intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu biến đổi bất lợi của lipid máu ở bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát tỉ lệ biến đổi lipid máu và tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi với biến đổi lipid máu của bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp có tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu biến đổi bất lợi của lipid máu ở bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI BẤT LỢI CỦA LIPID MÁU<br /> Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP TẦNG<br /> NGUY CƠ TIM MẠCH CAO VÀ RẤT CAO<br /> Phan Long Nhơn*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích: Khảo sát tỉ lệ biến đổi lipid máu và tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi với biến đổi lipid<br /> máu của bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp có tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao.<br /> Đối tương và phương pháp: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 190 bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp,<br /> thuộc tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao, được khảo sát cholesteron toàn phần, LDL-C, HDL-C và triglycerid.<br /> Kết quả: 1- Tỉ lệ và sự phân bố biến đổi bất lợi lipid máu: -Tỉ lệ biến đổi bất lợi lipid máu chung là 62,11%. Tỉ lệ phân bố biến đổi bất lợi lipid máu: Tăng CT: 52,94%, tăng TG: 21,00%, tăng LDL: chiếm 58,82% và gỉam<br /> HDL-C chiếm 56,30%. -Tỉ lệ phân bố biến đổi bất lợi lipid theo số thành tố: 1 thành tố: 22,10%, 2 thành tố:<br /> 30,00%, 3 thành tố: 6,32% và 4 thành tố chiếm 2,69%. 2- Không có mối tương quan nào giữa tuổi với các thành<br /> tố của lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao.<br /> Từ khoá: biến đổi lipid máu, tăng huyết áp, tầng nguy cơ tim mạch.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> STUDYING CHANGES FOR THE WORSE OF LIPIDEMIA IN ELDERLY HYPERTENSIVE PATIENTS<br /> WITH HIGTH AND VERY HIGHT CARDIO-VASCULAR RISK STRATIFICATION<br /> Phan Long Nhon * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 234-237<br /> Objective: To evaluate the prevalance of changes for the worse of lipidemia and the correlation between age,<br /> with total cholesterolemia, triglyceride, LDL-C and HDL-C in elderly hypertensive patients with higth and very<br /> hight cardio-vascular risk stratification.<br /> Patients and methods: A cross-sectional study of 190 elderly hypertensive patients with higth and very<br /> hight cardio-vascular risk stratification were examined including plasma total cholesterolemia, LDL-C, HDL-C<br /> and triglyceride.<br /> Results: The prevalance of changes for the worse of lipidemia of lipidemia was 62.11% of among the<br /> patients, 52.94% were hypercholesterolemia, 21% were hypertriglyceridemia, 58.82% we re hyper LDL-C and<br /> 56.30% were hypo HDL-C. The prevalance of disorders of lipidemia evaluated by components were: 22.10% of 1<br /> component, 30% of 2 components, 6.32% of 3 components, and 2.69% of 4 components. There were not<br /> correlation between age, with total cholesterolemia, triglyceride, LDL-C and HDL-C.<br /> Conclusions: Changes for the worse of lipidmia (or disorders of lipidmia) in elderly hypertensive patients<br /> with higth and very hight cardio-vascular risk stratification was very hight. Shoud be controlled plasma total<br /> cholesterolemia and treatmented early.<br /> Key words: disorders of lipidemia, cardio-vascular risk stratification, hypertension.<br /> ở các nước phát triển được khẳng định là do<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> bệnh mạch vành và các bệnh lý xơ vữa động<br /> Nguyên nhân gây tử vong lớn nhất hiện nay<br /> mạch. Tỉ lệ tử vong do các bệnh lý này cũng<br /> * Bệnh viện đa khoa Bình Định<br /> Tác giả liên lạc: BS. Phan Long Nhơn<br /> <br /> 232<br /> <br /> ĐT: 0914152385<br /> <br /> Email: phanlongnhon@gmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> đang tăng lên tại các nước đang phát triển mà<br /> Việt Nam chúng ta cũng là một trong những<br /> nước nằm trong nhóm nguy cơ này. Bệnh mạch<br /> vành và bệnh lý xơ vữa động mạch do nhiều<br /> bệnh nguyên gây ra nhưng các biến đổi bất lợi<br /> của lipid máu ngày nay đã được chứng minh là<br /> yếu tố nguy cơ hàng đầu. Và đã được tập trung<br /> nghiên cứu rất nhiều, đặc biệt ở các đối tượng<br /> như đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý<br /> vành, mãn kinh, béo phì, hội chứng chuyển hóa<br /> v.v... Những biến đổi bất lợi của lipid máu đã<br /> gắn liền với xơ vữa động mạch, tăng huyết áp,<br /> đây là nhóm bệnh lý lẫn quẫn xoay vòng, phức<br /> tạp và nặng dần theo thời gian cùng tuổi tác. Ở<br /> bệnh nhân tăng huyết áp trẻ và già chắc chắn có<br /> nhiều khác biệt về những biến đổi của lipid máu,<br /> đặc biệt ở bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi có<br /> tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao. Những<br /> nghiên cứu dành riêng cho đối tượng này hiện<br /> tại chưa nhiều và chưa có sự đồng thuận. Để góp<br /> phần làm sáng tỏ hơn vấn đề này cũng như góp<br /> phần nhận diện rõ hơn những biến đổi bất lợi về<br /> lipid máu của nhóm đối tượng bệnh nhân rất<br /> phổ biến mà chúng tôi đang tiếp cận và điều trị<br /> hàng ngày. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề<br /> tài: “Nghiên cứu biến đổi bất lợi của lipid máu<br /> ở bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp tầng nguy<br /> cơ tim mạch cao và rất cao». Nhằm 2 mục tiêu:<br /> 1. Khảo sát tỉ lệ biến đổi lipid máu ở bệnh<br /> nhân tăng lớn tuổi huyết áp, tầng nguy cơ tim<br /> mạch cao và rất cao.<br /> 2. Tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi<br /> với các biến đổi lipid máu.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Không có YTNCTM<br /> Có 1- 2 YTNCTM<br /> <br /> cao và rất cao, điều trị nội, ngoại trú tại BVĐKV<br /> Bồng Sơn Bình Định.<br /> -Thời gian từ 01/06/2012 đến 30/04/2013<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Loại trừ khỏi nghiên cứu các đối tượng sau:<br /> *Đang điều trị thuốc rối loạn lipid máu.<br /> *Đang dùng các liệu pháp hormon thay thế.<br /> *Bệnh nhân có tiền sử phẩu thuật cắt tử<br /> cung, buồng trứng.<br /> *Bệnh nhân đang bị suy gan nặng.<br /> *Có một số bệnh nội tiết khác.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Theo phương pháp mô tả cắt ngang.<br /> <br /> Các phương pháp đánh giá<br /> Đánh giá các yếu tố nguy cơ tim mạch<br /> (YTNCTM)<br /> Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Quốc gia<br /> Việt Nam 2008(5).<br /> 1- Mức độ HA tâm thu và tâm trương.<br /> 2- Nam giới > 55 tuổi.<br /> 3- Nữ giới > 65 tuổi.<br /> 4- Hút thuốc lá.<br /> 5- Cholesterone toàn phần > 6,1mmol/l<br /> (240mg/dl) hoặc LDL-C >4,0 mml/L (160mg/dl).<br /> 6- HDL-C < 1,0mmol/L (< 40mg/dl) ở nam<br /> giới, < 1,2 mmol/L (45mg/dl) ở nữ.<br /> 7- Tiền sử gia đình thế hệ đầu tiên bị bệnh<br /> tim mạch trước 50 tuổi.<br /> 8- Béo phì và ít hoạt động thể lực.<br /> Đánh giá phân tầng nguy cơ tim mạch (PTNCTM<br /> Theo khuyến cáo Hội tim mạch Quốc gia<br /> <br /> Đối tượng<br /> -Gồm 190 bệnh lớn tuổi nhân tăng huyết áp,<br /> thuộc phân tầng nguy cơ tim mạch (PT-NCTM)<br /> Bệnh cảnh<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> HA bình thường<br /> HATT 120-129<br /> và HATTr<br /> 80-84 mmHg<br /> <br /> Tiền THA<br /> HATT 130-139<br /> và/hoặc HATTr<br /> 85-89 mmHg<br /> <br /> NC thấp<br /> <br /> NC thấp<br /> <br /> Việt Nam 2008 và Bộ Y tế Việt Nam 2011(1,5).<br /> <br /> THA độ 1<br /> HATT 140-159<br /> và/hoặc HATTr<br /> 90-99 mmHg<br /> NC thấp<br /> NC trung bình<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> THA độ 2<br /> HATT 160-179<br /> và/hoặc HATTr<br /> 100-109 mmHg<br /> NC trung bình<br /> NC trung bình<br /> <br /> THA độ 3<br /> HATT ≥180 và/hoặc<br /> HATTr ≥110 mmHg<br /> NC rất cao<br /> NC rất cao<br /> <br /> 233<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Bệnh cảnh<br /> <br /> Có ≥ 3 YTNCTM,<br /> HCCH, tổn thương<br /> CQĐ, hoặc ĐTĐ<br /> Đã có biến cố, hoặc:<br /> bệnh TM, thận mạn<br /> <br /> HA bình thường<br /> HATT 120-129<br /> và HATTr<br /> 80-84 mmHg<br /> NC trung bình<br /> <br /> Tiền THA<br /> HATT 130-139<br /> và/hoặc HATTr<br /> 85-89 mmHg<br /> NC cao<br /> <br /> THA độ 1<br /> HATT 140-159<br /> và/hoặc HATTr<br /> 90-99 mmHg<br /> NC cao<br /> <br /> THA độ 2<br /> HATT 160-179<br /> và/hoặc HATTr<br /> 100-109 mmHg<br /> NC cao<br /> <br /> THA độ 3<br /> HATT ≥180 và/hoặc<br /> HATTr ≥110 mmHg<br /> <br /> NC rất cao<br /> <br /> NC rất cao<br /> <br /> NC rất cao<br /> <br /> NC rất cao<br /> <br /> NC rất cao<br /> <br /> Trong nghiên cứu này đối tượng được chọn<br /> là:<br /> 1. THA độ 3.<br /> 2. THA độ 1 và THA độ 2 có ≥ 3 YTNCTM<br /> (không tính yếu tố liên quan lipid máu) hoặc có:<br /> HCCH, ĐTĐ, tổn thương cơ quan đích. Hoặc đã<br /> có biến cố tim mạch, bệnh tim mạch, hoặc bệnh<br /> thận mạn tính.<br /> <br /> Phương pháp đánh giá biến đổi lipid máu<br /> Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Quốc gia<br /> Việt Nam 2008 về các bệnh lý tim mạch và<br /> chuyển hóa(2,6).<br /> Khi có một trong các chỉ số sau:<br /> Lipid máu<br /> CT<br /> TG<br /> LDL-C<br /> HDL-C<br /> <br /> Bảng 1:Phân bố độ THA<br /> HA<br /> THA 1<br /> THA 2<br /> THA 3<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 22<br /> 98<br /> 70<br /> 190<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 11,57%<br /> 51,57%<br /> 36,86%<br /> 100%<br /> <br /> Phân bố PT-NCTM<br /> Bảng 2: Phân bố PT-NCTM<br /> PT-NCTM<br /> Cao<br /> Rất cao<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 61<br /> 129<br /> 190<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 32,10%<br /> 67,90%<br /> 100%<br /> <br /> *Nhận xét: Tầng nguy cơ rất cao chiếm<br /> 67,90%, tầng nguy cơ cao chiếm 32,10%.<br /> <br /> Biến đổi lipid máu<br /> <br /> mmol/l<br /> ≥5,2<br /> ≥2,3<br /> ≥3,1<br /> ≤0,9<br /> <br /> Tỷ lệ biến đổi lipid máu chung<br /> Bảng 3: Tỷ lệ biến đổi lipid máu chung<br /> RLLM<br /> n<br /> Tỷ lệ %<br /> p<br /> <br /> Đánh giá tăng huyết áp (THA<br /> THA theo JNC VI.<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu<br /> Sử dụng phần mềm Epi Info 7.0 và Excel<br /> 2003.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Có 190 bệnh nhân lớn tuổi THA từ độ 1 đến<br /> độ 3, có PT-NCTM cao và rất cao. Tuổi trung<br /> bình 75,3 ± 6,5 gồm 59 nam và 131 nữ, thấp<br /> nhất 65 tuổi và cao nhất 96 tuổi, được chọn vào<br /> mẫu nghiên cứu. Có kết quả như sau:<br /> <br /> Đặc điểm mẫu<br /> Phân bố THA<br /> THA độ II chiếm 51,57% khác biệt có ý nghĩa<br /> so với THA độ I và III.<br /> <br /> 234<br /> <br /> NC rất cao<br /> <br /> RLLM(+)<br /> 118<br /> 62,11%<br /> <br /> RLLM(-)<br /> 72<br /> 37,89%<br /> <br /> Tổng<br /> 190<br /> 100%<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1