Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017<br />
<br />
NGHIÊN CỨU NHẬN DẠNG PHÂN TỬ<br />
MỘT SỐ NGUỒN GEN VẢI ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ THỊ ScoT<br />
Nguyễn Thị Ngọc Lan1, Nguyễn Thị Lan Hoa2,<br />
Nguyễn Thị Thanh Thủy3<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu thiết lập tiêu bản ADN của tập đoàn 14 giống vải đia phương, 46 chỉ thị ScoT đã được lựa chọn cho<br />
nghiên cứu đa hình giữa các mẫu giống vải. Hai mươi hai trên tổng số 46 chỉ thị ScoT cho alen đa hình giữa các<br />
giống nghiên cứu, với tổng cộng 178 alen đã được thu nhận, nội dung thông tin đa hình (PIC) trong khoảng 0,2149<br />
đến 0,3750; hệ số đa dạng về gen (gen diversity) dao động trong khoảng 0,1327 đến 0,5000 và các mẫu giống trong<br />
nghiên cứu được phân thành 2 nhóm chính. Trong các tiêu bản chỉ thị ScoT thu được, 9 tiêu bản khuếch đại được<br />
12 alen hiếm giúp nhận dạng được 8 nguồn gen vải khác nhau. Các kết quả thu được có ý nghĩa trong công tác nhận<br />
dạng mẫu giống phục vụ công tác bảo tồn cũng như chọn tạo giống vải ở Việt Nam.<br />
Từ khóa: Cây vải, tiêu bản ADN, chỉ thị ScoT, đa dạng di truyền<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ phòng thí nghiệm khác nhau trên thế giới, đối với<br />
Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis nhiều loại cây trồng khác nhau như lúa (Collard and<br />
Sonn, thuộc học bồ hòn Sapindaceae, bộ bồ hòn Mackill, 2009), lạc (Xiong et al., 2010), nhãn (Chen<br />
Sapindales. Với hơn 1600 loài, vải là cây trồng nhiệt et al., 2010), bưởi (Han et al., 2011), nho (Zhang<br />
đới và á nhiệt đới trên 20 quốc gia có giá trị kinh tế et al., 2011), hoa mẫu đơn (Hou et al., 2011), hồng<br />
cao. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 3 về sản lượng (Deng et al., 2012)… Trong nghiên cứu này đã sử<br />
xuất khẩu vải trên thế giới, sau Trung Quốc và Ấn dụng chỉ thị phân tử ScoT để nghiên cứu lập tiêu<br />
Độ (AgroData, 2014). bản ADN cho một số nguồn gen vải Việt Nam.<br />
Theo phương pháp truyền thống việc phân biệt<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
các giống dựa vào các tính trạng nông học như đặc<br />
tính quả, mùa thu hoạch… (Batten, 1984), nhưng 2.1. Vật liệu<br />
những tính trạng này thường bị giới hạn bởi ảnh - Nguồn gen: 14 giống vải được lưu giữ tại Viện<br />
hưởng của môi trường, hơn nữa thường rất khó để Nghiên cứu Rau Quả và Viện KHKT Nông Lâm<br />
phân biệt giữa các giống có quan hệ gần gũi. Những nghiệp miền núi phía Bắc.<br />
hạn chế này có thể được khắc phục bằng cách sử - Chỉ thị: 46 chỉ thị ScoT (Collard and Mackill<br />
dụng các chỉ thị phân tử lập tiêu bản ADN để so 2009; Wu, Li et al., 2013) là thế hệ chỉ thị mới<br />
sánh các giống với nhau. dựa trên vùng trình tự bảo thủ ngắn gồm 18-20<br />
Một thế hệ chỉ thị mới được phát triển đó là chỉ nucleotid nằm xung quanh codon bắt đầu dịch mã<br />
thị ScoT dựa trên vùng trình tự bảo thủ ngắn nằm ATG của gen cũng được sử dụng trong nghiên cứu<br />
xung quanh codon bắt đầu dịch mã ATG của gen nhằm đánh giá đa dạng di truyền và xây dựng tiêu<br />
(Collard, Mackill, 2009; Wu, 2013…). Thế hệ chỉ thị bản ADN của 14 giống vải bản địa.<br />
mới này đã được phát triển khá rộng rãi tại nhiều<br />
<br />
Bảng 1. Danh sách 14 giống vải bản địa trong nghiên cứu<br />
Tên giống Ký hiệu Mã NHG* Tên giống Ký hiệu Mã NHG*<br />
Sớm Hùng Long L1 ML 1.104 Yên Hưng chín sớm L8 ML 1.98 <br />
Thiều Thanh Hà L2 ML 1.89 Yên Phú L9 ML 1.99 <br />
Thạch Bình L3 ML 1.91 U hồng lá vặn L10 ML 2.0 <br />
Phú Động Chua chín sớm L4 ML 1.93 Nguyên Hồng L11 ML 1.122<br />
Lục Ngạn 2 chính vụ L5 ML 1.96 Xuân Đỉnh L12 ML 1.95<br />
Lục Ngạn 1 chín sớm L6 ML 1.97 Hoài Chi L13 ML 1.116<br />
Bình Khê chín sớm L7 ML 1.121 Thiều Khải xuân L14 ML 1.94<br />
Ghi chú: * NHG: Ngân hàng gen Việt Nam (GBVN)<br />
1<br />
Viện Di truyền Nông nghiệp; 2 Trung tâm Tài nguyên thực vật<br />
3<br />
Bộ Nông nghiệp và PTNT<br />
<br />
14<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu Bảng 2. Tổng số alen xuất hiện trong từng chỉ thị ScoT<br />
ADN lá non của các giống vải được tách chiết và Mẫu Mẫu<br />
Số Số<br />
tinh sạch theo phương pháp CTAB (Doyle, 1987). Chỉ thị có alen Chỉ thị có alen<br />
alen alen<br />
Phản ứng PCR với mồi ScoT được thực hiện với hiếm hiếm<br />
thành phần:10x buffer, 25mM dNTPs, 10µM mồi, ScoT2 7 L4 ScoT21 6<br />
0,5unit Taq và 25ng ADN tổng số; thể tích phản ứng ScoT6 4 ScoT23 5<br />
PCR là 20µl; ở điều kiện nhiệt: biến tính ở 94oC trong<br />
4 phút, 1 chu trình: 94oC trong 1 phút, 38oC trong 1 ScoT7 7 ScoT24 9 L2<br />
phút, 72oC trong 2 phút, 10 chu trình; 50oC trong 1 ScoT9 5 ScoT27 8 L5<br />
phút, 72oC trong 2 phút, 25 chu trình; tổng hợp tiếp ScoT11 7 ScoT28 7<br />
ở 72oC trong 10 phút, bảo quản tại 16oC. Sản phẩm<br />
ScoT12 9 L1 ScoT33 12 L9<br />
PCR được điện di trên gel agarose 1,5% trong đệm<br />
TBE, nhuộm bằng EtBr và được soi dưới đèn UV. ScoT13 7 ScoT34 14 L6, L13<br />
Xử lý số liệu: số liệu phân tích ScoT bằng phần ScoT14 4 ScoT35 8<br />
mềm Power Marker v3.25 (Liu & Muse, 2005), sơ ScoT15 7 ScoT38 11 L14<br />
đồ hình cây biểu diễn quan hệ di truyền giữa các ScoT17 12 L9, L14 ScoT39 8 L1<br />
mẫu giống nghiên cứu được xây dựng dựa trên<br />
tương đồng di truyền (Nei 1972), theo phương pháp ScoT20 9 ScoT40 12<br />
UPGMA.<br />
Trong tổng số 178 alen thu được từ 22 locut,<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nhận thấy tại locut ScoT2, ScoT12, ScoT17, ScoT24,<br />
Trên tổng số 46 chỉ thị được sử dụng, 22 chỉ thị ScoT27, ScoT33, ScoT34, ScoT38, ScoT39 xuất hiện<br />
cho đa hình ở các mẫu giống. Tổng số 178 alen đã các alen khác biệt giúp nhận dạng lần lượt các nguồn<br />
được phát hiện trên tổng số 22 locut, đạt trung bình gen vải sớm Hùng Long, thiều Thanh Hà, Phú Đông<br />
8,09 alen/locut. Như vậy, với 22 chỉ thị ScoT cho chua chín sớm, Lục Ngạn 2 chính vụ (Hình 1), Lục<br />
đa hình và rõ nét, 22 tiêu bản ADN của bộ 14 mẫu Ngạn 1 chín sớm (Hình 2), Yên Phú (Hình 1), Hoài<br />
giống vải của Việt Nam đối với từng vị trí ScoT đã Chi (Hình 2) và thiều Khải Xuân (Bảng 3).<br />
được thiết lập.<br />
<br />
<br />
<br />
3000 3000<br />
<br />
<br />
1500 1500<br />
1000<br />
750 1000<br />
<br />
750<br />
<br />
<br />
Scot33<br />
<br />
Hình 1. Tiêu bản của 14 giống vải bằng chỉ thị ScoT27 và ScoT33<br />
Giống vải Lục Ngạn 2 chính vụ - L5 và giống vải Yên Phú - L9 được nhận dạng<br />
bởi 1 alen hiếm bằng chỉ thị ScoT27 và ScoT 33<br />
<br />
Đặc biệt, có ba nguồn gen vải được nhận biết bởi<br />
3000<br />
2 locut ScoT: Vải sớm Hùng Long, Yên Phú và Thiều<br />
Khải xuân (Bảng 3).<br />
1500 So sánh alen giữa 14 giống vải trong tập đoàn<br />
1000 nghiên cứu, locut SCoT 34 cho nhiều alen nhất đạt<br />
750 14 alen, và ScoT6 khuếch đại được ít nhất đạt 4 alen.<br />
Trong đó, ScoT 34 khuếch đại được 2 alen khác biệt<br />
giúp nhận dạng hai nguồn gen Vải Lục Ngạn 1 chín<br />
Hình 2. Tiêu bản của 14 giống vải bằng chỉ thị ScoT34<br />
Giống Vải Lục Ngạn 1 chín sớm - L6 và vải Hoài Chi -<br />
sớm và Vải Hoài Chi. Đặc biệt, hai nguồn gen Vải<br />
L13 được nhận dạng bởi 2 alen hiếm khác nhau Lục Ngạn 1 chín sớm (L6) và Vải Lục Ngạn chính vụ<br />
bằng chỉ thị ScoT34 (L5) được phân biệt rõ ràng về kiểu gen tại 2 locut<br />
<br />
15<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017<br />
<br />
ScoT 34 và ScoT 27. Hai alen khác biệt được khuếch cặp giống biến động từ 0,1113 (Vải Nguyên Hồng/<br />
đại tại locut ScoT 34 và ScoT27 giúp nhận dạng lần Vải Hoài Chi) đến 0,5007 (Vải Thiều Thanh Hà/Phú<br />
lượt nguồn gen Vải Lục Ngạn 1 chín sớm (L6) và Vải Động chua chín sớm). Sơ đồ hình cây giữa các giống<br />
Lục Ngạn 2 chính vụ (L5) (Hình 1, 2). Do chỉ thị nghiên cứu (Hình 3) cho thấy hầu như không có<br />
ScoT chỉ khuếch đại những vị trí xung quanh vùng phân biệt theo nhóm địa lý được xác lập. Tuy nhiên,<br />
trình tự mã hóa của các gen, nên những alen khác những nguồn gen có cùng xuất xứ có quan hệ di<br />
biệt giữa hai locut giữa hai giống vải này có thể có truyền được phân bố rất gần nhau như Vải Lục Ngạn<br />
ý nghĩa trong nghiên cứu kiểu gen về đặc tính chín 1 và 2, với tương đồng di truyền là 0,25. Dựa vào hệ<br />
sớm của nguồn gen Vải Lục Ngạn. số tương đồng di truyền và cây phân loại, 14 giống<br />
vải địa phương nghiên cứu là hoàn toàn khác biệt về<br />
Bảng 3. Các nguồn gen được nhận biết<br />
mặt di truyền.<br />
bởi các alen hiếm tại các locut ScoT<br />
TT Ký hiệu Tên giống Chỉ thị<br />
ScoT12;<br />
1 L1 Vải sớm Hùng Long<br />
ScoT39<br />
2 L2 Vải Thiều Thanh Hà ScoT24<br />
Vải Phú Động Chua<br />
3 L4 ScoT2<br />
chín sớm<br />
4 L5 Vải Lục Ngạn 2 chính vụ ScoT27<br />
5 L6 Vải Lục Ngạn 1 chín sớm ScoT34<br />
ScoT17;<br />
6 L9 Vải Yên Phú<br />
ScoT33<br />
7 L13 Vải Hoài Chi ScoT34<br />
ScoT17,<br />
8 L14 Vải Thiều Khải xuân<br />
ScoT38<br />
<br />
Quan hệ di truyền giữa các giống vải được<br />
phân tích UPGMA bằng phần mềm Power Marker Hình 3. Sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di<br />
(v.3.25). Các giống vải trong nghiên cứu được chia truyền của 14 giống vải trong nghiên cứu<br />
thành 2 nhóm lớn. Tương đồng di truyền giữa từng<br />
Bảng 4. Thông số đa dạng di truyền của các chỉ thị phân tử trong nghiên cứu<br />
Tần số Tần số<br />
Đa dạng Mức dị Đa dạng Mức dị<br />
Marker alen PIC Marker alen PIC<br />
gen hợp gen hợp<br />
chính chính<br />
ScoT2 0.6429 0.4592 0.0000 0.3538 ScoT21 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149<br />
ScoT6 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800 ScoT24 0.9286 0.1327 0.0000 0.1239<br />
ScoT7 0.6429 0.4592 0.0000 0.3538 ScoT27 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800<br />
ScoT9 0.5714 0.4898 0.0000 0.3698 ScoT28 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149<br />
ScoT11 0.5714 0.4898 0.0000 0.3698 ScoT33 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149<br />
ScoT12 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800 ScoT34 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800<br />
ScoT13 0.7143 0.4082 0.0000 0.3249 ScoT35 0.7143 0.4082 0.0000 0.3249<br />
ScoT14 1.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ScoT38 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149<br />
ScoT15 0.5714 0.4898 0.0000 0.3698 ScoT39 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149<br />
ScoT17 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149 ScoT40 0.5000 0.5000 0.0000 0.3750<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 giống vải địa phương với 178 alen đa hình. Trong<br />
4.1. Kết luận đó, 9 tiêu bản ScoT cho 12 alen hiếm giúp nhận dạng<br />
Tổng số 22 tiêu bản SCoT đã được thiết lập cho được 8 nguồn gen vải Việt Nam. Các alen hiếm ScoT<br />
<br />
16<br />