intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các vấn đề môi trường

Chia sẻ: Mabu Beouk | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

237
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

EF là đ i l ạ ượng đo nhu cầu từ tự nhiên của con người. • EF đo lường bao nhiều vùng đất, nước mà con người cần để tạo ra nguồn tài nguyên để sử dụng và để hấp thụ hết chất thải mà con người tạo ra bằng cách sử dụng các công nghệ phù hợp. Dấu ấn sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các vấn đề môi trường

  1. Environmental and Social Sustainability (E&SS)- S11 Objective: Promote E&SS in Biofuel Industries •Key Environmental Issues: Deforestation & Land Degradation; Protection of Biodiversity & Water Resources; Air/Soil Pollution; Reduction of GHG emissions; Impacts on Human Health; etc •Key Social issues: Poverty Reduction & Rural Development; Land Ownership and Land Tenure; Food Security; Employment/Labor/Incomes; Gender Equity, etc. •Biofuel Industry to establish E&SS Policies, Standards and Guidelines: Recognize local, national and regional applications (i.e. small vs large-scale). •E&SS Guidelines to be based on life cycle assessment; include all stakeholders’ views; and address regional/sub-regional climatic and agro-zone differences. •UNIDO/UNEP/FAO/AfdB to lead the process; first commission a comprehensive study on current situation, options available for types of feedstock, technology, end- use application; and related E&S Impacts and Mitigations. •Benefit from Int’l Certification scheme experience in agr&forestry sectors (e.g. Brazil’s “Social Fuel”). Consider cost implications to biofuel growers. •African IGO should play an active role during negotiations to positively influence new Int’l Environmental, Social, Health and Safety Certification Systems. •AU/UNECA to provide political leadership to ensure harmonization at Continent Level.
  2. Các vấn đề môi trường • Các vấn đề môi trường càng ngày càng nổi cộm và gia tăng – Biến đổi khí hậu – Ô nhiễm môi trường nước, không khí – Xói mòn đất và sa mạc hóa – Khan hiếm nước – Mất đa dạng sinh học • Các nước đang phát triển bị tác động bởi: – Tăng trưởng – Nghèo đói • Đòi hỏi cả hành động của cá nhân và cộng đồng
  3. Các chỉ số sử dụng bền vững: • GNH: Tổng hạnh phúc quốc gia • Chỉ số phát triển con người (HDI) • Dấu ấn sinh thái (EF) • chỉ số hành tinh (LPI) • chỉ số thành phố phát triển (CDI) • chỉ số môi trường bền vững (ESI) • chỉ số thực hiện môi trường (EPI) • chỉ số tổn thương môi trường (EVI) • chỉ số phúc lợi bền vững (ISEW) • chỉ số sống tốt (WI) • chỉ số tiết kiệm thực (GS) • tổng sản phẩm quốc nội điều chỉnh theo môi trường (EDP) Theo ‘Measuring the Immeasurable: A Survey of Sustainability Indices’ by C. Böhringer & P. Jochem (made available at www.rshanthini.com)
  4. Dấu ấn sinh thái (EF) • EF là đại lượng đo nhu cầu từ tự nhiên của con người. • EF đo lường bao nhiều vùng đất, nước mà con người cần để tạo ra nguồn tài nguyên để sử dụng và để h ấp th ụ h ết chất thải mà con người tạo ra bằng cách sử dụng các công nghệ phù hợp  Dấu ấn sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải • EF không được tích hợp trong các chỉ số kinh tế.
  5. Dấu ấn sinh thái (EF) Thành phần của dấu ấn sinh thái: -Diện tích cho năng suất sinh học (đất canh tác, đồng cỏ chăn nuôi, đất rừng, các thủy vực,…) - Diện tích mặt nước cho năng suất sinh học. - Diện tích cung cấp năng lượng (đất rừng cần để hấp thu lượng CO2 phát thải hoặc cung cấp năng lượng sinh khối) - Diện tích xây dựng (nhà cửa, đường, …) - Diện tích đa dạng sinh học, là diện tích đất cần để duy trì đa dạng sinh học
  6. Dấu ấn sinh thái (EF) • đơn vị của EF là hecta toàn cầu (gha) 1gha = 1 ha khoảng không gian cho năng suất sinh h ọc bằng mức trung bình thế giới. Do mỗi dạng đất có năng suất khác nhau, nên 1 gha sẽ tương đương với số ha khác nhau, ví dụ, 1 ha đất canh tác sẽ chiếm một diện tích chuyển đổi nh ỏ h ơn so v ới 1 ha đất đồng cỏ - có năng suất sinh học thấp hơn, hay nói cách khác, cần nhiều diện tích đồng cỏ hơn để tạo ra được một trữ lượng sinh học bằng trữ lượng sinh học của 1 ha đất trồng trọt tạo ra.
  7. North America Europe (Non-EU) Latin America & the Caribbean Europe (EU) Africa Middle East & Central Asia Asia - Pacific EF2005 (gha per capita) 0 2 4 6 8 10 Nguồn: http://www.footprintnetwork.org
  8. Sức tải sinh học (BC) • Sức tải sinh học là khả năng của một hệ sinh thái tạo ra vật chất sinh học hữu dụng và hấp thụ chất thải do con người tạo ra. Sức tải sinh học của một vùng được tính bằng đợn v ị gha sản lượng trung bình Hệ số cân Lượng tiêu / EF = × toàn cầu (tấn/ha/năm) bằng (gha/ha) thụ (tấn/năm) Hệ số sản lượng quốc Hệ số cân Tổng diện BC = × × gia bằng (gha/ha) tích đất (ha) Hệ số cân bằng (gha/ha) = Chỉ số bền vững GAEZ /Chỉ số bền vừng trung bình Hệ số sản lượng = Sản lượng quốc gia, vùng / Sản lượng toàn cầu Hệ số sản lượng lương thực = Sản lượng toàn cầu / S ản lượng quốc gia, vùng
  9. Hệ số sản lượng của Việt Nam, 2001 Hệ số cân bằng
  10. North America Europe (Non-EU) Latin America & the Caribbean Europe (EU) Africa Biocapacity (gha per capita) Middle East & Central Asia EF2005 (gha per capita) Asia - Pacific 0 2 4 6 8 10 Source: http://www.footprintnetwork.org
  11. Tổng sức tải sinh thái toàn cầu = 13.4 gha sức thải sinh thái toàn cầu theo đầu người = 13.4 gha / 6.8 ≈ 2 gha ≈ 5 acres Dấu ấn sinh thái bền vững toàn cầu theo đầu người = sức tải sinh thái toàn cầu theo đầu người ≈ 2 gha/người Nguồn: http://www.footprintnetwork.org
  12. 20 Total EF (billions gha) 18 Total Biocapacity (billions gha) 16 14 12 10 8 6 4 2 0 1961 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Nguồn: http://www.footprintnetwork.org
  13. EF gấp 1,3 lần BC năm 2005. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần 1.3 hành tinh để cung cấp đủ tài nguyên và môi trường lưu giữ chất thải. Điều đó cũng có nghĩa là năm 2005, cần 1 năm và bốn tháng để tạo ra lượng tài nguyên đủ dùng cho con người trong 1 năm. Nguồn: http://www.footprintnetwork.org
  14. EF sẽ gấp 2 lần BC vào năm 2030 xu hướng dân số và tiêu thụ tài nguyên như hiện nay. Nguồn: http://www.footprintnetwork.org
  15. HDI > 0.8 10 HDI cao (>0.8) đi kèm EF2005 (gha per capita) theo với EF không bền 8 vững. 6 4 2 EF < 2 Cuba gha/người 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 HDI2005 Nguồn: http://www.footprintnetwork.org and http://hdr.undp.org/en/statistics/data/hdi2008
  16. 10 EF2005 (gha per capita) 8 nghèo 6 Trung bình 4 OK 2 Tốt 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 HDI2005 Nguồn: http://www.footprintnetwork.org and http://hdr.undp.org/en/statistics/data/hdi2008
  17. 12.0 nghèo 10.0 8.0 EF 2010 6.0 Trung bình 4.0 OK 2.0 Tốt 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 HDI 2010
  18. Tổng hạnh phúc quốc gia (GNH) GNH là chỉ số được sử dụng nhằm xác định chất lượng cuộc sống theo khía cạnh xã hội hơn là chỉ số GDP. GNH dựa trên sự xác nhận những phát triển thực sự của xã hội con ng ười khi sự phát triển về vật chất và tinh thần xảy ra song song để hoàn thi ện và c ủng c ổ hai mặt này. GNH: (Bhutan’s former King Jigme Singye Wangchuck, 1972; Med Yones, 2006) đánh giá dựa trên điều kiện kinh tế, môi trường, tinh thần, nơi làm việc… Bốn trụ cột của GNH • Đẩy mạnh công bằng và phát triển bền vững kinh tế xã h ội, • Bảo tồn và thúc đẩy các giá trị văn hóa, • Bảo tồn môi trường tự nhiên, • Thiết lập một bộ máy quản lý hiệu quả.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2