giao công nghệ cho người nghèo để tự xây dựng những quyết ngay.<br />
hệ thống NLTT.<br />
Tám là, các dự án năng lượng cho người nghèo<br />
Sự tham gia của các tổ chức cộng đồng địa phương<br />
nên được lồng ghép và dự án cộng đồng toàn diện.<br />
như Hội Phụ nữ xã, Hội Nông dân là những nhân tố<br />
Cách tiếp cận này có thể sử dụng để thiết kế các dự<br />
chính để thực hiện thành công các dự án về NLTT ở<br />
khu vực nông thôn. Các tổ chức cộng đồng này sẽ đóng án NLTT trong tương lai.<br />
vai trò các tư vấn kỹ thuật địa phương, cơ quan tiếp thị, NLTT là một chìa khóa để giải quyết một số<br />
nhà cung cấp thiết bị và dịch vụ. vấn đề về môi trường, tạo ra lợi nhuận, thu hút<br />
Một số giải pháp khả thi nhằm đưa dự án NLTT và gắn kết người nghèo vào các hoạt động BVMT,<br />
tạo tiếp cận vào khu vực nông thôn, người nghèo cải thiện sinh kế. Về tương lai, công nghệ sử dụng<br />
Một là, bắt đầu từ nhu cầu, các hệ thống năng lượng NLTT sẽ là “chìa khóa” để mở cánh cửa cho nền<br />
mới nên bắt nguồn từ tình hình thực tế và các nhu cầu kinh tế chuyển đổi theo hướng mô hình kinh tế<br />
của các hộ gia đình. Nếu không, các mô hình đề xuất xanh. Chính vì vậy, ngày từ bây giờ, cần có những<br />
sẽ không nhận được sự hỗ trợ lớn từ phía đối tượng hoạch định, chính sách áp dụng và nhân rộng các<br />
người nghèo. mô hình công nghệ NLTT vào thực tiễn■<br />
<br />
<br />
14 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017<br />