intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nên điều chỉnh một số nhận xét trong giáo trình đại học về lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiều giáo trình đại học về lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế và cần được điều chỉnh để phản ánh chính xác hơn thực tiễn lịch sử và những đóng góp của các nhà nghiên cứu. Bài viết này sẽ chỉ ra một số nhận xét chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ trong các giáo trình hiện hành, đồng thời đề xuất những điều chỉnh cần thiết. Chúng ta sẽ tập trung vào những vấn đề cụ thể, phân tích nguyên nhân dẫn đến những nhận xét chưa chính xác và đề xuất cách tiếp cận toàn diện hơn. Mục tiêu là góp phần hoàn thiện hơn nội dung giảng dạy về lịch sử nghiên cứu văn học dân gian ở bậc đại học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nên điều chỉnh một số nhận xét trong giáo trình đại học về lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian

  1. 68 NGUYỀN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỀU CHỈNH... FOLKLORE NÊN ĐIỂU CHỈNH MỘT SỐ NHẬN XÉT TRONG CÁC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC VỀ LỊCH sử sưu TẤM, NGHIÊN cứu VAN HỌC DÂN GIAN & NHÀ TRƯỜNG NGUYỄN XUÂN KÍNH ộ sách Văn học dân gian, hai tập (1972 thông đối với "văn chương truyền khẩu” vẫn - 1973) do GS. Đinh Gia Khánh chủ được duy trì và chưa bao giờ đứt đoạn ở nưốc biên và cuốn Văn học dân gian Việt Nam, ta" [18:72], tập I (1991) của PGS. Đỗ Bình Trị là những Về các công trình của các tác giả người cuôn sách rất cần thiết và hữu ích cho Pháp, PGS. Đỗ Bình Trị nhận định như sau: những người nghiên cứu, học tập thuộc lĩnh "Tất nhiên, so với mấy tập "kí" về đất vực văn học dân gian. Riêng bộ Vẫn học dân Giao Chỉ, Giao Châu của bọn thái thú, thứ gian, sau khi in đến lần thứ ba (1991), năm sử của các triều đại Hán, Đường thì việc tìm 1997, bộ sách này được Nhà xuất bản Giáo hiểu về đất nước và dân tộc "được bảo hộ" dục in gộp vói cuốn Văn học dân gian các của người Pháp có bài bản hơn rất nhiều. dân tộc ít người ở Việt Nam (của PGS. Võ Song, bản chất của việc làm và mục đích của Quang Nhơn, xuất bản năm 1983) thành nó căn bản chỉ là một. Từ những báo cáo, một tập sách với nhan đê Văn học dân gian những tường thuật, những ghi chú mô tả, Việt Nam do Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu những tập ghi chép các loại của những giáo Xuân Diên, Võ Quang Nhơn là đồng tác giả. sĩ - gián điệp, của những nhà thám hiểm - Từ đó đến nay, tập sách in gộp này liên tục do thám... cho đến những cuô'n hồi kí của các được tái bản. quan binh bình định và các sách sưu tập, Bên cạnh nhiều nhận định xác đáng, khảo cứu dân tục học của một số viên quan trong những cuốn sách vừa nêu, đến thời cai trị thực dân, của mấy học giả phân biệt điểm này, có những nhận xét cần được thảo chủng tộc và bọn bồi bút bản xứ - tất cả đều luận, điều chỉnh, ở bài này, chúng tôi xin phục vụ cho mục đích chính trị thâm độc nêu ba vấn đề. của thực dân xâm lược. Chắc ít có ai đủ khờ khạo và tự ti để ngây ngất với những lời 1. Vân để đánh giá các công trình khen ngợi lèo lá về một vài giá trị xưa cũ củ a c á c tá c g iả n gư ờ i P h á p nào đó của văn hoá dân gian bản xứ trong Trong thời kì giao lưu văn hoá Đông các công trình mô tả dân tục của các quan Tây, đúng như PGS. Đỗ Bình Trị đã nhận Tây! Mây đ o ạn v ă n h o a m ĩ tro n g đống xét, "dưới thời thông trị của thực dân Pháp, tà i liệu nói trê n k h á c nào n h ữ n g m àu việc nghiên cứu folklore (văn hoá dân gian) sắc sặc sỡ n h am h iếm ở cây n ấm độc? về cơ bản được tiến hành trong quỹ đạo của Việc lọc ra trong đó những tư liệu dùng dân tộc học, dân tục học, theo đúng mô hình được, cần được tiến hành trên cơ sở đánh giá của khoa học chính quốc. Tuy vậy, hưóng toàn diện, sâu sắc từng tài liệu một'' [18:73, tiếp cận ngữ văn lịch sử có tính chất truyền chỗ in đậm là do NXK nhấn mạnh].
  2. TCVHDG SỐ 3/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯÒNG 69 Nhận xét trên được công bô' vào năm Việt Nam được người Pháp tiến hành nhiều 1991, khi đất nước đã thông nhất được 16 hơn, có tổ chức hơn. Ngày 20 tháng 1 năm năm. Nhận xét ấy chưa thật công bằng, bởi 1900, Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) được vì tác giả mới chỉ nhìn thấy mặt trái, thấy thành lập tại Sài Gòn, sau đó hai năm, trụ phần phi khoa học của các công trình của sở của cơ quan này được chuyển ra Hà Nội. các tác giả người Pháp, chưa chỉ ra mặt khả Phinô, giám đô'c đầu tiên của viện này đã thủ, phần khoa học của các công trình ấy. lặp lại gần như nguyên xi lời nói của Đume, Còn đây là nhận xét công bô' năm 1983 toàn quyền Đông Dương: “Muôn cai trị tốt của PGS. Võ Quang Nhơn: các dân tộc thuộc địa thì điêu trước tiên là “Lịch sử là người làm chứng khách quan phải hiểu tường tận dân tộc mình cai trị như và trung thực nhất. Sau khi đi suốt theo thê' nào” [8:108], Nhũng người nghiên cứu dòng lịch sử, chúng ta có thể rút ra một kết bao gồm cha cô', giám mục, võ quan, công sứ luận chung là: Sự nghiệp nghiên cứu khoa và các học giả. Các lĩnh vực nghiên cứu gồm học của thực dân Pháp ở Đông Dương nói có luật tục, sử thi, truyện dân gian, hội lễ, chung - và nghiên cứu văn học dân gian các mĩ thuật, văn hoá tộc người và khảo cổ. dân tộc thiểu sô' nói riêng - là con đẻ và là Kì thị chủng tộc, coi châu Âu là trung người hỗ trợ đắc lực cho sự xâm nhập và tâm là điều dễ nhận thấy trong các công chiếm đóng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở trình nghiên cứu của người Pháp. Trong khi Đông Dương [15: 48], nghiên cứu trông đồng Đông Sơn, Gianxê Năm 1997 (lúc này PGS. Võ Quang đem đô'i chiếu văn hoá Đông Sơn với văn hoá Nhơn đã qua đời), nhận định này được người đồ đồng Trung Quôc thời Tần Hán và chứng biên tập sửa như sau: minh cả hai nền văn hoá ấy đều có nguồn gô'c từ văn hoá đồ đồng H anxtát ở châu Âu. “Có thể nói, sự nghiệp nghiên cứu của Về tiếng Việt, Matxpêrô nhận xét: “Tiếng An một sô' người Pháp ở Đông Dương nói chung Nam chưa bao giờ là một ngôn ngữ văn - và nghiên cứu văn học dân gian các dân minh cả, văn học, hành chính, luật pháp, tất tộc ít người nói riêng - là con đẻ và là người cả đều viết bằng tiếng Trung Quô'c cho mãi hỗ trợ đắc lực cho sự xâm nhập và chiếm đến gần đây” [8:110 - 111]. Khi nghiên cứu đóng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông phong tục tập quán các dân tộc ở Đắc Lắc, Dương” [9:559], Metơrơ khẳng định: “Người Mơ Nông và Nhận xét này cũng có phần phiến diện. người Bi không hê biết h át” [9:559]. Becna Chúng tôi đã có lần đê cập đến khuynh cũng có nhận xét tương tự vê người Ê Đê: hưởng nghiên cứu, sưu tầm của các tác giả “Vôn dân ca của người Rađê không có gì” người Pháp đô'i vối văn hoá, văn học dân [9:559], Đê chỉ các dân tộc ít người, không ít gian [12], Nay xin được nhắc lại. lần họ dùng các từ “mọi rợ”, “dã man”. Từ các th ế kỉ XVII, XVIII, XIX, các cha Phương hướng nghiên cứu n h ằ m phục cô' người Pháp như Đơ Rốt, Vasee, Gô bin, vụ cho mục đích cai trị đã khiến cho sử thi những thương nhân người Anh như và truyện kể dân gian (vô'n là đô'i tượng của Tavecnhiê, Barơn đã viêt các hồi kí, những khoa nghiên cứu văn hoá dân gian, một bản tường thuật vê tình hình chính trị xã ngành khoa học ra đời ở châu Âu từ nửa sau hội, về văn hoá, phong tục tập quán nước ta. thê kỉ XIX) không được xem xét với tư cách Sang thê' kỉ XX, việc nghiên cứu văn hoá là đô'i tượng của một bộ môn nghiên cứu độc
  3. 70 NGUYỄN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỀU CHỈNH... lập, mà chỉ được coi như những tài liệu hỗ quen thuộc trong tầng lốp trí thức Tây học trợ, phục vụ cho nghiên cứu dân tộc học, xã thượng lưu và trung lưu người Việt. Có thể hội học. Các tác giả muốn thông qua các tác nói, với sự tiếp xúc với văn học và khoa học phẩm đó để tìm hiểu phong tục, tập quán, Pháp, văn hoá Việt Nam kết thúc một thời tình hình xã hội. Có lúc có người còn trắng kì dài khép kín ở phương Đông, văn học Việt trợn xuyên tạc sự thật vì mục đích chính trị. Nam bắt đầu quá trình hiện đại hoá và dần Đó là trường hợp giám mục Đuôcnơ bịa dần gia nhập vào quỹ đạo văn học thê giới. chuyện Xơrơđen (vị thần thuỷ tổ của người Khi nhìn lại ảnh hưởng của tiếng Pháp Hrê) gắn bó với người Pháp; trường hợp công và văn học Pháp, GS. Đặng Thai Mai đã sứ Sabachiê bịa đặt thêm một đoạn luật tục viết: “Riêng về phần tôi, trong mấy năm học (trong luật tục truyền miệng vốn có từ lâu trung học, tôi đã có thể đọc được ít nhiều tác đời của người E Đê) nhằm chia rẽ các dân phẩm của các nhà văn tiêu biểu cho văn học tộc ít người với người Kinh (Việt), khuyên Pháp. Tôi mơ màng cảm thấy rằng trong bấy nhủ các dân tộc ít người đừng đấu tranh nhiêu áng văn chương dường như bao giờ chông Pháp mà hãy sông hoà thuận vối cũng có một cái gì có thể gọi là tinh thần dân người da trắng [8:112 - 114; 15:55 - 56]. tộc Pháp. Phải chăng đó là cái lối viết sáng Cái nhìn kì thị chủng tộc, phương hướng sủa, trật tự, phân minh, thỉnh thoảng dí nghiên cứu không đúng và những trường dỏm nhưng cũng không thiếu những nhận hợp bịa đặt, phản khoa học nêu trên là một xét khá sâu sắc vê tâm lí một nhân vật, vê thực tế. nếp sông một tầng lớp xã hội, vê sinh hoạt Ngoài ra, còn có một thực tế nữa dưới của một thời kì lịch sử, về nét phổ biến của đây. nội dung” [13:75]. Hai cuộc -khai thác thuộc địa trước và Không phải người Pháp nào cũng kì thị sau đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914 - văn hoá Việt Nam. Xin nêu một trường hợp. 1918) làm thay đổi cơ cấu xã hội Việt Nam. Cađie là công chức ngành thuế, làm phiên Một mặt, dân tộc ta chống lại sự đàn áp, bóc dịch ở Sở Tư pháp Đông Dương, dạy tiếng lột, chông lại ách đô hộ; mặt khác, người Việt và chữ Hán ở những lớp mở cho công Việt Nam đã tiếp thu những cái hay, cái mối chức người Pháp. Ông ta nghiên cứu văn học của văn hoá Pháp. Điều này nhiều khi nằm dân gian và văn học trung đại Việt Nam. ngoài ý muôn của những kẻ đi xâm lược. Năm 1942, ông ta viết như sau: “Tôi đã hiểu Tiếng Việt đã chịu ảnh hưởng sâu sắc người An Nam vì tôi đã nghiên cứu điều liên của tiếng Pháp về mặt cú pháp, để rồi quan đến họ. Tôi đã nghiên cứu tiếng nói những năm 30, 40 của thê kỉ XX, bên cạnh của họ, từ khi mới đến nước này, và hiện nay văn xuôi nghệ thuật, đã xuất hiện văn xuôi tôi tiếp tục làm việc ấy, tôi đã thấy rằng chính luận, khoa học viết bằng quốc ngữ. tiếng An Nam rấ t tinh tế về phương diện Khi người Việt Nam tiếp xúc vối văn học và cấu trúc, và sự phong phú của nó về phương khoa học của châu Âu (qua tiếng Pháp) nói diện từ vựng thì không được phép coi thường chung, của nước Pháp nói riêng, các công như ngày nay người ta quá ư quen làm” trình về tu từ học, những bản tuyên ngôn [Dẫn theo 8: 116], nghệ thuật của chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa Thực tế văn hoá Việt Nam, ánh sáng lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực... trở nên mổi của thời đại và lương tri của con người
  4. TCVHDG SỐ 3/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 71 đã làm cho các tác giả phương Tây có những nghiên cứu người Âu của Viện thành những biến đổi lổn trong cách nhìn và trong sự con người‘phức tạp, đôi khi bị nghi là thông đánh giả văn hoá Việt Nam. Từ công trình đồng vối người bản xứ, thường được thừa về trường ca Hơrê (năm 1948) đến công nhận là những nhà bác học lỗi lạc” [14:7], trình nghiên cứu vê các tù trưởng Lửa và Năm 1908, khi Viện Viễn đông bác cổ Nước ở vùng người Giarai (1977), giám mục tuyên truyền cho sự kiện Phan Châu Trinh Đuốcnơ đã có bước chuyển quan trọng. Ớ liền bị toàn quyền Đông Dương nhắc nhỏ. công trình sau, ông chú trọng nhiều đến cơ Viện “đã phải giới hạn những cuộc điều tra sở lịch sử của thần thoại và đã tôn trọng sự của mình trong phạm vi các lĩnh vực không thật khách quan [Dẫn theo 9: 561 - 562], có khả năng làm tổn thương hay gây thiệt Viện Viễn đông bác cô được thành lập hại cho lợi ích của chính quyển Pháp. Chủ nhằm phục vụ cho sự cai trị của chính phủ trương đưa ra là: tấ t cả những gì liên quan Pháp. Sự thực thì ý đồ này đã được các học đến khoa học xã hội đều bị cấm. Còn lại là giả thực hiện đến đâu? Cuối năm 2000, một khảo cổ học, ngôn ngữ, nghiên cứu văn bản học giả Pháp đã viết như sau: “Viện Viễn cổ, sử học, bảo tàng học và dân tộc học đông bác cổ được hình thành vối ý tưởng là nhưng chỉ được tiến hành một cách dè dặt” cơ quan phụ trợ cho hệ thông thuộc địa, hệ [14:81 thông đã sinh ra Viện, nên ngay từ khi So với các nhà nho Việt Nam, các tác giả thành lập, EFEO đã vấp phải những mâu người Pháp đã viết nhiều hơn, có tổ chức và thuẫn vê' thể chê cũng như thiên hưổng của rất bài bản vê' văn hoá vật chất và tinh thần mình. Liệu nhà nghiên cứu của Viện có cần Việt Nam, trong đó số công trình viết vê' văn phải là một nhà “bác học thực dân”, phục vụ học dân gian, văn hoá dân gian chiếm một tỉ cho một tham vọng cai trị và người này sẽ lệ lớn. Có những lĩnh vực nhà nho không phải cung cấp những bí mật của một sô' dân quan tâm sưu tầm, nghiên cứu như sử thi, tộc nào đó cho tham vọng này không? Liệu luật tục thì người Pháp đã chú ý. Có những nhà nghiên cứu này có cần phải hiện diện khía cạnh nhà nho chưa đi sâu thì người như một kĩ thuật viên say mê lặp lại những Pháp nghiên cứu kĩ hơn. Qua các công trình phương pháp điều tra và phân tích có từ của họ, người Việt tiếp thu được tư tưởng và châu Âu cho một đối tượng nghiên cứu ngoại phương pháp làm việc khoa học. Năm 1948, lai và xa lạ? Cuối cùng, bằng một công việc trong Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, nhẫn nại buộc ông ta phải có sự khiêm tốn đồng chí Trường Chinh nhận xét, trong lĩnh cần thiết, liệu ông ta có thể trở thành những vực sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học con người như vậy, những con người đi theo dân gian “ta đã tập được phần nào tư tưởng hai nên văn minh, có khả năng hiểu thấu và phương pháp làm việc khoa học” [Dẫn theo những quan điểm đồng nhất đối với lợi ích 18:76]. Căn cứ vào vị thê lãnh đạo của tác được chia sẻ cho nền văn minh này cũng giả và thời điểm phát biểu (lúc cuộc kháng như nền văn minh kia. Tình trạng tiến thoái chiến chống Pháp đang gay go, quyết liệt), lưỡng nan chưa bao giờ được giải quyết, tuy hiện nay (năm 2006), chúng ta có thể hiểu nó lại có khả năng được phát triển rộng. ảnh hưởng của phương pháp làm việc khoa Thái độ do dự này, giữa một bên là những học đó là đáng kể, ở trên mức phần nào. môi quan hệ gắn cội nguồn với Pháp và nền Trong tập sách Viện Viễn đông bác cô văn minh cần nghiên cứu, đã biến các nhà Pháp tại Việt Nam. N hìn lại một th ế kỉ
  5. 72 NGUYỀN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỂU CHỈNH... nghiên cứu khoa học, có những đánh giá rất hiện cái nhìn kì thị, coi châu Âu là trung cao của GS. Nguyễn Duy Quý, GS.Trần tâm, thậm chí xuyên tạc, bịa đặt folklore Quốc Vượng, GS. Hà Văn Tấn, GS. Lại Văn nhằm phục vụ cho ý đồ chính trị của bọn Toàn,... vê công trình của các nhà khoa học thực dân. Đã có một thời, những trang viết châu Âu, trong đó có những công trình viết như thê không phải là không gây tác hại. về văn hoá dân gian Việt Nam. Thí dụ, GS. Ngày nay, đối với những trang viết ấy, Trần Quổc Vượng viết: “Tôi đã gặm mòn các chúng ta không khó khăn trong việc nhận tập BEFEO và được làm quen vối các học chân giá trị. giả p. Peliốt, G. Xơđét, V.Gôlubép, L.Ôrutxô, 2. Vấn đề đánh giá tác giả Phạm H.Matxpêrô, J.Zilutxki V.V., qua các công Quỳnh (1892 - 1945) và tạp chí Nam trình nghiên cứu Đông phương học, Việt phong Nam học của họ. Sau này có sinh viên, nghiên cứu sinh cho rằng th ế hệ chúng tôi Các tài liệu viết vê' tiểu sử Phạm Quỳnh được trưởng thành và trở thành học giả có hai điểm không thông nhất. Đó là trình hàng đầu của thế hệ Việt Nam Dân chủ độ học vân và nguyên nhân dẫn đến cái chết Cộng hoà không chỉ vì được học chủ nghĩa của ông [xem các tài liệu 2, 3, 7, 10, 16]. Mác - Lênin và đọc các công trình của các Những điều được ghi thông nhất là: học giả xô viết và Trung Hoa mới mà chủ Phạm Quỳnh làm việc ở Viện Viễn đông bác yếu là được Pháp đào tạo” [14:14], cổ từ năm 1908; năm 1917 làm chủ nhiệm GS. Hà Văn Tấn viết: “Các nhà khảo cổ kiêm chủ bút Tạp chí Nam phong vối sự trợ học chúng tôi không những biết ơn các nhà cấp tài chính của người Pháp; cuối năm học giả Pháp trong việc nghiên cứu các nền 1932, vào H uế phụ trách Văn phòng của Bảo văn hoá cổ trên đất nước Việt Nam, mà còn Đại, rồi lần lượt làm Thượng thư Bộ Học, biết ơn họ trong việc bảo tồn và lưu giữ Thượng thư Bộ Lại. Phạm Quỳnh để lại một nhiều di tích của các nền văn hoá đó. Bảo khôi lượng công trình biên khảo, dịch thuật, tàng Lịch sử Việt Nam hiện nay đã được bút ký, phê bình văn học khá đồ sộ. tiếp quản gần như toàn bộ các sưu tập của GS. Đinh Gia Khánh nhận định: Phạm Bảo tàng L.Phinô” [14:20], Quỳnh là "sản phẩm của chính sách văn hoá Tất cả những ghi chép, sưu tầm, nghiên của thực dân Pháp", việc làm của tác giả này cứu của họ về văn hoá, văn nghệ dân gian là có ý nghĩa tiêu cực nhiêu hơn là tích cực: giói những tư liệu cần thiết, quý hiếm đối với thiệu hoặc dịch sang tiếng Pháp những tác việc tìm hiểu lịch sử văn học dân gian, văn phẩm văn học dân gian trong mục đích xây hoá dân gian. Thực tế văn hoá Việt Nam và dựng văn hoá thuộc địa của thực dân Pháp, lương tri của người cầm bút đã giúp cho nhân mạnh về sự giông nhau giữa người không ít trường hợp họ đánh giá đúng văn "nông dân An nam" với "người anh em của hoá dân gian nước ta. Tuy nhiên, do cách mình" là "người nông dân Pháp" "để ca tụng tiếp cận văn học dân gian như những tài sự hoà hợp giữa hai nước Pháp - Nam, thực liệu phụ trợ cho dân tộc học nên chưa thể chất là ca tụng sự cai trị của thực dân Pháp hình thành khoa nghiên cứu văn học dân trên đất nước ta" [8: 117 - 118]. gian với ý nghĩa đầy đủ và chính xác của PGS. Đỗ Bình Trị viết rằng, tờ Nam thuật ngữ này. Cũng có một số trường hợp phong tạp chí do Phạm Quỳnh làm chủ bút mà ở đó tác giả này hoặc tác giả khác thê là tờ báo lĩnh tiền trợ cấp của Phủ Toàn
  6. TCVHDG SỐ 3/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯÒNG 73 quyển Đông Dương và đã dẫn lời Phạm chẳng phải vì lợi. Đơn cử làm chủ bút Nam Quỳnh như sau: "Bọn ta sinh ra trong buổi phong, Phạm Quỳnh được cấp 600 đồng một giao thời, phải bảo tồn lấy nên văn hoá cũ tháng. Món này to hơn lương Thượng thư. trong nước mà thâu nhặt lấy vẻ văn minh Phạm Quỳnh ra làm quan chỉ để lấy danh thời này. Muôn bảo tồn nền văn hoá cũ, nên nghĩa Chính phủ Nam triều đòi Pháp trở lại duy trì lấy đạo luân thường trong quốc dân: Hiệp ước 1884. Vậy là một người yêu nước đầu luân thường là tôn quân (...) Muôn thâu như Phạm Quỳnh sở dĩ phải có mặt trên sân nhặt vẻ văn minh mới, nên theo dõi nên học khâu chính trị chẳng qua là một việc miễn thuật của thê giới: biển học thuật ấy là Đại cưỡng trái với ý mình để khuyến khích bạn Pháp ân quốc ta vậy" [18: 74]. đồng nghiệp làm việc cho tốt hơn chứ thực Nhà giáo Đỗ Bình Trị nhắc đến chủ lòng một người dân m ất nưởc ai không đau nghĩa lãng mạn, một khuynh hướng nghiên đớn, ai không khóc thầm" [5: 161, chỗ in cứu folklore ở nhiều nước châu Âu đầu thế đậm là do NXK nhấn mạnh]. kỉ XIX. “Đặc điểm chủ yếu của nó là sự sùng Năm 2004, PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh bái thời Trung cô, sự lí tưởng hoá toàn bộ nội Xuân nhận xét: "Phạm Quỳnh là người sóm dung văn học dân gian thời cổ' [18: 74, chỗ có ý thức vận dụng những phương pháp in nghiêng là do Đ.B.T nhấn mạnh]. Nhìn phần tích văn học của phương Tây vào văn chung, đây là khuynh hưởng nghiên cứu “có học Việt Nam" [20:216], v ề tạp chí Nam nhiều tiêu cực, có hại”. Và PGS. Đỗ Bình Trị phong, tác giả viết: đặt câu hỏi: Ớ những người như Nguyễn "Nam phong là công cụ văn hoá của Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh “có chút mùi vị nào thực dân Pháp, do Pháp sáng lập, nhưng của chủ nghĩa lãng mạn không” [18: 74]? trong 17 năm hoạt động (1917 - 1934), nó đã là một sự kiện gắn liền với đời sông văn hoá Nhìn chung, các giáo trình đại học vê Việt Nam. Theo những tài liệu Pháp để lại văn học dân gian chưa chỉ ra mặt tích cực, và Nguyễn Văn Trung giới thiệu, chủ đích điểm khả thủ của Phạm Quỳnh. Nam phong là: chông ảnh hưởng của Đức Từ nãm 1971, trong hồi kí Đời viết văn vào Việt Nam qua sách báo Trung Hoa; của tôi, nhà văn Nguyễn Công Hoan đã chinh phục tinh thần sĩ phu Việt Nam; cắt đánh giá Phạm Quỳnh rất khác với cách đứt với văn hoá Trung Hoa, điểm tựa tinh đánh giá của sô đông người cầm bút lúc đó. thần của trí thức Việt Nam. Ý kiến của Nguyễn Công Hoan tuy được Nam phong rõ ràng là một lối thoát về công bô" rộng rãi nhưng ít được chú ý. tinh thần cho tầng lớp trí thức. Tác hại lớn Nhà văn Nguyễn Công Hoan cho biết, nhất của tờ báo này là đã đánh lạc hướng Phạm Quỳnh là "người có chính kiến"; là quần chúng, tạo cho họ một ảo tưởng vê người chủ trương thuyết lập hiến, rằng chính sách "Pháp Việt đề huề" hay một "chủ "người Pháp nên thi hành đúng Hiệp ước th u y ết quốc gia về văn hoá". 1884 nghĩa là chỉ đóng vai trò bảo hộ, còn (...) dù muôn dù không, Pháp và Phạm công việc trong nước thì đê vua quan người Quỳnh cũng phải tuân theo những yêu cầu Nam tự đảm nhiệm lấy. Bấy giờ, Phạm của hoàn cảnh và thời đại. Những hệ quả Quỳnh vào Huê làm quan không phải vì khách quan ra đời từ đó, có ý nghĩa tích cực danh. Quốc dân biết tên Phạm Quỳnh hơn đôi với sự phát triển của văn hoá dân tộc" nhiêu Thượng thư Nam triều. Mà cũng [20: 219-220],
  7. 74 NGUYỀN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỂU CHỈNH... Trong bài Những uẩn khúc trong cuộc địa ở Nam Kì và thành lập một quốc gia Việt đời ông chủ báo Nam phong trên tờ Tiền Nam. Tôi xin lưu ý ngài một điều là, dưới vẻ phong chủ nhật, tháng 11 năm 2005, tác giả bê ngoài nhã nhặn và thận trọng, con người Xuân Ba đã trích dẫn chi tiết ý kiến của nhà đó là một chiến sĩ không lay chuyển nổi vì văn Nguyễn Công Hoan. nền độc lập của Việt Nam và đừng hòng có Ngoài ra, nhà báo Xuân Ba còn cho biết, thể làm dịu những tình cảm yêu nước chân "trong báo cáo ngày mồng 8 tháng Giêng thành và kiên định của ông ta bằng cách bô năm 1945 gửi cho đô đốc Đơcu và cho Tổng nhiệm ông ta vào một cương vị danh dự hoặc đại diện Moocđăng, ông Thông sứ Trung Kì trả lương một cách hậu hĩ. Cho tới nay đó là Helơuyn đã phàn nàn về Phạm Quỳnh như một địch thủ thận trọng nhưng cương quyết thế này... Vị thượng thư này vôn đã chiến chông lại sự đô hộ của nước Pháp và ông ta đấu suốt cuộc đời mình bằng ngòi bút và có thể sớm trở thành một kẻ thù không bằng lời nói không bao giờ bằng vũ khí cho khoan nhượng nếu ông ta để cho mình bị sự bảo trợ của Pháp cho việc khôi phục cám dỗ bởi những lời hứa hẹn vê Thuyết Đại quyền hành của triều đình Huế trên cả ba kì Đông Á của người N hật Bản" [2: 10], (Bắc, Trung, Nam) và cho việc người Việt Xuân Ba phân tích rằng, "Phạm Quỳnh Nam nắm trong tay vận mệnh của chính đã ra làm chủ bút báo Nam phong do trùm mình. Một lần nữa vị Thượng thư Bộ Lại đã mật thám Đông Dương Lui Macti chủ trì. kịch liệt chỉ trích việc trưng thu gạo cho Với chức danh đó, ông có thể có vài sai lầm những người Nhật. Ông ta đã nhắc lại lời đề làm hại đến quyền lợi dân tộc. Nhưng mặt nghị của mình vê xứ Bắc Kì và sự giải phóng khác ông lại có công chuyển tải văn hoá mà người Pháp đã hứa. Tôi đã nhận xét với Đông - Tây trên văn đàn báo giới Việt Nam Hoàng đê Bảo Đại là vị Thượng thư Bộ Lại góp phần làm phong phú thêm cho ngôn ngữ của ông ta đã vượt quá chức trách của mình văn hoá dân tộc Việt Nam thời đầu thê kỉ khi vẫn khăng khăng đòi mở rộng quyên XX, công lao lớn đó đáng được ghi nhận. Vê hạn của Viện Cơ mật. Ông ta đòi chúng ta đóng góp của Phạm Quỳnh thì đến nay phải triển khai trong thời gian ngắn những không ít nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam lời hứa về sự giải phóng tiến bộ theo một kì đã ghi lại lời Phạm Quỳnh nhân kỉ niệm hạn chính xác và đòi chúng ta khôi phục cho Nguyễn Du (Nam phong năm 1919): Truyện nhà vua những biểu hiện của một chủ quyền Kiều còn! Tiếng ta còn! Tiếng ta còn, nước quốc gia trải rộng ở Bắc Kì và Nam Kì. Nam còn! Coi đó là lời nói có ý nghĩa tích cực Phạm Quỳnh còn doạ sẽ khuyên khích đảng ghi nhận" [2: 11], phong trào chông đối nếu như trong những Mới đây, nhân dịp ngày Nhà báo Việt tháng tới chúng ta không thương lượng với Nam, 21 tháng 6, Tạp chí Văn hoá nghệ vua Bảo Đại về một thê chế chính trị cho thuật (cơ quan ngôn luận của Bộ Văn hoá - phép chuyển chê độ bảo hộ thành một kiểu Thông tin) đánh giá: "Nam phong là một Commonwealth (Khôi thịnh vượng chung) trong những tạp chí có công rất lớn trong trong đó những chức vị chính sẽ được giao việc cô động cho văn học quốc ngữ, cho nền cho người bản địa. Những yêu sách của quốc học Việt Nam. Đặc biệt cho việc xây Phạm Quỳnh đòi trở lại việc chấp nhận một dựng một nền văn hoá Việt Nam trên cơ sở chê độ tự trị hoàn toàn cho hai xứ bảo hộ kết hợp, dung hoà hai nên văn chương, học (Trung Kì và Bắc Kì) khước từ chế độ thuộc thuật, tư tưởng Đông - Tây. Các biên tập
  8. TCVHDG SỐ 3/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 75 viên giữ các chuyên mục của tạp chí đều là những phong tục tập quán, tư tưởng chê độ những cây bút vững vàng, sắc sảo, nhạy bén khiến cho cuộc sinh hoạt ở trong dân trong với những vấn đề văn hoá, trong đó phải kể nưốc bị đảo điên nhũng loạn cả". "Phạm đến ông chủ bút là Phạm Quỳnh" [17: 95]. Quỳnh là người làm việc không cẩu thả, dù Ớ đây chúng tôi nêu thêm một số căn cứ dịch thuật hay trước tác, ông đều tra cứu cẩn để thấy đóng góp của Phạm Quỳnh trên thận, đắn đo câu chữ rất nhiều. (...) Là người biên khảo, lần đầu tiên Phạm Quỳnh cấp cho phương diện học thuật. người đọc những khái niệm bưốc đầu về mĩ Trước Cách mạng tháng Tám, trong Nhà học nói chung cũng như về thơ, về tiểu văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan khẳng định thuyết... nói riêng. Những kiến giải của ông Phạm Quỳnh là một nhà phê bình văn học so với ngày nay phần nào đã tỏ ra đơn giản, ít quan trọng. Trong Việt Nam văn học sử yếu còn ai chú ý, nhưng đương thời là những ý (1941), Dương Quảng Hàm đánh giá rất cao kiến mói mẻ" [3:1365 - 1366]. công lao của Phạm Quỳnh đối với quốc văn. Tác giả Trần Văn Chánh nhận xét: "Bỏ Theo nhà sử học Đào Duy Anh (một qua tất cả mọi vấn đề thuộc về quan điểm người thời trẻ chỉ học chữ Pháp), sở dĩ ông lập trường cùng thái độ, phương cách dấn Đào có hứng thú đối với quốc văn (văn học thân, ai cũng thấy về phương diện cá nhân, tiếng Việt) là nhờ được thầy dạy quốc văn Võ Phạm Quỳnh là một người suốt đời làm việc Liêm Sơn thỉnh thoảng chọn đọc cho nghe siêng năng, tận tụy, không ăn chơi trác táng, mà thưởng thức những truyện ngắn của thậm chí còn sống khắc khổ nữa là khác” Nguyễn Bá Học và Phạm Duy Tốn đăng ở [16: 15; đoạn trích in nghiêng là do tác giả Tạp chí Nam phong. Đào Duy Anh "tự học T .v.c nhấn mạnh]. văn học Việt Nam và biết viết quốc văn phải Tóm lại, bên cạnh việc chỉ ra mặt hạn nói thực một phần không ít là nhờ chuyên chế, điều sai lầm của Phạm Quỳnh, chúng đọc Tạp chí Nam phong". "Trong khi dạy học ta nên công nhận phần khả thủ, phần đóng ở Đồng Hới, đồng thời học thêm chữ Pháp góp của tác giả này. theo một chương trình nhất định", ông "không bỏ việc nghiên cứu quốc văn và Hán 3. Vân đề đánh giá cuốn sách Kinh văn, vẫn lấy Tạp chí Nam phong làm công thi Việt Nam và tác giả Trương Tửu cụ chính [1:18 - 19], (1913 - 1999) Theo GS. Nguyễn Huệ Chi, khi diễn Năm 1940, cuốn sách Kinh thi Việt Nam thuyết trước Viện Hàn lâm Pháp, Phạm của Trương Tửu được Nhà xuất bản Hàn Quỳnh nói rằng, dân tộc Việt Nam không Thuyên công bôi Sách này gồm các phần: phải là một tờ giấy trắng mà là một tờ giấy đã Phần thứ nhất: Kinh thi Trung Hoa có chữ, không thể muôn viết lên đó bất cứ Chương I: Vì lẽ gì Khổng Tử san Kinh điêu gì theo ý ai cũng được. Vì th ế ông chủ th i trương điều hoà bảo thủ vồi tiến hoá, bởi tiến Chương II: Kinh thi một tài liệu xã hội hoá "là cái thế hiển nhiên" "cả cõi Á Châu học như bị lôi cuôn vào trong làn sóng đó, muôn đi trái ngược lại thì thật là vô ý thức", nhưng Chương III: Kinh thi một tài liệu xã hội lại phải điều phối sao cho "giữ được tuần tự học (tiếp theo) êm đềm, không đến nỗi nhất đán thay đổi cả Phần thứ hai: Kinh thi Việt Nam
  9. 76 NGUYỀN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỂU CHỈNH... Chương I: Dân chúng Việt Nam và Nho ích của nó không phải nhỏ. Đọc Kinh thi Việt giáo Nam bây giờ sẽ là tìm trong quá khứ của Chương II: Xã hội Việt Nam xây trên dân chúng Việt Nam cái sức mạnh đủ bảo kinh tế nông nghiệp đảm cho lòng tin của chúng ta ở tương lai của dân chúng Việt Nam. Đọc nó, còn sẽ tìm Chương III: Gia tộc phụ hệ đến cái hay, cái đẹp, cái khéo của âm điệu và Chương IV: Chông nam quyền tiếng nói Việt Nam là tìm đến cái hương hoả Chương V: Đời sông tình cảm văn chương của ông cha để lại, do đó mà Chương VI: Đời sông bản năng kiến thiết nền thi ca Việt Nam hiện đại. Đọc nó, còn là tìm cho mình một gôc rễ tinh Chương VII: Thực trạng xã hội quyết thần, một lạc thú tinh thần hiếm có. định ý thức con người Tôi thắp hương cầu nguyện cho chóng ra Phần thứ ba: Lai lịch các phong dao đời quyển Kinh thi Việt Nam ấy - Kinh thi Chương I: Một giả thuyết về lai lịch các của chúng ta, của tấ t cả những người Việt phong dao Nam trong dĩ vãng trong hiện tại trong mai Chương II: Một giả thuyết vê lai lịch các hậu" [19: 242 - 243], phong dao (tiếp theo) Trong sách Vần học dân gian, tập I, GS. Chương III: Những thể cách phô diễn Đinh Gia Khánh cho rằng: của người Việt Nam "Trong thời Pháp thuộc, cũng có những Trong phần kết luận, tác giả viết: người tự xưng là khoa học, là mácxít trong "Theo ý tôi, bây giờ nếu ta phải san việc nghiên cứu văn hoá. Nhóm Hàn Thuyên quyển Kinh thi Việt Nam, ta nên lấy cái xu tập hợp những người mácxít giả mạo ấy, và hưóng chống nho giáo của nó làm trung tâm trong việc nghiên cứu văn học dân gian điểm cho sự chú thích và lựa chọn. Rồi ta sẽ nhóm ấy đã đưa ra nhiều luận điểm sai lầm. lấy những chi tiết của sự chống đốl ấy Tiêu biểu nhất là tập Kinh thi Việt Nam với (chông nam quyên, chông triết học duy lý, quan điểm duy vật lịch sử đã bị bóp méo. chống phụ quyền) làm phân loại cót yếu. Trương Tửu đã trình bày trong sách ấy vấn Sau nữa ta sẽ tìm những bài có tính cách tài đề giai cấp đấu tranh qua ca dao một cách liệu vê đời sông kinh tế, gia đình xã hội của máy móc, và tự đắc rằng đã khám phá được ta hồi xưa, làm phân loại phụ. Sau rốt, lúc một đặc tính dân tộc của người Việt Nam là chú thích mỗi bài ta nên căn cứ vào bôn thể tinh thần chông đối. Trong thực tế, cái thứ cách phô diễn riêng của người Việt Nam chủ nghĩa Mác giả mạo ấy không đem lại (tương phản, trà o phúng, trữ tìn h , gián tiếp) bước tiến nào cho việc nghiên cứu văn học mà giảng về phần nghệ thuật. Sau tấ t cả dân gian trong thời Pháp thuộc. Và những những công việc ấy, mới đến công việc tìm nhà trí thức có lòng yêu nước chân thành, nghĩa chữ. Công việc này, nếu làm được chu không cần đến thứ chủ nghĩa Mác ấy" [8:122 đáo, sẽ là một công việc lốn lao, giúp ích rất - 123], nhiều cho sự soạn cuốn tự điển Việt Nam Năm 1991, PGS. Đỗ Bình Trị nhận định sau này. rằng: "Trương Tửu là người đại diện cho xu Tôi tưởng nếu ta san được quyển Kinh hướng nghiên cứu đội lốt chủ nghĩa Mác". thi Việt Nam theo phương pháp đó thì sự lợi Ông viết: “Kinh thi Việt Nam của Trương
  10. TCVHDG só 3/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 77 Tửu tuyệt nhiên không thể coi là sự vận của Nguyễn Bách Khoa (tức Trương Tửu) dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc một cách không có cơ sở khoa học. nghiên cứu ca dao Việt Nam mà thực chất Vê mặt chính trị, cho đến bây giờ, sau chỉ là một sự xuyên tạc thô bạo chủ nghĩa khi tác giả Trương Tửu đã qua đời, người ta duy vật" [18: 75], không tìm thấy một chứng cớ gì để khẳng Trái ngược vổi khuynh hướng hạ thấp, định rằng trước Cách mạng tháng Tám ông thậm chí có phần nghiệt ngã khi đánh giá ta đã tham gia một nhóm phản động nào. học giả họ Trương, lại có khuynh hướng đề Với tư cách người thầy trên bục giảng, ông cao thiếu cơ sở khoa học. Thí dụ, năm 2000, là ngươi say mê, tận tụy và nghiêm túc với Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin tái bản nghề, "có biệt tài vê' sư phạm" [6:30], cuốn Kinh thi Việt Nam của Nguyễn Bách Trương Tửu là người say mê với cái mới, Khoa. Trong Lời nhà xuất bản có đoạn như nhưng kết quả nghiên cứu của ông lại chưa sau: "O Việt Nam, sưu tập lại hoặc luận bàn tương xứng với sự say mê ấy. Năm 2005, vê' ca dao, tục ngữ... cho tơi nay có tới cả PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp nhận định: trăm cuốn sách. Đặc biệt năm 1995, Nhà "Thời gian này Trương Tửu tuyên bô' phê xuất bản Văn hoá Thông tin xuất bản bộ: bình của ông là phê bình duy vật. Không kho tàng ca dao người Việt, coi như gom góp thể không ghi nhận tâm huyết của Trương đủ đầy toàn bộ ca dao Việt Nam từ cổ tởi Tửu đối với văn học, ý thức tạo nên một hệ kim. Vậy mà tới nay vẫn chưa có được bộ thống thao tác phân tích văn chương trên Kinh thi Việt Nam, nghĩa là được san định, tinh thần mácxít. Chỉ có điểu, con người mê ghi rõ xuất xứ, cội rễ và chú thích. Thật là say ấy lại là người chịu ảnh hưởng quá sâu một điều đáng tiếc. quan điểm giai cấp luận và bệ quả, Trương Tửu là người rơi vào chủ nghĩa giáo điều" Năm 1945, nhà học giả Nguyễn Bách [4: 388 - 389], "Thực ra mô hình nghiên cứu Khoa đã đưa ra ưóc muôn nói trên và thử đi mà Trương Tửu dày công xây dựng xuất bước đi đầu tiên cho việc san nhuận "Kinh phát từ chỗ ông đã đơn giản hoá mệnh đê thi Việt Nam". Khởi kiến của ông, đến nay "không phải ý thức con người quyết định có thể cũ với ít người nhưng còn mởi với thực trạng của xã hội mà xã hội quyết định nhiêu người. ý thức con người". Đúng là chủ nghĩa Mác Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin giói khẳng định cơ sở hạ tầng quyết định kiến thiệu -với bạn đọc khảo luận "Kinh thi Việt trúc thượng tầng, nhưng các nhà kinh điển Nam" của Nguyễn Bách Khoa cũng không của chủ nghĩa Mác cũng nhấn mạnh đến ngoài mục đích ấy và hy vọng rằng với sự tính độc lập tương đôì của kiến trúc thượng đóng góp nhỏ bé này, nay mai bộ "Kinh thi tầng và sự trở lại của nó đôì với cơ sở hạ Việt Nam" ra đời chăng?" [1 1 :5 - 6], tầng" [4: 389 - 390], Đoạn trích cho thấy, Nhà xuất bản Văn Đã đến lúc, chúng ta nên đánh giá hoá - Thông tin chưa thực hiểu Kinh thi, Trương Tửu một cách công bằng. Chúng tôi chưa hiểu đúng những thành tựu cũng như tán thành nhận xét của Nguyễn Đăng Điệp: hạn chế của công tác nghiên cứu, lí luận và "Rốt cuộc, như con dã tràng, mê say công việc biên soạn, chú giải thơ ca dân gian việc và văn chương, ao ước sáng tạo ra một người Việt. Điều thiếu thuyết phục nhất là phương pháp phê bình đặng cắt nghĩa văn Nhà xuất bản đã đê' cao Kinh thi Việt Nam học một cách khách quan và duy lí, nhưng
  11. 78 NGUYỀN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỂU CHỈNH... cái phương pháp phê bình kia đã không giúp 10. Vũ Ngọc Khánh chủ biên (1993), Từ điển được gì nhiều cho ông. (...) Thậm chí, chính vãn hoá Việt Nam. Phần Nhân vật chí, Nxb. Văn vì quá mê say và quá tự tin mà ông đã chịu hoả - Thông tin, Hà Nội. nhiều oan ức. Nhưng, thay vì những định 11. Nguyễn Bách Khoa (2000), Kinh thi Việt kiến về ông, cần phải hiểu Trương Tửu hơn Nam, Nxb. Văn hoá - Thông tin tái bản, Hà Nội. vì một người say mê như ông đâu dễ gì có 12. Nguyễn Xuân Kính (2001), "Một thê kỉ được, nhất là khi ai cũng biết, trong cái sưu tầm, nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian nghiệp văn này, muôn đổi mới thì tai vạ Việt Nam", Văn hoá dân gian, Hà Nội, sô' 2. chắc chắn sẽ nhiêu hơn là may mắn" [4: 13. Đặng Thai Mai (1985), "Quá trình bồi 392].a dưỡng nghề viết vãn của tôi", in trong tập sách nhiều tác giả: Công việc viết văn, Trường Viết văn X.X.K Nguyễn Du xb, Hà Nội. 14. Nhiều tác giả (2000), Viện Viễn đông bác TÀI LIỆU THAM KHẢO cổ Pháp tại Việt Nam. Nhìn lại một thế kỉ nghiên cứu khoa học, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 1. Đào Duy Anh (1989), Nhớ nghĩ chiều hôm, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 15. Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb. Đại 2. Xuân Ba (2005), "Những uẩn khúc trong học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. cuộc đời ông chủ bảo Nam phong", Tiền phong chủ nhật, sô' 46 ra ngày 13 tháng 11. 16. Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập, Nxb. Văn học tái bản, Hà Nội. 3. Nguyễn Huệ Chi (2004), "Phạm Quỳnh", trong Từ điển văn học, chủ biên: Đỗ Đức Hiểu, 17. Đỗ Lai Thuý (2006), "Đọc lại Tạp chí Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Nam phong và Phạm Quỳnh", Văn hoá nghệ Nxb. Thế giới, Hà Nội. thuật, Hà Nội, sô' 6. 4. Nguyễn Đãng Điệp (2005), "Trương Tửu - Bài viết của chúng tôi là một phần kết quả Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999)", trong sách Lí của đề tài cấp bộ Đánh giá chương trình và kiến luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX thức văn học dân gian trong sách giáo khoa trung - 1945, Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên, Nxb. Khoa học và trong giáo trình đại học do chúng tôi làm học xã hội, Hà Nội. chủ nhiệm. Đề tài đã được Viện Khoa học xã hội Việt Nam nghiệm thu ngày 19 thảng 3 năm 2006. 5. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn Khi bài viết này lên khuôn, chúng tôi kịp thời cập của tòi, Nxb. Văn học, Hà Nội. nhật bài của PGS. TS. Đỗ Lai Thúy. Tuy hai sô' 6. Nguyễn Văn Hoàn (2000), “Kỉ niệm về tạp chí Văn hoả nghệ thuật (sô' 6) và Văn hoá dân thầy Trương Tửu”, Giảo dục và thời đại, Hà Nội, gian (số 3) cùng ra trong tháng 6 năm 2006, số ra ngày 15 tháng 1. nhưng sô' tạp chí Văn hoá nghệ thuật ra trưởc. 7. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ 18. Đỗ Bình T rị (1991), Văn học dân gian điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách Việt Nam, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. khoa Việt Nam, tập 3, Nxb. Từ điển bách khoa, mục từ “Phạm Quỳnh”. 19. Trương Tửu (1940), Kinh thi Việt Nam. ở đây chúng tôi trích theo bản in của Nha xuất bản 8. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Liên hiệp, 1950. Văn học dân gian, tập I, Nxb. Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (1900 - 9. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân 1945), Nxb. Đại học quốc gia Thành phô' Hồ Chí Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Minh. Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2