Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 28 – 35<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÈN LED VÀ BIOREACTOR CHÌM NGẬP<br />
CÁCH QUÃNG ĐẾN SINH TRƯỞNG QUANG TỰ DƯỠNG<br />
CÂY HÔNG (PAULOWNIA FORTUNEI) IN VITRO<br />
Nguyễn Đức Minh Hùng1, Đỗ Thị Tuyến1, Trần Văn Minh2<br />
1<br />
2<br />
<br />
Viện Sinh học Nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
Trường ĐH Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 22/07/2015<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
12/08/2015<br />
Ngày chấp nhận đăng: 12/2016<br />
Title:<br />
A study on the effects of LED<br />
and TIS-bioreactor on<br />
autophototrophic growth of<br />
hông (Paulownia Fortunei ) in<br />
vitro<br />
Keywords:<br />
Bioreactor, internodes, LED,<br />
plantlets, TIS-temporary<br />
immersion system<br />
Từ khóa:<br />
Bình phản ứng sinh học, đốt<br />
thân, đèn LED, cây cấy mô,<br />
TIS-chìm ngập cách quãng<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Paulownia plantlets could not develop without sucrose and be combined with<br />
the aeration at least 1 minute/1 time/hour. The plantlets’ growth was slowly<br />
while its leaves became sere because of the lack of CO2 during the<br />
photosynthesis. Within the CO2 supplement by 10% of its total flowed into TISbioreactor, the development of plantlets was better in the combination of ratio<br />
LED colors by 20 % blue-LED + 80 % red-LED with plant height of 44.3 cm,<br />
root number 6.6, fresh weight 0.64 g/shoot, and chlorophyll concentration of<br />
4.397 mg/ml. Rerarding the use of IC to set up the immersion programing in<br />
TIS-bioreactor to 2, 3, 4 times per hour, it was shown that immersion of 2<br />
times/hour under LED by 20 % blue-LED + 80 % red-LED would give the<br />
plantlet with the best growth.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cây hông không phát triển được trên môi trường không đường với mặc định<br />
thấp nhất của hệ thống là sục khí 1 phút 1 lần/giờ. Cây phát triển chậm và lá bị<br />
vàng do không đủ CO2 cho quang hợp. Khi có bổ sung khí CO2 với tỷ lệ 10%<br />
lượng khí thổi vào hệ thống TIS. Sinh trưởng và phát triển chồi tốt nhất ở<br />
nghiệm thức chiếu sáng là 20% LED xanh + 80% LED đỏ, có chiều cao thân<br />
chồi 44,3 cm, có 6,6 rễ, trọng lượng tươi 0,64 g/chồi và hàm lượng chlorophyll<br />
đạt 4,397 mg/ml. Việc dùng vi mạch cải tiến tăng số lần ngập chìm của hệ<br />
thống TIS lên 2, 3, 4 lần/giờ được sử dụng trong thí nghiệm đã cho thấy ở<br />
nghiệm thức ngập chìm 2 lần/giờ và chiếu sáng bằng 20% LED xanh + 80%<br />
LED đỏ cho cây phát triển tốt nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể dùng<br />
hệ thống TIS cải tiến để nuôi cấy quang tự dưỡng cây hông và sử dụng nguồn<br />
sáng 20% LED xanh + 80% LED đỏ là tốt nhất cho cây này.<br />
<br />
là một hệ thống tận dụng được các ưu điểm của<br />
nuôi cấy lỏng và nuôi cấy trên thạch (Preil, 1991).<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Kỹ thuật nuôi cấy quang tự dưỡng, bioreactor,…<br />
để nhân giống cây trồng nông nghiệp và dược liệu<br />
(Paek và cs., 2005). Hệ thống nuôi cấy ngập chìm<br />
cách quãng TIS (Temporary Immersion System)<br />
<br />
Trên thế giới đèn LED (Light Emitting Diode<br />
nghĩa là điốt phát quang) ít tỏa nhiệt và ít tốn kem<br />
điện năng đã có rất nhiều ứng dụng thực tiễn. Đèn<br />
LED xanh và đỏ với nhiều tỷ lệ để chiếu sáng cho<br />
28<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 28 – 35<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
từng giai đoạn phát triển của thực vật in vitro<br />
(Kang và cs., 2013). Dưới ánh sáng đèn LED,<br />
sinh trưởng của nhiều loài cây trồng đã được cải<br />
thiện như: dâu tây (Kim và cs., 2011), hoa lan vũ<br />
nữ (Mengxi và cs., 2011), Jatropha curcas (Daud<br />
và cs., 2013), tảo chlorella (Choi và cs., 2013).<br />
<br />
cây hông in vitro với phương pháp quang tự<br />
dưỡng bằng hệ thống TIS bioreactor và chiếu sáng<br />
bằng đèn LED nhằm đem lại sự phát triển tốt hơn<br />
cho cây nuôi cấy và là cơ sở khoa học cho các<br />
nghiên cứu ứng dụng mới trong nuôi cấy mô tế<br />
bào thực vật.<br />
<br />
Cây hông thuộc họ Bignoniaceae có bản địa Đông<br />
Nam Á và được di thực đến Châu Âu, Bắc và<br />
Nam Mỹ. Có các loài trồng trọt chủ yếu P.<br />
fortunei, P. kawakamii, P. taiwaniana và P.<br />
tomentosa; trong đó P. fortunei có giá trị kinh tế<br />
cao nên được phổ biến trồng rừng phòng hộ đầu<br />
nguồn (Burger, 1989). P. fortunei sau khi trồng 3<br />
năm có thể khai thác gỗ làm các loại giấy cao cấp<br />
như giấy in tiền, làm than hoạt tính, làm ván ép.<br />
<br />
2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Vật liệu cấy: chồi cây hông (paulownia) in vitro.<br />
Môi trường nuôi cấy: môi trường MS (Murashige<br />
và Skoog, 1962) không bổ sung chất kích thích<br />
sinh trưởng, khử trùng môi trường nuôi cấy ở 121<br />
o<br />
C, 1 at trong 25 phút.<br />
Điều kiện nuôi cấy: Phòng sáng có nhiệt độ 26 +<br />
2 oC, ẩm độ Rh = 65%, cường độ chiếu sáng đèn<br />
huỳnh quang trắng 50 µmol/m2/s, thời gian chiếu<br />
sáng 12 giờ/ngày.<br />
<br />
Nuôi cấy tái sinh cây hông từ lá (Rao và cs.,<br />
1996) hay tái sinh phôi trực tiếp (Ipekci và<br />
Gozukirmizi, 2003) và gián tiếp (Ipekci và<br />
Gozukirmizi, 2004) nhằm mục tiêu nhân giống<br />
(Bermann và Whetten, 1998). Chất lượng ánh<br />
sáng đèn (Stefano và Rosario, 2003), sự trao đổi<br />
khí (Nguyễn Thị Quỳnh và cs., 2000), nước<br />
(Khan và cs., 2003) và nguồn ánh sáng đèn LED<br />
xanh và đỏ (Nguyễn Đức Minh Hùng và Trần Văn<br />
Minh, 2014) ảnh hưởng đến quá trình nhân giống<br />
tự dưỡng và quang tự dưỡng cây hông in vitro.<br />
<br />
Đèn LED được sử dụng trong thí nghiệm gồm 2<br />
loại LED vuông 50 x 50 của Đài Loan sản xuất, 2<br />
loại đèn LED có màu đỏ bước sóng 640 đến 660<br />
nm và đèn màu xanh dương có bước sóng 451 đến<br />
460 nm, cường độ chiếu sáng đèn LED kết hợp<br />
xanh và đỏ nhiều tỷ lệ khác nhau cùng là 50<br />
µmol/m2/s.<br />
<br />
Do đó, sự cần thiết nghiên cứu kết hợp nuôi cấy<br />
<br />
Hình 1. Đèn LED 50 x 50 tỷ lệ 80% đỏ + 20 %xanh<br />
<br />
29<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 28 – 35<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
Các thí nghiệm được nuôi cấy trên hệ thống<br />
bioreactor bán ngập chìm Plantima do Đài loan<br />
sản xuất. Lượng khí mỗi lần bơm vào bình cấy<br />
được hiệu chỉnh là 1 lít/phút.<br />
<br />
đối xứng được nuôi cấy trong một bình bioreactor<br />
ngập chìm cách quãng Plantima có chứa 300 ml<br />
môi trường nuôi cây không đường. Thí nghiệm<br />
gồm 3 lần lặp lại bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với<br />
nghiê ̣m thức chiếu sáng bằng đèn LED theo tỷ lê ̣<br />
đỏ và xanh là: 80% đỏ + 20% xanh đă ̣t trong dàn<br />
sáng đã đươ ̣c cách ly với ánh sáng bên ngoài, đố i<br />
chứng là cây đươ ̣c nuôi cấ y trong hệ thống<br />
bioreactor ngập chìm cách quãng dưới ánh sáng<br />
huỳnh quang thông thường. Các nghiệm thức<br />
được hiệu chỉnh với thời gian cách quãng là 15,<br />
20 và 30 giây (tương đương 1, 2, 3 lần ngập/giờ)<br />
và thời gian ngập là 1 phút.<br />
<br />
Mạch điều khiển bằng bộ đếm digital tương tự<br />
như bộ công tắc đóng cắt nguồn theo thời gian<br />
định sẵn (timer) tính bằng giây. Mạch có thể điều<br />
khiển cùng một lúc nhiều máy với thời gian chạy<br />
khác nhau và điều khiển thời gian ngập cách<br />
quãng là phần mềm QEE_STARLED được cung<br />
cấp bởi công ty LED Ánh Sáng Việt.<br />
Thiết kế thí nghiê ̣m<br />
Thí nghiệm 1: Nuôi cây hông hoàn chỉnh bằng<br />
bioreactor bán ngập chìm trên môi trường không<br />
đường so sánh với môi trường có đường: 30 đoạn<br />
thân cây hông cấy mô có chứa 2 mắt mầm được<br />
nuôi cấy trong 1 bình bioreactor ngập chìm cách<br />
quãng Plantima có chứa 300 ml môi trường<br />
không đường so sánh với môi trường có đường<br />
bình thường và chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang,<br />
thời gian ngập là 1 phút và thời gian cách quãng là<br />
1 giờ. Ghi nhận kết quả sau 5 tuần nuôi cấy.<br />
<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Thí nghiệm 1: So sánh nuôi cây hông hoàn<br />
chỉnh bằng bioreactor bán ngập chìm trên môi<br />
trường không đường:<br />
Do hệ thống ngập chìm cách quãng bơm không<br />
khí vào bình nuôi mỗi giờ 1 lần và bơm khí trong<br />
1 phút, có sự thay đổi không khí bên trong bình<br />
nuôi cấy nên tiến hành thử nghiệm nuôi trên môi<br />
trường không đường để cây quang hợp như trong<br />
tự nhiên. Tuy nhiên không được kết quả như<br />
mong muốn, có lẽ do thời gian cung cấp khí quá<br />
ngắn (1 phút/1 giờ không ngập) nên cây không đủ<br />
CO2 cho quang hợp. Lá cây bị nhạt màu và phát<br />
triển chậm so với đối chứng có đường nên các thí<br />
nghiệm sau chúng tôi sẽ thử bổ sung khí CO2.<br />
<br />
Thí nghiệm 2: So sánh nuôi cây hông hoàn chỉnh<br />
dưới đèn LED trên môi trường không đường có<br />
bổ sung CO2: Thí nghiệm này được bố trí tương<br />
tự như thí nghiệm 1, cây được nuôi trên môi<br />
trường không đường có bổ sung khí CO2 tỷ lệ<br />
1/10 lượng khí bơm vào (0,1 lít khí CO2 /1 lít khí<br />
bơm vào một phút cho mỗi bình nuôi cây). Thí<br />
nghiệm gồm 3 lần lặp lại bố trí hoàn toàn ngẫu<br />
nhiên gồm 5 nghiệm thức chiếu sáng bằng đèn<br />
LED đỏ và xanh với các tỷ lệ khác nhau 90/10;<br />
85/15; 80/20; 70/30 và chiếu sáng bằng đèn huỳnh<br />
quang thông thường làm đối chứng để xác đinh lại<br />
tỷ lệ đèn LED đã thí nghiệm trước đây (Nguyễn<br />
Đức Minh Hùng và Trần Văn Minh, 2014;<br />
Nguyễn Đức Minh Hùng và cs., 2011). Đo đạt kết<br />
quả thí nghiệm sau 5 tuần nuôi cấy.<br />
<br />
Thí nghiệm 2: So sánh nuôi cây hông hoàn<br />
chỉnh dưới đèn LED trên môi trường không<br />
đường có bổ sung CO2:<br />
Sau khi cải tạo bổ sung khí CO2 vào luồng khí<br />
thổi vào bình. Sau 5 tuần nuôi cấy cây hông trên<br />
môi trường không đường có bổ sung khí CO2<br />
(10% lượng khí thổi vào bình) nuôi cấy dưới sự<br />
chiếu sáng của đèn LED đỏ và xanh với tỷ lệ khác<br />
nhau thu được kết quả qua Bảng 1, Hình 2. Đo<br />
đa ̣c hàm lươ ̣ng chlorophyll tổng số trong lá các<br />
nghiệm thức thí nghiệm trên, thu đươ ̣c các kế t quả<br />
ở Bảng 2.<br />
<br />
Thí nghiệm 3: Nuôi cây hông hoàn chỉnh dưới<br />
đèn LED 20% xanh, 80% đỏ và đèn so sánh với<br />
đèn huỳnh quang trên môi trường không đường.<br />
Thời gian ngập cách quãng là 2, 3, 4 lần/giờ: 30<br />
đoạn thân cây hông cấy mô có chứa 2 mắt mầm<br />
30<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 28 – 35<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
Bảng 1. Kế t quả thí nghiêm<br />
̣ so sánh nuôi cây hông trên môi trường không đường có bổ sung khí CO2<br />
<br />
Số lá<br />
<br />
Chiề u cao<br />
cây (cm)<br />
<br />
Số rễ<br />
<br />
Chiề u dài rễ<br />
(cm)<br />
<br />
Tro ̣ng lươ ̣ng<br />
tươi (g)<br />
<br />
Đố i chứng<br />
<br />
5,5<br />
<br />
3,3<br />
<br />
7,9<br />
<br />
2,4<br />
<br />
0,54<br />
<br />
NT 1 (10%X:90%Đ)<br />
<br />
4,8<br />
<br />
3,0<br />
<br />
5,9<br />
<br />
5,8<br />
<br />
0,48<br />
<br />
NT 2 (15%X:85%Đ)<br />
<br />
6,5<br />
<br />
3,3<br />
<br />
6,2<br />
<br />
5,3<br />
<br />
0,63<br />
<br />
NT 3 (20%X:80%Đ)<br />
<br />
6,6<br />
<br />
4,3<br />
<br />
6,6<br />
<br />
6,1<br />
<br />
0,64<br />
<br />
NT 4 (30%X:70%Đ)<br />
<br />
5,2<br />
<br />
3,1<br />
<br />
5,8<br />
<br />
5,9<br />
<br />
0,59<br />
<br />
17,32<br />
<br />
16,04<br />
<br />
21,96<br />
<br />
23,90<br />
<br />
30,71<br />
<br />
Nghiêm<br />
̣ thức<br />
<br />
CV(%)<br />
<br />
Hình 2. Thí nghiệm cây hông trên bioreactor<br />
(1) Trên môi trường không đường; (2) Môi trường có đường bình thường<br />
<br />
Các kết quả thí nghiệm trên Bảng 2 cho thấy cây nuôi trên môi trường không đường ở nghiệm thức 3<br />
(ánh sáng đèn LED 20% màu xanh + 80% màu đỏ) là tốt nhất, số lượng chlorophyll cũng cao hơn các<br />
nghiệm thức còn lại kể cả đối chứng. Kết quả này khác với kết quả nuôi cây trên môi trường có đường ở<br />
trên là nghiệm thức 2 tốt nhất nhưng chỉ có khác biệt có ý nghĩa đối với chiều cao cây, các chỉ tiêu còn lại<br />
không khác biệt có ý nghĩa thống kê có thể do lượng khí CO2 cung cấp chưa đầy đủ cho quang hợp. Tuy<br />
nhiên kết quả này cũng cho thấy bioreactor ngập chìm cách quãng có thể nuôi cấy cây trên môi trường<br />
không đường với sự bổ sung CO2 thích hợp.<br />
Bảng 2. Kế t quả phân tích chlorophyll tổng số lá cây hông nuôi cấy dưới đèn LED trên môi trường không đường có<br />
bổ sung CO2<br />
<br />
Nghiệm thức<br />
<br />
Chlorophyll (mg/ml)<br />
<br />
Đối chứng<br />
<br />
3,955c<br />
<br />
Nghiệm thức 1 (10%X:90%Đ)<br />
<br />
3,906c<br />
<br />
Nghiệm thức 2 (15%X:85%Đ)<br />
<br />
4,011b<br />
<br />
Nghiệm thức 3 (20%X:80%Đ)<br />
<br />
4,397a<br />
<br />
Nghiệm thức 4 (30%X:70%Đ)<br />
<br />
3,200d<br />
<br />
31<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 28 – 35<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
Hình 3. Kết quả thí nghiê ̣m so sánh nuôi cây hông trên môi trường không đường có bổ sung khí CO2.<br />
(a) Đối chứng, ánh sáng đèn huỳnh quang; (b) Ánh sáng đèn LED 10% màu xanh + 90% màu đỏ;<br />
(c) Ánh sáng đèn LED 15% màu xanh + 85% màu đỏ; (d) Ánh sáng đèn LED 20% màu xanh + 80% màu đỏ;<br />
(e) Ánh sáng đèn LED 30% màu xanh + 70% màu đỏ.<br />
<br />
chiếu sáng bằng đèn LED tỷ lệ xanh 20% và đỏ<br />
80% so sánh với đèn huỳnh quang truyền thống,<br />
với số lần ngập cách quãng là 2, 3, 4 lần /giờ, mỗi<br />
lần ngập 1 phút. Đo đạt chiều cao cây, số lá, số rễ,<br />
chiều dài rễ, trọng lượng tươi và khô ta thu được<br />
các kết quả ở Bảng 3.<br />
<br />
Thí nghiệm 3: Nuôi cây hông hoàn chỉnh dưới<br />
đèn LED 20% xanh và 80% đỏ và đèn so sánh<br />
với đèn huỳnh quang trên môi trường không<br />
đường (thời gian ngập cách quãng là 2, 3, 4<br />
lần/giờ):<br />
Sau 5 tuần nuôi cấy cây hông trên môi trường ra<br />
rễ bằng hệ thống Bioreactor ngập cách quãng<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả thí nghiệm so sánh chiều cao, số lá, số rễ, chiều dài rễ của cây paulownia trên môi trường không<br />
đường chiếu sáng bằng đèn LED so với đèn huỳnh quang<br />
<br />
Số rễ<br />
<br />
Chiề u<br />
dài rễ<br />
(cm)<br />
<br />
Trọng<br />
lượng<br />
tươi<br />
(g/cây)<br />
<br />
Trọng<br />
lượng<br />
khô<br />
(g/cây)<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
khô/tươi<br />
(%)<br />
<br />
8,30a<br />
<br />
3,35a<br />
<br />
1,34ab<br />
<br />
0,601a<br />
<br />
0,029<br />
<br />
4,84<br />
<br />
3,641b<br />
<br />
6,71b<br />
<br />
2,84ab<br />
<br />
1,11ab<br />
<br />
0,564a<br />
<br />
0,026<br />
<br />
4,64<br />
<br />
4L (Ngập 4 lần, LED<br />
<br />
3,545b<br />
<br />
6,44b<br />
<br />
2,35b<br />
<br />
1,01b<br />
<br />
0,473bc<br />
<br />
0,022<br />
<br />
4,56<br />
<br />
2H (Ngập 2 lần, HQ)<br />
<br />
3,326b<br />
<br />
6,53b<br />
<br />
2,75ab<br />
<br />
1,25ab<br />
<br />
0,539ab<br />
<br />
0,026<br />
<br />
4,90<br />
<br />
3H (Ngập 3 lần, HQ)<br />
<br />
3,246b<br />
<br />
6,97b<br />
<br />
2,15b<br />
<br />
1,06b<br />
<br />
0,405c<br />
<br />
0,019<br />
<br />
4,63<br />
<br />
4H (Ngập 4 lần, HQ)<br />
<br />
2,548c<br />
<br />
4,51c<br />
<br />
3,33a<br />
<br />
1,45a<br />
<br />
0,407c<br />
<br />
0,019<br />
<br />
4,60<br />
<br />
5,85<br />
<br />
6,36<br />
<br />
9,29<br />
<br />
15,32<br />
<br />
5,85<br />
<br />
6,36<br />
<br />
9,29<br />
<br />
Chiề u<br />
cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
Số lá<br />
<br />
2L (Ngập 2 lần, LED)<br />
<br />
5,100a<br />
<br />
3L (Ngập 3 lần, LED)<br />
<br />
Nghiêm<br />
̣ thức<br />
Số lần/giờ<br />
<br />
CV(%)<br />
<br />
Quan sát các bình thí nghiệm khi đo đạc, chúng<br />
tôi nhận thấy phần lớn các bình cây hông ở các<br />
nghiệm thức ngập 3 và 4 lần/giờ cây có hiện<br />
tượng úng lá dưới gốc ở cả 2 phương thức chiếu<br />
sáng bằng đèn LED và đèn huỳnh quang, hiện<br />
<br />
tượng này có thể do gốc cây bị ngập trong môi<br />
trường trong thời gian dài cây chưa thích nghi<br />
được.<br />
Các kết quả thí nghiệm trên Bảng 3 và 4 cho thấy<br />
<br />
32<br />
<br />