Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao thu hái đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) tại Gia Lâm, Hà Nội
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao thu hái đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) tại Gia Lâm, Hà Nội trình bày ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới thời gian thu hái và số lứa hái của các giống ngải cứu; Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới số lá/cây, đường kính thân khí sinh và tỷ lệ lá/thân của các giống ngải cứu; Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới số mầm tái sinh, chỉ số diện tích lá (LAI) và chỉ số SPAD của các giống ngải cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao thu hái đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) tại Gia Lâm, Hà Nội
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 màu liên tục trong 6 vụ đã cải thiện độ phì nhiêu Nông nghiệp, Hà Nội, 2003. của đất: hàm lượng hữu cơ, đạm tổng số, lân dễ Bùi Đình Dinh, Hồ Quang Đức, Bùi Huy Hiền, tiêu, kali tổng số và dễ tiêu, CEC. Trần úc Sơn. Đất lúa Việt Nam. Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, phần VII, tập III (chủ biên Nguyễn Văn Luật). 4.2. Đề nghị Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003. í nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các Anthony Whitbread, Graeme Blair, Yothin Konboon, nguồn hữu cơ, do vậy cần tiếp tục nghiên cứu để Kunnika Naklang. Managing crop residues, khẳng đinh rõ hơn kết quả nghiên cứu. fertilizers and leaf litters to improve soil C, nutrient TÀI LIỆU THAM KHẢO balances, and the grain yield of rice and wheat cropping systems in ailand and Australia. Agriculture Đỗ Ánh. Sổ tay trồng lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Ecosystems & Environment 100: pp 251-263. 2003. Hà Nội. 2001. Dobermann A and Fairhurst TH, 2000. Nutrient Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng i, Bùi Huy Hiền, disorders and nutrient management, PPI/PPIC and Nguyễn Văn Chiến. Bón phân cân đối cho cây trồng IRRI, pp: 2-11. ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn. Nhà xuất bản E ect of animal manure and crop residues on rice yield cultivated on acrisols in Hiep Hoa district, Bac Giang province Nguyen Toan ang, Tran Minh Tien, Dam e Chien Abstract e eld experiments of the e ect of organic fertilizers on rice yield with the crop structure as spring rice -summer rice- winter corn on Acrisols were conducted in Luong Phong, Hiep Hoa, Bac Giang from 2012 to 2014. e experiment was arranged in 8 formulas with 3 replicates: (1) No fertilizer; (2) Manure; (3) Crop residues (PPP); (4) NPK; (5) NPK + Manure; (6) NPK + PPP; (7) Manure + PPP; (8) NPK + Manure + PPP, crop resi- dues from previous season. The results showed that on Acrisols with spring rice-summer rice-winter corn, with 2 additional organic sources in soil, the rice yield of manure formula was observed higher than that of PPP formula in soil, but the di erence between the two organic sources was not signi cant. The treatment of inorganic fertilizer with supplemented manure fertilizer was recorded to give higher yield compared with PPP supplementation. e e ciency of manure application was also higher than that of PPP application and the e ciency of manure application in summer rice was higher than that in spring rice. Keywords: Rice, manure, crop residues, crop yield, acrisols Ngày nhận bài: 1/12/2015 Ngày phản biện: 25/12/2015 Người phản biện: TS. Nguyễn Công Vinh Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU CAO THU HÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG NGẢI CỨU (Artemisia vulgaris L.) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Ninh ị Phíp1, Nguyễn ị anh Hải 1 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành trên 3 giống (G1; G7 và G6) và 3 chiều cao thu hái khác nhau: (i) H1: 20 - 25 cm; (ii) H2: 30 - 35 cm; (iii) H3: 40 - 45 cm. í nghiệm được bố trí theo kiểu split plot với giống là nhân tố phụ, chiều cao là nhân tố chính. Kết quả đã xác định được, chiều cao thu hái và giống ảnh hưởng đến hầu hết các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất ngải cứu. Tăng chiều cao thu hái làm tăng số lá/cây; đường kính thân, tích lũy chất khô và năng suất thu được, tăng tỷ lệ chất xơ và số mầm tái sinh/m2. Tuy nhiên giảm số lứa hái/năm và tỷ lệ lá/thân và tỷ lệ ngọn non ăn được. Giống G6 khả năng sinh trưởng và năng suất đạt được cao nhất. Từ khóa: Ngải cứu, chiều cao thu hái, sinh trưởng, năng suất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1 79
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu của Ninh ị Phíp và cs, 2015. Chiều cao thu Ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L. hái của các giống theo các công thức thí nghiệm. là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae) Cắt ngải cứu sát gốc. Quy định phần non ăn được (Phạm Hoàng Hộ, 2000). Cây ngải cứu được sử là 15 cm đến ngọn. ời gian nghiên cứu từ tháng dụng làm dược liệu từ rất lâu đời (Đỗ Tất Lợi, 2006). 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014. eo kết quả nghiên cứu của một số tác giả * Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển cho rằng chiều cao khi thu hái khác nhau có ảnh Trước mỗi lứa cắt, trên mỗi ô thí nghiệm chọn hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển và năng ngẫu nhiên 5 cây, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu: suất cây trồng thu hoạch thân lá như: trên cây ời gian thu hái (ngày); Số lứa hái (lứa/năm); cỏ voi (Pennisetum purpureum), chiều cao thu Chiều cao cây (cm); Đường kính thân (cm); Số hái tốt nhất cho tất cả các loài cỏ voi không nên lá trên cây; Tỷ lệ lá/thân (lần); Chỉ số hàm lượng thấp hơn 20 cm (Tudsri et al., 2002). Mayne et al. diệp lục (SPAD) trong lá: Đo bằng máy SPAD 502 (1992) đã kết luận khi tăng chiều cao bãi cỏ với Minota (Japan), đo tại lá thứ ba từ trên xuống, bốn mức chiều cao 75, 100, 125, 150 cm đã làm mỗi lá đo 3 lần ở 3 vị trí rồi lấy giá trị trung bình; tăng hàm lượng protein thô trong cỏ. Nghiên cứu Chỉ số diện tích lá (LAI (m2 lá/m2 đất); Số mầm của Fonseca et al. (2013) trên các mức chiều cao tái sinh (mầm/m2); Khả năng tích lũy chất khô bãi cỏ 30, 40, 50, 60, 70 và 80 cm đã kết luận khi (g/cây); Tỷ lệ tươi/khô; Tỷ lệ lá/thân; Tỷ lệ ngọn tăng chiều cao bãi cỏ đã làm tăng khối lượng chất non (%); Năng suất (tạ/ha); Tỷ lệ chất xơ (%); khô và tăng tỷ trọng khối của đống cỏ. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại theo dõi theo quy Trên thế giới và ở Việt Nam đã có những nghiên chuẩn QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT. cứu về cây ngải cứu, tuy nhiên các nghiên cứu Số liệu được tổng hợp và xử lý thống kê theo mới chủ yếu tập trung vào thành phần hóa học, phần mềm phân tích phương sai (ANOVA) theo tác dụng dược lý…Bên cạnh đó, cây ngải cứu sử chương trình IRRISTAT 5.0 và phần mềm Excel. dụng thân lá làm dược liệu hoặc rau ăn nên năng Các số liệu trình bày trong bảng 2, 3, 4, 5 là số liệu suất và chất lượng sản phẩm sẽ chịu ảnh hưởng tính trung bình của các lứa cắt trong năm. bởi kỹ thuật thu hái. Do đó, nghiên cứu chiều cao thu hái rất có ý nghĩa quyết định để xác định được III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN chiều cao thích hợp thu hái góp phần đề xuất kỹ 3.1. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới thời gian thuật hái cho các hướng sử dụng khác nhau. thu hái và số lứa hái của các giống ngải cứu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới thời gian thu hái và số lứa hái của các giống ngải 2.1. Vật liệu nghiên cứu cứu chúng tôi thu được kết quả trong bảng sau: - 3 giống ngải cứu G1, G6, G7 được trồng và Bảng 1. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới thời gian nhân giống tại khu thí nghiệm Khoa Nông học, thu hái và số lứa hái của các giống ngải cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Giống Chiều cao ời gian Số lứa hái 2.2. Phương pháp nghiên cứu thu hái thu hái (ngày) (lứa/năm) í nghiệm tiến hành trên 3 giống ngài cứu H1 27 9 G1, G6 và G7 với 3 mức chiều cao thu hái H1, H2, H3. G1 H2 34 7 Cụ thể: H1: Khi cây cao 20 – 25 cm; H2: Khi H3 42 6 cây cao 30 – 35 cm; H3: Khi cây cao 40 – 45 cm. í nghiệm được bố trí theo kiểu ô lớn – ô nhỏ H1 30 8 (Split – plot), 9 công thức, 3 lần nhắc lại, trong đó G6 H2 37 7 nhân tố phụ (ô lớn) là các giống ngải cứu, nhân tố H3 47 5 chính (ô nhỏ) là chiều cao thu hái, diện tích mỗi H1 35 7 ô nhỏ là 10 m2. G7 H2 47 5 í nghiệm được tiến hành tại khu thí nghiệm H3 53 5 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Kỹ thuật áp dụng theo quy trình kỹ thuật trồng, thu hái ngải 80
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Ảnh hưởng tương tác giữa giống và chiều cao trồng, liên quan trực tiếp tới khả năng quang thu hái đến thời gian và số lứa hái trong năm cho hợp của quần thể cây trồng trên đồng ruộng. Chỉ thấy: thời gian thu hái nhanh nhất ở công thức số SPAD là đại lượng đặc trưng cho hàm lượng H1G1 là 27 ngày với 9 lứa trong năm. Trong khi diệp lục trong cây trồng. Chỉ số SPAD càng cao đó ở công thức H3G7 thời gian thu hái dài nhất tương ứng với hàm lượng diệp lục càng cao. là 53 ngày, cho số lứa hái thấp nhất (5 lứa/năm). Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao 3.2. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới số lá/cây, thu hái tới số mầm tái sinh, chỉ số diện tích lá đường kính thân khí sinh và tỷ lệ lá/thân của (LAI) và chỉ số SPAD của các giống ngải cứu thu các giống ngải cứu được trong bảng 3. Bảng 3. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới số mầm tái Đối với những loại cây trồng sử dụng lá làm sinh, chỉ số diện tích lá (LAI) và chỉ số SPAD rau ăn, tỷ lệ lá/thân càng cao chứng tỏ cây hình của các giống ngải cứu thành càng nhiều lá, phần sử dụng càng nhiều. Chiều Số mầm LAI Giống cao thu tái sinh (m2 lá/m2 Chỉ số Bảng 2. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới thời gian SPAD thu hái và số lứa hái của các giống ngải cứu hái (mầm/m2) đất) H1 99,14 2,09 32,29 Chiều Số lá/ Đường kính Tỷ lệ Giống cao thu cây thân khí sinh lá/thân G1 H2 129,38 2,38 34,69 hái (lá/cây) (cm) (lần) H3 156,55 2,49 36,61 H1 15,18 0,31 3,98 H1 112,26 2,26 35,65 G1 H2 21,50 0,32 3,34 G6 H2 158,28 2,53 38,12 H3 27,17 0,36 2,73 H3 179,88 2,72 40,01 H1 18,35 0,42 3,46 H1 132,53 2,53 38,24 G6 H2 26,21 0,43 3,03 G7 H2 178,33 2,70 39,37 H3 32,57 0,48 2,44 H3 210,03 2,96 41,83 H1 22,96 0,27 4,24 LSD.05 (G) 1,93 0,04 1,88 G7 H2 32,85 0,30 3,37 LSD.05 (H) 3,18 0,09 1,78 H3 42,61 0,32 3,08 LSD.05(G*H) 3,35 0,07 3,25 LSD.05 (G) 1,47 0,02 0,06 CV% 1,2 1,6 4,9 LSD.05 (H) 0,71 0,01 0,09 LSD.05 (G*H) 2,54 0,03 0,11 * Số mầm tái sinh CV% 5,4 4,4 1,8 Giống khác nhau, chiều cao thu hái khác nhau đều ảnh hưởng đến khả năng tái sinh số mầm Giống và chiều cao thu hái có ảnh hưởng rõ rệt trên đơn vị diện tích. Giống G7 có số mầm tái đến các chỉ tiêu số lá/cây, đường kính thân và tỷ lệ sinh cao nhất (173,63 mầm/m2), thấp nhất là lá/thân ngải cứu. Kết quả tại bảng 2 cho thấy: số giống G1 (128,36 mầm/m2). Tăng chiều cao thu lá/cây đạt cao nhất ở công thức G7H3 (42,61 lá/ hái đã làm tăng số mầm tái sinh. u hái ở chiều cây), thấp nhất ở công thức G1H1 (15,18 lá/cây). cao H1 cho số mầm tái sinh thấp nhất (114,64 Đường kính thân khí sinh cao nhất khi thu hái ở mầm/m2), tiếp đến là thu hái ở chiều cao H2 công thức G6H3 (0,48 cm), thấp nhất ở công thức (155,33 mầm/m2), thu hái ở chiều cao H3 cho số G7H1 (0,27 cm). Tỷ lệ lá/thân cao nhất ở công mầm tái sinh cao nhất (182,15 mầm/m2). Nguyên thức G7H1 (4,24) và thấp nhất ở công thức G6H3 nhân dẫn đến sự chênh lệch về số mầm tái sinh (2,44) sự sai khác đều thể hiện ở độ tin cậy 95%. giữa các mức chiều cao thu hái là do tăng chiều 3.3. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới số cao thu hái đã kéo dài thời gian sinh trưởng của mầm tái sinh, chỉ số diện tích lá (LAI) và chỉ số cây giúp cho số mầm tái sinh phát triển thành cây SPAD của các giống ngải cứu con nhiều hơn. Công thức G7H3 cho số mầm tái sinh cao nhất (210,03 mầm/m2), công thức G1H1 Cây ngải cứu có đặc điểm hình thành mầm cho số mầm tái sinh thấp nhất (99,14 mầm/m2). tái sinh sau mỗi lần thu hái. Chỉ số diện tích lá Sự sai khác giữa các công thức này có ý nghĩa ở là một chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng của cây độ tin cậy 95% . 81
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 * Chỉ số diện tích lá (LAI) Bảng 4. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới khả năng tích lũy chất khô, tỷ lệ tươi/khô và tỷ lệ chất xơ Giống G7 có LAI cao nhất (2,73 m2 lá/ m2 đất), của các giống ngải cứu tiếp đến là giống G6 (2,50 m2 lá/ m2 đất), thấp Chiều Tỷ lệ tươi/ Tỷ lệ nhất là giống G1 (2,32 m2 lá/ m2 đất). Chỉ số diện Giống cao thu Chất khô chất tích lá (LAI) tỷ lệ thuận với chiều cao thu hái. Cụ hái (g/cây) khô xơ (%) thể, LAI thấp nhất (2,29 m2 lá/ m2 đất) khi thu hái H1 8,33 4,40 40,53 ở chiều cao H1 (20 – 25 cm), LAI cao nhất (2,72 G1 H2 9,14 4,63 45,55 m2 lá/ m2 đất) khi thu hái ở chiều cao H3 (40 – 45 H3 10,00 4,74 51,72 cm). u hái ở công thức G7H3 cho LAI cao nhất (2,96 m2 lá/ m2 đất), thấp nhất ở công thức G1H1 H1 8,58 4,63 38,25 (2,09 m2 lá/ m2 đất). G6 H2 9,52 4,72 43,14 * Chỉ số SPAD H3 10,28 4,76 48,05 Giống G7 có chỉ số SPAD cao nhất (39,81), tiếp H1 7,50 4,30 49,88 đến là G6 (37,93), thấp nhất là G1 (34,53). Tăng G7 H2 8,37 4,50 51,77 chiều cao thu hái làm tăng chỉ số SPAD. u hái H3 9,42 4,41 55,23 ở chiều cao H1 (20 – 25 cm) có chỉ số SPAD thấp LSD.05 (G) 0,33 0,14 0,94 nhất (35,39), thu hái ở chiều cao H3 (40 – 45 cm) LSD.05 (H) 0,31 0,14 1,33 có chỉ số SPAD cao nhất (39,48). Công thức G7H3 LSD.05(G*H) 0,57 0,24 1,63 cho chỉ số SPAD cao nhất (41,83), công thức G1H1 CV% 3,6 2,9 1,9 cho chỉ số SPAD thấp nhất (32,29) sự sai khác đều thể hiện ở mức sai số có ý nghĩa thống kê. khô thấp nhất (7,50 g/cây) và tỷ lệ tươi/khô thấp 3.4. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới nhất (4,30). Trong khi đó, công thức G7H3 có tỷ khả năng tích lũy chất khô, tỷ lệ tươi/khô và tỷ lệ lệ chất xơ cao nhất (55,23%), công thức G6H1 có chất xơ của các giống ngải cứu tỷ lệ chất xơ thấp nhất (38,25%). Kết quả tạo ra từ toàn bộ quá trình hút dinh 3.5. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái tới năng suất dưỡng và quang hợp của cây trồng được thể cá thể và năng suất thực thu của các giống ngải cứu hiện qua lượng chất khô tích lũy. Nghiên cứu tỷ Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao lệ tươi/khô cho phép xác định hàm lượng nước thu hái tới năng suất cá thể và năng suất lý thuyết trong cây nhiều hay ít, tỷ lệ tươi/khô càng cao cây của các giống ngải cứu thu được trong bảng sau: tích lũy càng nhiều nước và ngược lại. Cây ngải Bảng 5. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái đến cứu không chỉ được sử dụng làm rau ăn mà còn năng suất và tỷ lệ ngọn non của các giống ngải cứu được sử dụng làm dược liệu (điếu ngải), do đó chỉ Chiều NSCT TB NSTT Tỷ lệ tiêu tỷ lệ chất xơ sẽ phản ánh tỷ lệ phần sử dụng Giống cao thu lứa (g/cây) (tấn/lứa/ ngọn làm dược liệu (ngải nhung) của cây ngải cứu. hái ha) non (%) Giống G6 có khả năng tích lũy chất khô cao H1 5,0 1,41 56,2 nhất ở mức sai số có ý nghĩa đạt (9,46 g/cây) đồng G1 H2 5,4 1,68 21,8 thời cũng là giống có tỷ lệ tươi/khô cao nhất (4,70). H3 5,8 1,83 13,7 Giống G7 có khả năng tích lũy chất khô thấp nhất H1 5,6 1,69 59,1 (8,43 g/cây), đồng thời có tỷ lệ tươi/khô thấp nhất G6 H2 6,2 1,83 23,0 (4,40). Ngược lại, Giống G7 có tỷ lệ chất xơ cao nhất (52,29%), thấp nhất là G6 (43,15%). H3 6,5 2,05 14,1 Tăng chiều cao thu hái đã làm tăng khả năng H1 4,2 1,59 49,6 tích lũy chất khô của các giống. Khả năng tích lũy G7 H2 5,1 1,73 20,8 chất khô khi thu hái ở chiều cao H1 (20 – 25 cm) H3 5,7 1,93 10,1 là 8,14 g/cây, ở chiều cao H2 (30 – 35 cm) là 9,01 LSD.05 (G) 0,13 0,19 - g/cây, ở chiều cao H3 (40 – 45 cm) là 9,90 g/cây. LSD.05 (H) 0,19 0,83 - Công thức G6H3 có khả năng tích lũy chất khô LSD.05(G*H) 0,33 0,14 - cao nhất (10,28 g/cây) và tỷ lệ tươi/khô cao nhất CV% 3,4 4,6 - (4,76). Công thức G7H1 có khả năng tích lũy chất 82
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Giống có ảnh hưởng đến năng suất cá thể, 4.2. Đề nghị năng suất thực thu và tỷ lệ phần ngọn ăn được - Trong sản xuất chiều cao thu hái cây ngải cứu của cây ngải cứu. Giống G6 có năng suất cá thể thích hợp cho ăn tươi khi cây cao từ 20 – 25 cm, cao nhất (6,1 g/cây). Do đó năng suất thực thu thích hợp cho thu hoạch dược liệu là 30 – 35 cm. đạt cao nhất (1,85 tấn/ha). ấp nhất là giống G7, - Sử dụng giống ngải cứu G6 trồng trong sản năng suất cá thể đạt 5,02 g/cây. Giống G6 do có xuất cho năng suất cao và chất lượng dược liệu tỷ lệ tươi/khô cao, chất xơ thấp nên có tỷ lệ ngọn khá, thích hợp với nhiều mục đích sử dụng. non cao nhất (32,1%), tiếp đến là G1 (30,6%), thấp nhất là G7 (26,8%). TÀI LIỆU THAM KHẢO Tăng chiều cao thu hái làm tăng năng suất cá Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam Quyển 3. thể ở tất cả các công thức thí nghiệm. Tuy nhiên NXB Trẻ (in lần thứ 2). khi tăng chiều cao từ 30-35cm đến chiều cao H3 Đỗ Tất Lợi, 2006. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. (40-45cm) năng suất cá thể có xu hướng tăng NXB Y học, Hà Nội. không nhiều, do lúc này ở phía dưới một số lá già Ninh ị Phíp, Nguyễn ị anh Hải, Đinh ái Hoàng, đã bị rụng nên ảnh hưởng đến năng suất. Công Bùi Xuân Sửu, 2015. u thập, đánh giá nguồn gen thức G6H3 có năng suất cá thể (6,5 g/cây) và thực ngải cứu phục vụ chọn tạo giống chất lượng cao. thu (2,05 tấn/ha) đạt cao nhất. Đạt thấp nhất là Báo cáo tổng kết đề tài cấp Học Viện trọng điểm. công thức G7H1 (4,2 g/cây) nhưng năng suất thực Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. thu thấp nhất ở G1H1 là 1,41 tấn/ha. Tuy nhiên Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng, tăng chiều cao thu hái làm giảm tỷ lệ phần ngọn 2006. Giáo trình Sinh lý thực vật. Trường Đại học non ăn được chỉ còn 12,6% ở chiều cao H3 (40 Nông nghiệp 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. – 45 cm) trong khi ở chiều cao H1 (20 – 25 cm) Fonseca, L., Carvalho, P.C.F., Mezzalira, J.C., cho tỷ lệ ngọn non cao nhất (55,0%). Công thức Bremm, C., Galli, J.R. and Gregorini, P., 2013. E ect G6H1 cho tỷ lệ ngọn non cao nhất (59,1%), công of sward surface height and level of herbage depletion on thức G7H3 cho tỷ lệ ngọn non thấp nhất (10,1%). bite features of cattle grazing Sorghum bicolor swards. Như vậy, việc tăng chiều cao thu hái đã kéo dài J. Anim. Sci. (91):1-9. thời gian sinh trưởng của cây ngải cứu, cây tổng Heering, T.H, 1995. The e ect of cutting height and hợp và tích lũy được nhiều chất hữu cơ hơn, do frequency on the forage, wood and seed production đó làm cho năng suất thu được trên một lứa hái of six sesbania sesban under irrigated condition. tăng lên, tuy nhiên lại làm giảm số lứa hái/năm Kluwer Acedamic, Netherlands, 30:341-350. do đó năng suất tính cho cả vụ sẽ giảm. Mayne, C.S., McGilloway, D., Cushnahan, A. and Laidlaw, A.S., 1992. e e ect of sward height IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ and bulk density on herbage intake and grazing 4.1. Kết luận behaviour of dairy cows. Optimisation of Forage Quality and Intake by Ruminants. Session 2, Animal Chiều cao thu hái là yếu tố ảnh hưởng mạnh Intake and Grazing Systems, pp.15-16. mẽ tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của ba giống ngải cứu G1, G6 và G7. Tăng chiều cao thu Tudsri, S., Jorgensen, S.t., Riddach, P. and Pookpakdi, A., 2002. E ect of cutting height and dry season closing hái làm tăng thời gian thu hái, số mầm tái sinh/ date on yield and quality of five napier grass m2, số lá/cây, đường kính thân khí sinh, LAI, chỉ cultuvars in ailand. Tropical Grasslands, Volume số SPAD ở tất cả các công thức thí nghiệm. Tăng 36, 248-252. chiều cao thu hái đã làm tăng năng suất ở mỗi Wadi, A., Ishii, Y. and Idota, S., 2004. Effects of lứa hái, tăng tỷ lệ chất xơ và giảm phần ngọn ăn Cuttung Interval and Cutting Height on Dry Matter được, đồng thời giảm số lứa hái/năm, qua đó làm Yield and Overwintering Ability at the Established giảm năng suất của cả năm của ba giống G1, G6 Year in Pennisetum. Plant Prod. Sci. 7 (1) : 88-96. và G7. Trong 3 giống làm thí nghiệm, giống G6 cho năng suất cao nhất. 83
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 E ect of cutting height on growth and yield of some Mugwort varieties (Artemisia vulgaris L.) in Gia Lam, Hanoi Ninh i Phip, Nguyen i anh Hai Abstract e eld experiment was conducted on 3 varieties and 3 cutting heights designed in split plot with varieties (G1, G6 and G7) as sub-factor and cutting height (H1: 20 - 25 cm; H2: 30 - 35 cm and H3: 40 - 45 cm) as main- factor. e results showed that cutting height and the varieties a ected growth and yields of mugwort. An increase in cutting height increased the number of leaves/plant, diameter of stem; dry mass, number of shoots/m2 and real yield. However, increasing the cutting height reduced the number of cutting times; ratio of leaves/stem and young parts to edible. Plant growth and yield obtained from variety of G6 were higher than those in G1 and G7. Keywords: Mugwort, cutting height, growth, yield Ngày nhận bài: 7/1/2016 Ngày phản biện: 8/1/2016 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT HỒNG HẠC TRÌ – PHÚ THỌ Hà Quang ưởng1, Hán ị Hồng Ngân1 TÓM TẮT Nghiên cứu tác động của biện pháp cắt tỉa cho cây hồng Hạc Trì tuổi 8 -10 được tiến hành với 2 công thức: Công thức 1: eo tập quán của người dân địa phương (không cắt tỉa - Đối chứng); Công thức 2: Cắt tỉa định kỳ ( eo kỹ thuật tạo tán của Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc). Kết quả cho thấy kỹ thuật cắt tỉa định kỳ có ảnh hưởng tích cực đến năng suất và hiệu quả kinh tế hồng Hạc Trì. Năng suất tăng 9,46%, thu nhập đạt trên 200 triệu đồng/ha, lợi nhuận tăng 14,1 triệu đồng/ha/năm so với đối chứng. Từ khóa: Cây hồng, cắt tỉa, năng suất, chất lượng, hiệu quả. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc (Viện Hồng Hạc Trì là một trong những nguồn gen KHKTNLN MNPB) tiến hành đồng bộ các biện bản địa quý của tỉnh Phú ọ, với những đặc pháp: Tuyển chọn cây đầu dòng, xây dựng vườn điểm: Cây cao to, sinh trưởng khoẻ, quả to (khối cây mẹ đảm bảo cung ứng nguồn giống có chất lượng trung bình quả 88,13 g/quả), tỷ lệ phần ăn lượng cho sản xuất, nghiên cứu các biện pháp được > 85%, không hạt, mẫu mã đẹp; khi chín nâng cao năng suất, chất lượng và xây dựng mô có màu vàng hơi đỏ, thịt quả vàng đậm, ăn giòn, hình thâm canh ứng dụng kỹ thuật mới. Trong ngọt mát, thơm dịu với hương vị rất đặc trưng. phạm vi bài viết này đề cập đến một trong những Năng suất của hồng Hạc Trì cao (cây trên 10 tuổi khâu kỹ thuật chăm sóc cây hồng trong giai đoạn đạt năng suất 42,83 kg/cây/năm). Chu kỳ kinh tế kinh doanh, đó là kỹ thuật cắt tỉa nhằm tạo cho dài, một số cây trên trăm tuổi vẫn cho thu hoạch. cây có bộ khung tán hợp lý, tăng năng suất, hiệu Với giá trị về dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế quả kinh tế và tính bền vững trong canh tác hồng cao, hồng Hạc Trì đã trở thành một trong những Hạc Trì tại Phú ọ. giống hồng nổi tiếng của tỉnh Phú ọ nói riêng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và miền Bắc nói chung. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, hồng 2.1. Vật liệu nghiên cứu Hạc Trì đang bị mai một và thoái hoá, trong đó Cây hồng Hạc Trì - Phú ọ, độ tuổi 8 - 10 năm. nguyên nhân chính thuộc về trình độ canh tác. Địa điểm: Xã Gia anh, huyện Phù Ninh, Trong nỗ lực phục hồi và phát triển nguồn gen tỉnh Phú ọ. bản địa quý nêu trên, Viện Khoa học kỹ thuật Quy mô thí nghiệm: 15 cây/lần nhắc x 03 lần 1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc 84
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn và mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) giai đoạn con giống
6 p | 149 | 8
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của giống, phân hữu cơ bón lót lên sự sinh trưởng và năng suất cây cải bẹ xanh (Brassica juncea L.) – Trường hợp điển hình ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
6 p | 106 | 6
-
Ảnh hưởng của tia tử ngoại (UVA) lên sự sinh sản của tôm càng nước ngọt Macrobrachium Nipponense De Haan và tôm rảo Metapenaeus Ensis De Haan
6 p | 44 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chiếu xạ lên vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh thối mục quả bưởi
8 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài lát cắt và biện pháp xử lý hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng ĐH02 tại Phú Thọ
4 p | 15 | 3
-
Ảnh hưởng của pH nước đến sinh lý máu và tăng trưởng của cá chốt bông (Pseudomystus siamensis Regan, 1913)
9 p | 57 | 3
-
Đánh giá ảnh hưởng của chiều rộng tấm đến biến dạng góc khi hàn tấm tôn bao vỏ tàu thủy
6 p | 84 | 3
-
Kết quả bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chất đáy lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng trai tai tượng vảy giai đoạn sống đáy
7 p | 60 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống dưa Mật (Honeydew melon)
6 p | 90 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của đất và phân bón đến chất lượng cây sưa trong giai đoạn vườn ươm
8 p | 52 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao gốc cắt đến sinh trưởng và phát triển lúa chét của giống Bắc thơm số 7
7 p | 12 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp thu hoạch lá dâu bằng cắt cành đến sinh trưởng ở giống dâu GQ2
7 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam Định
7 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của bóng đèn compact đến sự ra hoa trái vụ của thanh long (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. and Rose)
7 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và phân bón NPK đến sinh trưởng của Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) giai đoạn vườn ươm
4 p | 60 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất cơ lý của gỗ bồ đề (Styrax tonkinensis)
5 p | 82 | 1
-
Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Keo, Bạch đàn trên bờ bao tại huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
14 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn