T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN CHÂM<br />
VỚI TẦN SỐ KHÁC NHAU LÊN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
GIẢM ĐAU SAU MỔ BƯỚU GIÁP<br />
Phạm Hồng Vân*; Lê Văn Quân**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: so sánh điện châm với tần số kích thích (TSKT) cao và TSKT thấp đối với<br />
hiệu quả giảm đau trên bệnh nhân (BN) sau mổ bướu giáp. Đối tượng và phương pháp: 200 BN<br />
sau mổ cắt bướu giáp, chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm 1: (n = 100): điều trị bằng điện<br />
châm với TSKT cao 10 Hz; nhóm 2 (n = 100): điều trị bằng điện châm với TSKT thấp 10 Hz. Tất<br />
cả BN đều được châm tả các huyệt Hợp cốc, Phù đột, Thiên đột, Khí xá, Nhân nghinh với liệu<br />
trình điều trị 1 lần/ngày x 3 ngày. So sánh sự khác nhau về hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm bằng<br />
mức thang điểm đau VAS, ngưỡng đau. Kết quả: điện châm với TSKT cao có tác dụng giảm tỷ<br />
lệ người bệnh có mức độ đau trung bình và rất đau, tăng ngưỡng đau hơn so với điện châm với<br />
tần số thấp. Kết luận: ở BN sau phẫu thuật bướu giáp, điện châm với TSKT cao có tác dụng<br />
giảm đau hiệu quả hơn so với điện châm với TSKT thấp.<br />
* Từ khóa: Phẫu thuật bướu giáp; Điện châm; Giảm đau; Tần số kích thích.<br />
<br />
Effects of Electro-Acupuncture Stimulation at Different Frequencies<br />
on Postoperative Pain Relief in Thyroidectomy Patients<br />
Summary<br />
Objectives: To compare effects of electro-acupuncture stimulation of different frequencies on<br />
reducing pain in patients after thyroid surgeries. Subjects and methods: 200 patients suffered<br />
from thyroid surgeries, were separated randomly into 2 experimental groups. Group 1: 100<br />
patients were treated by electro-acupuncture at the frequency 4 Hz; group 2: 100 patients were<br />
treated by electro-acupuncture at the frequency 10 Hz. All patients were treated by electroacupuncture at He Gu, Fu tu, Tian Tu, Qi She, Ren Ying for one time a day in three days.<br />
Analyzing differences in effects of electro-acupuncture in two experimental groups by comparing<br />
ratios of patients with no pain, moderate and worst pain in visual analogue scales, thresholds of<br />
pain between two groups. Results: In group treated by electro-acupuncture at the frequency 10<br />
Hz, ratio of patients with worst pain was significantly lower and the mean threshold of pain was<br />
significantly higher than those in group treated by electro-acupuncture at the frequency 4 Hz.<br />
Conclusion: Electro-acupuncture at the frequency 10 Hz was more effective on postoperative<br />
pain relief in thyroidectomy patients.<br />
* Keywords: Thyroid surgeries; Electro-acupuncture; Pain reduction; Stimulations at different<br />
frequencies.<br />
* Bệnh viện Châm cứu Trung ương<br />
** Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Lê Văn Quân (vankhth@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 25/09/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 12/12/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 26/12/2017<br />
<br />
105<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Điện châm là dùng máy điện tử tạo<br />
xung điện ở cường độ thấp với các dải<br />
tần số khác nhau kích thích vào huyệt<br />
một cách đều đặn nhịp nhàng, thay thế<br />
cho thủ pháp vê tay. Điện châm ra đời<br />
đáp ứng được mục đích điều khí của<br />
châm cứu một cách nhanh mạnh, nâng<br />
cao hiệu quả điều trị [9]. Ở Việt Nam, qua<br />
thực tế lâm sàng, điện châm điều trị một<br />
số chứng đau đã được chứng minh là<br />
phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả.<br />
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu hiệu<br />
quả điều trị của phương pháp điện châm<br />
đối với giảm đau sau phẫu thuật còn<br />
chưa đi sâu nghiên cứu ứng dụng.<br />
Nghiên cứu của một số tác giả về điện<br />
châm giảm đau và châm tê phẫu thuật<br />
cho thấy khi kích thích huyệt với tần số từ<br />
50 - 100 Hz, châm tê đạt hiệu quả cao<br />
nhất, cuộc mổ được tiến hành thuận lợi<br />
[6, 7]. Trên lâm sàng, các nhà châm cứu<br />
thường lựa chọn tần số bổ 0,5 - 3 Hz, tần<br />
số tả 4 - 20 Hz. Chúng tôi tiến hành đề tài<br />
với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau<br />
sau phẫu thuật bướu giáp của phương<br />
pháp điện châm với hai loại tần số kích<br />
thích 4 Hz và 10 Hz.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
200 BN không phân biệt nam nữ, sau<br />
phẫu thuật bướu giáp, điều trị tại Khoa<br />
Ngoại Châm tê, Bệnh viện Châm cứu,<br />
Trung ương. Trong quá trình nghiên cứu<br />
BN chỉ điều trị bằng phương pháp điện<br />
châm và không có các biện pháp điều trị<br />
giảm đau khác. BN được giải thích mục<br />
106<br />
<br />
đích nghiên cứu và đồng ý tự nguyện<br />
tham gia nghiên cứu này.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
BN được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm:<br />
- Nhóm 1: 100 BN điều trị bằng điện<br />
châm các huyệt với tần số kích thích 4 Hz.<br />
- Nhóm 2: 100 BN điều trị bằng điện châm<br />
các huyệt với tần số kích thích 10 Hz.<br />
Tất cả BN 2 nhóm đều được châm tả<br />
2 bên ở các huyệt Hợp cốc, Phù đột, Thiên<br />
đột, Khí xá, Nhân nghinh bằng máy điện<br />
châm M8. Liệu trình điều trị 1 lần/ngày x<br />
30 phút/lần trong 3 ngày liên tiếp.<br />
* Các chỉ số nghiên cứu:<br />
- Ngưỡng cảm giác đau: xác định bằng<br />
máy Analgesy-Metter (Italia) trên thang đo<br />
và tính bằng gam/giây (g/s). Hệ số giảm<br />
đau K tính bằng cách lấy mức cảm giác<br />
đau sau (Đs) chia cho mức cảm giác đau<br />
trước (Đt) (K = Đs/Đt).<br />
- Mức độ đau: xác định cảm giác đau<br />
chủ quan của BN theo thang điểm VAS<br />
(Visual Analogue Scale) từ 0 - 10 bằng<br />
thước đo độ đau (Hãng Astra - Zenneca).<br />
Xác định chỉ số nghiên cứu ở 3 thời<br />
điểm: trước điều trị (D0), điều trị 1 ngày<br />
(D1) và 3 ngày (D3).<br />
Đánh giá kết quả điều trị theo 4 mức:<br />
tốt, khá, trung bình và kém (bảng 1):<br />
Điểm VAS<br />
<br />
Đánh giá<br />
<br />
Kết quả điều trị<br />
<br />
0-2<br />
<br />
Không đau<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
2-4<br />
<br />
Đau ít<br />
<br />
Khá<br />
<br />
4-6<br />
<br />
Đau trung<br />
bình<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
>6<br />
<br />
Đau nhiều<br />
<br />
Kém<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
* Xử lý số liệu:<br />
Ngưỡng cảm giác đau, mức độ đau<br />
giữa 2 nhóm nghiên cứu ở 3 thời điểm<br />
trước và sau điện châm được phân tích<br />
bằng phương pháp so sánh phương sai<br />
hai nhân tố có lặp, so sánh tỷ lệ BN ở<br />
các nhóm nghiên cứu với mức ngưỡng<br />
<br />
đau khác nhau bằng phương pháp so<br />
sánh khi bình phương. Trong nghiên<br />
cứu này, phân tích số liệu bằng phần<br />
mềm thống kê SPSS 19.0. Sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05.<br />
Số liệu được biểu diễn dưới dạng trung<br />
bình ± SD.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Đặc điểm về tuổi, giới.<br />
Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới.<br />
Nhóm<br />
<br />
Nhóm điện châm f = 4 Hz (1)<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Nhóm điện châm f = 10 Hz (2)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
< 40<br />
<br />
5<br />
<br />
5,0<br />
<br />
30<br />
<br />
30,0<br />
<br />
35<br />
<br />
35,0<br />
<br />
4<br />
<br />
4,0<br />
<br />
33,0<br />
<br />
33<br />
<br />
37,0<br />
<br />
37,0<br />
<br />
41 - 60<br />
<br />
13<br />
<br />
13,0<br />
<br />
36<br />
<br />
36,0<br />
<br />
49<br />
<br />
49,0<br />
<br />
12<br />
<br />
12,0<br />
<br />
39,0<br />
<br />
39<br />
<br />
51,0<br />
<br />
51,0<br />
<br />
> 60<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
16<br />
<br />
16,0<br />
<br />
16<br />
<br />
16,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
12,0<br />
<br />
12<br />
<br />
12,0<br />
<br />
12,0<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
18<br />
<br />
18,0<br />
<br />
82<br />
<br />
82,0<br />
<br />
100<br />
<br />
100,0<br />
<br />
16<br />
<br />
16,0<br />
<br />
84,0<br />
<br />
84<br />
<br />
100<br />
<br />
100,0<br />
<br />
p<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
<br />
Bướu giáp gặp chủ yếu ở nữ, nhiều nhất ở lứa tuổi 41 - 60 (49 - 51%), tiếp đến là<br />
lứa tuổi < 40, ít gặp nhất ở lứa tuổi > 60 (< 10 % ở cả hai nhóm kích thích huyệt với tần<br />
số 4 Hz và 10 Hz). Không có sự khác biệt về tuổi, giới giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05).<br />
2. Phân bố theo đặc điểm bướu giáp.<br />
Bảng 3:<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
Chỉ tiêu<br />
nghiên cứu<br />
Hình thái của bướu<br />
giáp<br />
<br />
Nhóm I (1)<br />
Điện châm f = 4 Hz<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Bướu nhân<br />
<br />
22<br />
<br />
22,0<br />
<br />
20<br />
<br />
20,0<br />
<br />
Bướu hỗn hợp<br />
<br />
68<br />
<br />
68,0<br />
<br />
72<br />
<br />
72,0<br />
<br />
Lan tỏa<br />
<br />
10<br />
<br />
10,0<br />
<br />
8<br />
<br />
8,0<br />
<br />
p<br />
Độ lớn của bướu<br />
giáp<br />
p<br />
<br />
Nhóm II (2)<br />
Điện châm f = 10 Hz<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
Độ II<br />
<br />
14<br />
<br />
14,0<br />
<br />
12<br />
<br />
12,0<br />
<br />
Độ III<br />
<br />
76<br />
<br />
76,0<br />
<br />
80<br />
<br />
80,0<br />
<br />
Độ IV<br />
<br />
10<br />
<br />
10,0<br />
<br />
8<br />
<br />
8,0<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
<br />
107<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
Ở nhóm điện châm tần số 4 Hz, 68/100 BN (68%) bướu hỗn hợp; ở nhóm điện<br />
châm tần số 10 Hz, 82/100 BN (72%) bướu hỗn hợp. Độ lớn của bướu chủ yếu gặp ở<br />
mức độ III (76% ở nhóm điện châm tần số 4 Hz và 82% ở nhóm điện châm tần số 10 Hz).<br />
Không có sự khác biệt về tính chất bướu cũng như độ lớn của bướu giáp giữa 2 nhóm<br />
nghiên cứu (p > 0,05).<br />
3. Khác biệt về ngưỡng đau.<br />
Bảng 4: Ngưỡng đau trung bình (g/s) và hệ số giảm đau.<br />
Thời điểm<br />
<br />
Trước điều trị<br />
(1)<br />
<br />
Sau 1 ngày<br />
điều trị (2)<br />
<br />
Sau 3 ngày<br />
điều trị (3)<br />
<br />
Điện châm f = 4 Hz<br />
(a)<br />
<br />
328,12 ± 51,64<br />
<br />
381,29 ± 69,68<br />
<br />
389,7 ± 76,62<br />
<br />
K2-1 = 1,16<br />
<br />
K3-1 = 1,19<br />
<br />
K3-2 = 1,02<br />
<br />
Điện châm f = 10 Hz<br />
(b)<br />
<br />
325,55 ± 56,7<br />
<br />
387,41 ± 87,96<br />
<br />
398,62 ± 81,16<br />
<br />
K2-1 = 1,19<br />
<br />
K3-1 = 1,22<br />
<br />
K3-2 = 1,03<br />
<br />
p1a-b > 0,05<br />
<br />
p2a-b > 0,05<br />
<br />
p3a-b < 0,05<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
<br />
p<br />
<br />
p<br />
p2-1 < 0,01<br />
p3-1 < 0,001<br />
p2-1 < 0,01<br />
p3-1 < 0,001<br />
<br />
Ở thời điểm trước điều trị bằng điện châm, không có sự khác biệt về ngưỡng đau<br />
trung bình giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). Sau điều trị bằng điện châm, cả 2 nhóm<br />
nghiên cứu đều tăng ngưỡng đau trung bình ở thời điểm ngày thứ nhất và ngày thứ ba<br />
sau điều trị so với trước điều trị (p < 0,01 và p < 0,001). Tuy nhiên, ngưỡng đau trung<br />
bình ở nhóm điều trị điện châm với TSKT 10 Hz cao hơn có ý nghĩa thống kê so với<br />
nhóm có TSKT 4 Hz (p < 0,05). Sự khác biệt này không thấy ở ngày thứ nhất sau điều<br />
trị bằng điện châm (p > 0,05). Chúng tôi chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
hệ số giảm đau K trước và sau điêu trị (p < 0,05).<br />
4. Khác biệt về mức độ đau theo thang điểm VAS.<br />
Bảng 5:<br />
Nhóm I (1)<br />
Điện châm<br />
f = 4 Hz<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
Thời điểm<br />
<br />
D0<br />
<br />
D1<br />
<br />
108<br />
<br />
Mức độ đau<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nhóm II (2)<br />
Điện châm<br />
f = 10 Hz<br />
n<br />
<br />
p<br />
<br />
%<br />
<br />
Không đau<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
Đau nhẹ<br />
<br />
10<br />
<br />
10,0<br />
<br />
10<br />
<br />
10,0<br />
<br />
Đau vừa<br />
<br />
46<br />
<br />
46,0<br />
<br />
46<br />
<br />
46,0<br />
<br />
Rất đau<br />
<br />
44<br />
<br />
44,0<br />
<br />
44<br />
<br />
44,0<br />
<br />
Không đau<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
<br />
Đau nhẹ<br />
<br />
20<br />
<br />
20,0<br />
<br />
29<br />
<br />
29,0<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
<br />
Đau vừa<br />
<br />
50<br />
<br />
50,0<br />
<br />
51<br />
<br />
51,0<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
<br />
Rất đau<br />
<br />
30<br />
<br />
30,0<br />
<br />
20<br />
<br />
20,0<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
Không đau<br />
<br />
70<br />
<br />
70,0<br />
<br />
78<br />
<br />
78,0<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
<br />
Đau nhẹ<br />
<br />
20<br />
<br />
20,0<br />
<br />
16<br />
<br />
16,0<br />
<br />
p2-1 < 0,05<br />
<br />
Đau vừa<br />
<br />
10<br />
<br />
10,0<br />
<br />
6<br />
<br />
6,0<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
<br />
Rất đau<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
<br />
D3<br />
<br />
p<br />
<br />
p2-1 > 0,05<br />
<br />
Mức độ đau ở các nhóm nghiên cứu đều thay đổi rõ rệt sau điều trị (p < 0,05). Sau<br />
điều trị, nhóm kích thích huyệt với tần số 10 Hz, mức độ không đau tăng từ 0 BN lên<br />
78 BN (76%), cao hơn nhóm điện châm tần số 4 Hz (70 BN đạt mức độ không đau sau<br />
điều trị, 70%), mức độ đau vừa giảm từ 46 BN (46%) xuống còn 6 BN (6%), thấp hơn<br />
so với ở nhóm kích thích huyệt với tần số 4 Hz, mức độ đau vừa 10% (p < 0,05 và<br />
< 0,01).<br />
5. Khác biệt về kết quả điều trị chung.<br />
Bảng 6: So sánh kết quả điều trị.<br />
Kết quả điều trị<br />
Nhóm nghiên<br />
cứu<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Khá<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
p<br />
<br />
Kém<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
54<br />
<br />
54<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
16<br />
<br />
16<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
64<br />
<br />
64<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chung<br />
<br />
118<br />
<br />
51<br />
<br />
90<br />
<br />
39<br />
<br />
22<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
- Kết quả đạt loại tốt ở nhóm điện châm tần số 10 Hz (64%) cao hơn so với nhóm<br />
điện châm tần số 4 Hz, loại tốt chỉ đạt 54% (p < 0,01).<br />
- Kết quả đạt loại khá ở nhóm điện châm tần số 10 Hz và 4 Hz như nhau (30%).<br />
- Kết quả đạt loại trung bình ở nhóm điện châm tần số 10 Hz (6/100 BN) thấp hơn<br />
so với điện châm tần số 4 Hz (16/100 BN), 16% (p < 0,05). Không có BN nào đạt kết<br />
quả kém ở cả hai nhóm nghiên cứu.<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung của BN.<br />
- Đặc điểm về tuổi, giới: nữ chiếm tỷ lệ<br />
> 90% ở cả hai nhóm nghiên cứu. Kết<br />
quả này tương tự như nghiên cứu của<br />
Nguyễn Bá Quang [6], Nghiêm Hữu Thành<br />
[7], tỷ lệ BN nữ mắc bướu giáp 92 - 94%.<br />
- Đặc điểm về độ lớn và hình thái của<br />
bướu giáp: trong nghiên cứu, chúng tôi<br />
gặp cả 3 loại bướu giáp, đó là bướu<br />
<br />
nhân, bướu hỗn hợp và lan tỏa, trong đó<br />
bướu hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao nhất (68%)<br />
và gặp chủ yếu bướu tuyến giáp to độ III.<br />
Điều này phù hợp với tính chất lâm sàng,<br />
bướu độ III là bướu tương đối lớn, gây<br />
ảnh hưởng đến chức năng nuốt cũng như<br />
thẩm mỹ của người bệnh, cần phải phẫu<br />
thuật. Nhận xét của chúng tôi tương tự<br />
kết quả của Nguyễn Bá Quang [6],<br />
Nghiêm Hữu Thành [7].<br />
109<br />
<br />