NÉN HIỆU ĐA MODE TỪ CÁC TRẠNG THÁI KẾT<br />
HỢP VÀ TRẠNG THÁI KẾT HỢP THÊM PHOTON<br />
<br />
VÕ TÌNH<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
NGUYỄN TRUNG DŨNG<br />
Trường THPT Nghèn, Hà Tĩnh<br />
<br />
Tóm tắt: Trạng thái kết hợp thêm photon biểu hiện các tính chất phi<br />
cổ điển như là nén biên độ trực giao và thống kê sub-Poisson [1]. Trong<br />
một môi trường phi tuyến, mối liên hệ giữa nén hiệu đa mode từ các<br />
photon đơn mode ở ngõ vào với nén thông thường của photon có tần số<br />
hiệu ở ngõ ra được thiết lập thông qua các phương trình chuyển động<br />
Heisenberg. Nén hiệu đa mode tổng quát với các trạng thái kết hợp và<br />
kết hợp thêm photon sẽ được trình bày trong bài báo này.<br />
<br />
1<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
Sự nghiên cứu mạnh mẽ về laser từ năm 1960 đã cho ra đời một loạt các khái niệm cơ bản<br />
trong quang lượng tử như trạng thái kết hợp, trạng thái nén ... Trạng thái phi cổ điển đầu<br />
tiên là trạng thái nén (squeezed state), được đưa ra lần đầu tiên bởi D. Stoler vào năm<br />
1970. Tiếp theo là trạng thái kết hợp thêm photon (photon-added coherent state), trạng<br />
thái này biểu hiện rõ những đặc điểm phi cổ điển như nén biên độ trực giao và thống kê<br />
sub-Poisson [1]. Trạng thái nén bậc cao đa mode được khởi đầu bởi Hillery vào năm 1989<br />
khi khảo sát hai trường hợp nén tổng và nén hiệu đơn giản nhất cho hai mode [4]. Sau đó<br />
Kumar và Gupta nâng trường hợp khảo sát lên ba mode [5]. Năm 2000 nén hiệu đa mode<br />
tổng quát đã được Nguyễn Bá Ân, Võ Tình khảo sát với các đơn mode kết hợp và đơn<br />
mode nén [2], [3]. Bài báo này trình bày khảo sát mở rộng công trình trên về nén hiệu đa<br />
mode tổng quát với các trạng thái kết hợp và trạng thái kết hợp thêm photon.<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 01(13)/2010: tr. 14-22<br />
<br />
15<br />
<br />
NÉN HIỆU ĐA MODE TỪ CÁC TRẠNG THÁI KẾT HỢP...<br />
2<br />
<br />
NÉN HIỆU ĐA MODE TỔNG QUÁT [2], [3]<br />
<br />
Xét một quá trình chuyển đổi tần số đa sóng nhờ môi trường phi tuyến, theo đó có N<br />
mode ở ngõ vào có tần số ω1 , ω2 , ..., ωN tương tác với môi trường phi tuyến để tạo ra một<br />
mode ở ngõ ra với tần số ΩD được cho bởi<br />
ΩD =<br />
<br />
K<br />
X<br />
<br />
N<br />
X<br />
<br />
ωk −<br />
<br />
ωj > 0<br />
<br />
(1)<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
k=1<br />
<br />
trong đó 1 ≤ K < N (N ≥ 2). Quá trình vật lý này được mô tả bằng Hamiltonian sau<br />
ˆD =<br />
H<br />
<br />
N<br />
X<br />
<br />
N<br />
K<br />
³<br />
´<br />
Y<br />
Y<br />
+<br />
ωj n<br />
ˆ j + ΩD n<br />
ˆ D + gD cˆ+<br />
c<br />
ˆ<br />
c<br />
ˆ<br />
+<br />
h.c<br />
.<br />
q<br />
p<br />
D<br />
<br />
j=1<br />
<br />
p=K+1<br />
<br />
(2)<br />
<br />
q=1<br />
<br />
trong đó n<br />
ˆ j = cˆ+<br />
ˆj , n<br />
ˆ D = cˆ+<br />
ˆD , với cˆ+<br />
ˆj là các toán tử sinh, hủy ứng với các mode ở<br />
j c<br />
j , c<br />
Dc<br />
+<br />
ngõ vào có tần số ωj và cˆD , cˆD là các toán tử sinh, hủy của mode ΩD ở ngõ ra. Hằng số<br />
tương tác phi tuyến gD thường nhỏ hơn tần số ωj , ΩD của các mode rất nhiều, do đó ta<br />
có thể biểu diễn các toán tử như sau<br />
cˆj = Cˆj exp(−iωj t),<br />
<br />
cˆD (t) = CˆD (t)exp(−iΩD t),<br />
<br />
(3)<br />
<br />
trong đó Cˆj (t), CˆD (t) biến thiên theo thời gian chậm hơn nhiều so với exp(−iωj t) và<br />
exp(−iΩD t).<br />
Toán tử "tập thể" ứng với các mode ωj được định nghĩa như sau:<br />
N<br />
K<br />
i<br />
h<br />
Y<br />
Y<br />
ˆ D (ϕ, t) = 1 exp(−iϕ)<br />
Q<br />
Cˆk (t)<br />
Cˆ + (t) + h.c ,<br />
2<br />
k=1<br />
<br />
(4)<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
với ϕ là góc tạo bởi toán tử tập thểhtrên với trục thực của imặt phẳng phức.<br />
ˆ D (ϕ, t), Q<br />
ˆ D (ϕ + π , t) = i FˆD (N, t), trong đó<br />
Từ (4) ta suy ra hệ thức giao hoán Q<br />
2<br />
2<br />
FˆD (N, t) = FˆD+ (N, t) =<br />
<br />
K<br />
Y<br />
<br />
(1 + n<br />
ˆ k (t))<br />
<br />
k=1<br />
<br />
N<br />
Y<br />
j=K+1<br />
<br />
n<br />
ˆ j (t) −<br />
<br />
K<br />
Y<br />
k=1<br />
<br />
n<br />
ˆ k (t)<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
(1 + n<br />
ˆ j (t)).<br />
<br />
(5)<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
Như vậy, trạng thái "tập thể" của các mode ωj được gọi là nén hiệu đa mode tổng quát<br />
dọc theo hướng ϕ nếu<br />
1<br />
V QD (ϕ, t) − |hFˆD (N, t)i| < 0,<br />
(6)<br />
4<br />
ˆ D (ϕ, t)2 i − hQ<br />
ˆ D (ϕ, t)i2 .<br />
trong đó phương sai V QD (ϕ, t) = hQ<br />
Mối liên hệ giữa nén hiệu của các mode ωj ở ngõ vào với nén thông thường của mode ΩD<br />
ở ngõ ra được rút ra bằng cách dùng Hamiltonian (2) để thiết lập phương trình chuyển<br />
<br />
16<br />
<br />
VÕ TÌNH - NGUYỄN TRUNG DŨNG<br />
<br />
động cho các toán tử cần quan tâm, hệ phương trình thu được có dạng<br />
K<br />
N<br />
Y<br />
Y<br />
∂ Cˆl (t)<br />
˙<br />
Cˆl (t) ≡<br />
= −igD CˆD (t)<br />
Cˆk+ (t)<br />
Cˆj (t) (1 ≤ l ≤ K),<br />
∂t<br />
K<br />
<br />
Y<br />
∂ Cˆl (t)<br />
˙<br />
= −igD CˆD (t)<br />
Cˆk+ (t)<br />
Cˆl (t) ≡<br />
∂t<br />
k=1<br />
<br />
(7)<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
k=1,k6=l<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
Cˆj (t) (K + 1 ≤ l ≤ N ),<br />
<br />
(8)<br />
<br />
j=K+1,j6=l<br />
<br />
N<br />
K<br />
Y<br />
Y<br />
∂ CˆD (t)<br />
˙<br />
+<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
Cˆj (t).<br />
CD (t) ≡<br />
= −igD<br />
Ck (t)<br />
∂t<br />
k=1<br />
<br />
(9)<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
ˆ<br />
Đạo hàm riêng phần bậc hai theo thời gian của C(t)<br />
được suy ra từ (9)<br />
¨<br />
2 ˆ<br />
CD (t)FˆD (N, t).<br />
CˆD (t) = −gD<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Từ đây, trong phép gần đúng thời gian ngắn, sự phụ thuộc thời gian của nghiệm CˆD (t)<br />
dưới dạng khai triển Taylor đến bậc hai có dạng (quy ước CˆD ≡ CˆD (t = 0), ...)<br />
CˆD (t) = CˆD − igD t<br />
<br />
K<br />
Y<br />
k=1<br />
<br />
Cˆk<br />
<br />
N<br />
Y<br />
j=K+1<br />
<br />
g 2 t2 ˆ ˆ<br />
Cˆj+ −<br />
CD F (N ).<br />
2<br />
<br />
(11)<br />
<br />
Phương trình (11) cũng cho thấy CˆD (t) phụ thuộc vào gD t hơn là t, biểu hiện sự biến thiên<br />
chậm hơn nhiều của CˆD (t) so với sự biến thiên của cˆD (t) ∝ exp (−iΩD t). Điều này hoàn<br />
toàn phù hợp với biểu thức được đưa ra ở (3). Gọi<br />
i<br />
h<br />
ˆ C (ϕ, t) = 1 CˆD (t) exp (−iϕ) + Cˆ + (t) exp (iϕ)<br />
X<br />
D<br />
D<br />
2<br />
<br />
(12)<br />
<br />
là toán tử biên độ trực giao của mode ΩD ở ngõ ra. Thế (11) vào (12) và xét trường hợp<br />
ban đầu mode ngõ ra ở trạng thái kết hợp hoặc chân không, nghĩa là V XCD (ϕ) = 1/4 thì<br />
ta có phương trình với phương sai của biên độ trực giao này là<br />
"<br />
#<br />
ˆD (N )i<br />
h<br />
F<br />
1<br />
2 2<br />
t V QD (ϕ + π/2) −<br />
.<br />
(13)<br />
V XCD (ϕ, t) − = gD<br />
4<br />
4<br />
hFˆD (N )i = |hFˆD (N )i| nếu trung bình lượng tử của số các mode ở ngõ vào thỏa mãn điều<br />
kiện<br />
¶<br />
µ<br />
¶<br />
K µ<br />
N<br />
Y<br />
Y<br />
h1 + n<br />
ˆj i<br />
h1 + n<br />
ˆk i<br />
><br />
.<br />
(14)<br />
hˆ<br />
nk i<br />
hˆ<br />
nj i<br />
k=1<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
Trong trường hợp này, phương trình (13) trở thành<br />
"<br />
#<br />
ˆD (N )i|<br />
|h<br />
F<br />
1<br />
2 2<br />
t V QD (ϕ + π/2) −<br />
.<br />
V XCD (ϕ, t) − = gD<br />
4<br />
4<br />
<br />
(15)<br />
<br />
17<br />
<br />
NÉN HIỆU ĐA MODE TỪ CÁC TRẠNG THÁI KẾT HỢP...<br />
<br />
1<br />
ˆ C với phương<br />
< 0 cho X<br />
D<br />
4<br />
trình (15), suy ra mối quan hệ quan trọng cần thiết lập: nén hiệu đa mode tổng quát ở<br />
ngõ vào được thực hiện thì nén hiệu thông thường của mode có tần số hiệu mới xuất hiện.<br />
Mặt khác, nếu các mode ở ngõ vào được nén hiệu đa mode dọc theo hướng ϕ nào đó ở<br />
thời điểm t = 0 thì mode ở ngõ ra sẽ được nén thông thường dọc theo hướng ϕ − π/2 ở<br />
thời điểm t > 0 ngay sau đó. Khi điều kiện về trung bình lượng tử của số mode ở ngõ vào<br />
(14) được thỏa mãn, sử dụng các công thức (4), (5), (6) ta sẽ suy ra biểu thức cụ thể của<br />
điều kiện nén hiệu đa mode phụ thuộc vào các mode ở ngõ vào như sau:<br />
Kết hợp (6) và điều kiện nén thông thường V XCD (ϕ + π/2, t) −<br />
<br />
n<br />
V = < exp(2iϕ)<br />
<br />
K<br />
hY<br />
<br />
hCˆk2 i<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
hCˆj+2 i −<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
k=1<br />
<br />
+<br />
<br />
K<br />
Y<br />
<br />
hˆ<br />
nk i<br />
<br />
k=1<br />
<br />
K<br />
Y<br />
<br />
k=1<br />
N<br />
Y<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
hCˆk i2<br />
<br />
io<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
(1 + hˆ<br />
nj i) −<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
hCˆj+ i2<br />
<br />
K<br />
Y<br />
k=1<br />
<br />
|hCˆk i|2<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
|hCˆj+ i|2 < 0. (16)<br />
<br />
j=K+1<br />
<br />
Dựa vào (16) ta sẽ khảo sát nén hiệu đa mode với các hệ đặc biệt. Nếu V < 0 và điều kiện<br />
trung bình số hạt của các mode ở ngõ vào (14) được thỏa mãn thì hệ có nén hiệu. Còn<br />
không, hệ không được nén hiệu.<br />
3<br />
<br />
TRẠNG THÁI KẾT HỢP THÊM PHOTON [1]<br />
<br />
Trạng thái kết hợp thêm photon được định nghĩa là<br />
a<br />
ˆ+m |αi<br />
a<br />
ˆ+m |αi<br />
|α, mi = p<br />
=<br />
,<br />
[m!Lm (−|α|2 )]1/2<br />
hα|ˆ<br />
am a<br />
ˆ+m |αi<br />
<br />
(17)<br />
<br />
ở đây |αi là trạng thái kết hợp, m là số nguyên không âm, Lm (x) là đa thức Laguerre bậc<br />
m theo x. Trạng thái kết hợp thêm photon thể hiện các tính chất phi cổ điển như tính nén<br />
và tuân theo thống kê sub-Poisson [1].<br />
4<br />
<br />
NÉN HIỆU ĐA MODE TỔNG QUÁT VỚI CÁC TRẠNG THÁI KẾT HỢP VÀ KẾT<br />
HỢP THÊM PHOTON<br />
<br />
a) Trường hợp các mode ωK+1 , ωK+2 , ..., ωK+J (1 ≤ J ≤ N − K) kết hợp thêm photon<br />
còn các mode còn lại đều kết hợp<br />
Sử dụng véctơ trạng thái kết hợp ta tính được một số giá trị trung bình ở trạng thái<br />
này như sau:<br />
hCˆk2 i = hCˆk i2 = αk2 ,<br />
hˆ<br />
nk i = |hCˆk i|2 = |αk |2 ,<br />
<br />
hCˆj+2 i = hCˆj+ i2 = αj∗2 ,<br />
hˆ<br />
nj i = |hCˆj+ i|2 = |αj |2 .<br />
<br />
(18)<br />
(19)<br />
<br />
18<br />
<br />
VÕ TÌNH - NGUYỄN TRUNG DŨNG<br />
<br />
Sử dụng véctơ trạng thái kết hợp thêm photon ta tính được một số giá trị trung bình ở<br />
trạng thái này như sau:<br />
Pm<br />
Pm<br />
2)<br />
2<br />
L<br />
(−|α<br />
|<br />
i<br />
p<br />
+<br />
∗<br />
+2<br />
∗2<br />
i=0<br />
i=0 (m + 1 − i)Li (−|αp | )<br />
hCˆp i = αp<br />
, hCˆp i = αp<br />
,<br />
(20)<br />
2<br />
2<br />
Lm (−|αp | )<br />
Lm (−|αp | )<br />
hˆ<br />
np i =<br />
<br />
(m + 1)Lm+1 (−|αp |2 )<br />
− 1.<br />
Lm (−|αp |2 )<br />
<br />
(21)<br />
<br />
Xét trường hợp các mode kết hợp là giống nhau αk = reiθ ; các mode kết hợp thêm photon<br />
là giống nhau αp = ρeiβ , biểu thức của điều kiện nén hiệu là<br />
h³ Pm (m + 1 − i)L (−ρ2 ) ´J<br />
i<br />
2J<br />
i=0<br />
V1 = Cos[2ϕ + 2(2K + J − N )θ − 2Jβ]ρ<br />
Lm (−ρ2 )<br />
³ (m + 1)L<br />
³ Pm L (−ρ2 ) ´2J i<br />
2 ´<br />
m+1 (−ρ ) J<br />
2(N −K−J)<br />
i=0 i<br />
r<br />
+<br />
(1 + r2 )N −K−J<br />
−<br />
Lm (−ρ2 )<br />
Lm (−ρ2 )<br />
³ Pm L (−ρ2 ) ´2J<br />
2J<br />
i=0 i<br />
−ρ<br />
r2(N −K−J) . (22)<br />
Lm (−ρ2 )<br />
Điều kiện trung bình số hạt của các mode ở ngõ vào (xét với θ = β = 0) là<br />
³<br />
´J ³ 1 + r2 ´N −2K−J<br />
(m + 1)Lm+1 (−ρ2 )<br />
D1 =<br />
− 1 < 0.<br />
(m + 1)Lm+1 (−ρ2 ) − Lm (−ρ2 )<br />
r2<br />
<br />
(23)<br />
<br />
Theo biểu thức tần số hiệu (1), V 1 được khảo sát theo các trường hợp sau:<br />
- N = 2: +K = 1; J = 1.<br />
- N = 4: +K = 1; J = 1, 2, 3<br />
- N = 3: +K = 1; J = 1, 2<br />
+K = 2; J = 1, 2<br />
+K = 2; J = 1.<br />
+K = 3; J = 1.<br />
Kết quả khảo sát hàm V1 cho thấy hệ không có nén hiệu trong trường hợp này.<br />
b) Trường hợp các mode ω1 , ω2 , ..., ωJ (1 ≤ J ≤ K) kết hợp thêm photon còn các mode<br />
còn lại đều kết hợp.<br />
Sử dụng các trị trung bình đã tính được và xét trường hợp các mode kết hợp là giống nhau<br />
αk = reiθ ; các mode kết hợp thêm photon là giống nhau αp = ρeiβ , ta có:<br />
Điều kiện trung bình số hạt của các mode ở ngõ vào (xét với θ = β = 0) là<br />
³ 1 + r2 ´N −2K+J ³<br />
´J<br />
(m + 1)Lm+1 (−ρ2 )<br />
D2 =<br />
−<br />
< 0.<br />
(24)<br />
r2<br />
(m + 1)Lm+1 (−ρ2 ) − Lm (−ρ2 )<br />
Biểu thức của điều kiện nén hiệu là<br />
h³ Pm (m + 1 − i)L (−ρ2 ) ´J<br />
i<br />
i=0<br />
V2 = Cos[2ϕ + 2(2K − J − N )θ + 2Jβ]ρ<br />
Lm (−ρ2 )<br />
³ Pm L (−ρ2 ) ´2J i<br />
³ (m + 1)L<br />
´J<br />
2<br />
m+1 (−ρ )<br />
2(N −K)<br />
i=0 i<br />
−<br />
r<br />
+<br />
−<br />
1<br />
(1 + r2 )N −K<br />
Lm (−ρ2 )<br />
Lm (−ρ2 )<br />
³ Pm L (−ρ2 ) ´2J<br />
i=0 i<br />
− ρ2J<br />
r2(N −K) . (25)<br />
Lm (−ρ2 )<br />
2J<br />
<br />