Nguyễn Thị Lợi và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 44 - 49<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT 2 VỤ LÚA<br />
Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
<br />
Nguyễn Thị Lợi , Trần Ngọc Ngoạn , Đặng Văn Minh<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu chính của đề tài là lựa chọn giống lúa và giống khoai tây phù hợp để đƣa vào cơ cấu cây<br />
trồng trên đất 2 vụ lúa (đất trồng lúa chủ động nƣớc) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy trong số các giống lúa đƣa vào thử nghiệm giống lúa HYT100 đạt bình<br />
quân 72,9 tạ/ha, vƣợt so với giống Khang dân (đối chứng) là 46,5% về năng suất. Giống khoai tây<br />
Diamant là các giống cho năng suất cao đạt bình quân 146,6 tạ/ha, vƣợt so với đối chứng là 49,7%<br />
về năng suất. Thu nhập của ngƣời dân tăng lên đáng kể. Cụ thể, tăng 82,4% đối với mô hình 2 vụ<br />
lúa + khoai tây đông; 64% đối với mô hình 2 vụ lúa đƣợc cải tiến giống. Mô hình 2 lúa và 1 vụ<br />
khoai tây cho hiệu quả kinh tế cao nhất.<br />
Từ khóa: Cải tiến cơ cấu cây trồng, đất chủ động nước, giống cây trồng mới, mô hình canh tác,<br />
Đồng Hỷ, Thái Nguyên.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là một<br />
huyện trung du miền núi, có diện tích trồng 2<br />
vụ lúa là 2165 ha (2005) [3]. Trên diện tích<br />
đất 2 vụ lúa này, ở đây cũng đã đƣợc ngƣời<br />
dân đƣa cây trồng vụ thứ 3 là cây ngô đông<br />
vào sản xuất. Nhƣng do những khó khăn về<br />
cả điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã<br />
hội, nên hầu hết diện tích đất trồng 2 vụ lúa<br />
chƣa đƣợc khai thác để trồng thêm vụ thứ 3,<br />
mặt khác giống đƣa vào sản xuất trên những<br />
chân đất này năng suất chƣa cao, chƣa khai<br />
thác hết tiềm năng của đất đai.<br />
Đặc biệt là cây trồng cho vụ thứ 3 chủ yếu là<br />
cây ngô. Do vậy việc cải tiến bộ giống đối với<br />
cây trồng lúa và đƣa cây trồng mới thêm vào<br />
cho vụ đông là điều hết sức cần thiết. Mục<br />
tiêu của đề tài là nghiên cứu các giống lúa có<br />
năng suất cao và chất lƣợng tốt, để thay thế<br />
dần các giống lúa thuần mà ngƣời dân nơi đây<br />
đang sử dụng, mặt khác đối với vụ đông (vụ<br />
3) ngoài cây ngô ra cần đƣa thêm đƣa thêm<br />
một số cây trồng mới phù hợp với chân đất 2<br />
vụ lúa nhằm làm tăng thu nhập, cải thiện đời<br />
sống cho ngƣời dân.<br />
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Thử nghiệm các giống lúa lai có triển vọng<br />
trên đất 2 vụ lúa (cả vụ xuân và vụ mùa) bao<br />
<br />
<br />
Tel: 0915212958, Email: nguyenloinl@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
44<br />
<br />
gồm 5 giống lúa: Khang dân (đối chứng);<br />
HYT83; HYT100; LVN20; HC1.<br />
- Thử nghiệm các giống khoai tây có năng<br />
suất cao chất lƣợng tốt cho vụ đông bao gồm<br />
5 giống khoai tây: Diamant; Solara; Mariella;<br />
VC888; KT3 (đối chứng).<br />
- Sử dụng các giống đƣợc lựa chọn vào mô<br />
hình canh tác: Lúa xuân – Lúa mùa – khoai<br />
tây đông.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Các thí nghiệm đống ruộng đƣợc bố trí theo<br />
khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi giống là một<br />
công thức thí nghiệm, diện tích thí nghiệm là<br />
15m2/giống. Thí nghiệm đƣợc nhắc lại 3 lần.<br />
Các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng theo<br />
quy quy trình kỹ thuật trồng lúa và khoai tây<br />
của Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái<br />
Nguyên. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và xây<br />
dựng mô hình trên đồng ruộng của nông dân<br />
(làm liên tục từ năm 2004 – 2008).<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
VÀ THẢO LUẬN<br />
Lựa chọn giống lúa<br />
* Kết quả theo dõi thí nghiệm về các giống<br />
lúa trong vụ xuân<br />
- Tình hình sinh trƣởng - phát triển và khả<br />
năng chống chịu của các giống lúa tham gia<br />
thí nghiệm:<br />
Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa tham<br />
gia thí nghiệm đƣợc theo dõi là từ 115 đến<br />
130 ngày, giống có thời gian dài ngày nhất là<br />
HYT83. Chiều cao của các giống dao động từ<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thị Lợi và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
87,50 - 93,25 cm. Các giống đều có khả năng<br />
chống đổ tốt. Về tình hình sâu, bệnh qua theo<br />
dõi cho thấy hầu hết các giống đều bị sâu<br />
cuốn lá, nhƣng ở mức độ nhẹ. Sâu đục thân<br />
cũng xuất hiện, qua theo dõi cho thấy bắt đầu<br />
<br />
62(13): 44 - 49<br />
<br />
bị sâu cuốn lá từ lúc đẻ nhánh rộ và cho đến<br />
lúc lúa làm đòng. Hầu hết các giống đều<br />
không bị nhiễm bệnh đạo ôn, tuy nhiên bệnh<br />
khô vằn giống HYT83 và HYT 100 bị nhiễm<br />
nhẹ (3-5 điểm).<br />
<br />
Bảng 1. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu<br />
của các giống lúa lai có triển vọng ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúa<br />
Chống chịu sâu, bệnh (điểm 0-9)<br />
<br />
Chiều cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
Sâu cuốn lá<br />
<br />
Sâu đục<br />
thân<br />
<br />
Khô vằn<br />
<br />
Đạo<br />
ôn<br />
<br />
Đổ ngã<br />
(điểm<br />
1-9)<br />
<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
TGST<br />
(ngày)<br />
<br />
1<br />
<br />
Khang dân (đc)<br />
<br />
125<br />
<br />
87,50<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
HYT 83<br />
<br />
130<br />
<br />
90,70<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
HYT 100<br />
<br />
125<br />
<br />
92,25<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
LVN 20<br />
<br />
120<br />
<br />
93,25<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
HC1<br />
<br />
115<br />
<br />
91,12<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
- Kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm:<br />
Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúa<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Số bông/m2<br />
<br />
Số hạt chắc<br />
/bông<br />
<br />
Tỷ lệ chắc<br />
(%)<br />
<br />
P1000 hạt (g)<br />
<br />
Năng suất lý<br />
thuyết (tạ/ha)<br />
<br />
1<br />
<br />
Khang dân (đc)<br />
<br />
320<br />
<br />
115<br />
<br />
85<br />
<br />
19<br />
<br />
69,92<br />
<br />
2<br />
<br />
HYT 83<br />
<br />
350<br />
<br />
125<br />
<br />
96<br />
<br />
25<br />
<br />
100,62<br />
<br />
3<br />
<br />
HYT 100<br />
<br />
375<br />
<br />
130<br />
<br />
97<br />
<br />
23<br />
<br />
109,53<br />
<br />
4<br />
<br />
LVN 20<br />
<br />
375<br />
<br />
127<br />
<br />
95<br />
<br />
25<br />
<br />
121,87<br />
<br />
5<br />
<br />
HC1<br />
<br />
350<br />
<br />
127<br />
<br />
92<br />
<br />
23<br />
<br />
96,60<br />
<br />
Bảng 3. Năng suất của các giống lúa xuân trên đất 2 vụ lúa<br />
Năng suất (tạ/ha)<br />
2004<br />
<br />
2005<br />
<br />
2006<br />
<br />
BQ<br />
<br />
So với đối<br />
chứng<br />
<br />
Khang dân<br />
<br />
48,6<br />
<br />
45,3<br />
<br />
49,1<br />
<br />
47,6<br />
<br />
100<br />
<br />
HYT 83<br />
<br />
68,0<br />
<br />
66,2<br />
<br />
69,3<br />
<br />
67,8<br />
<br />
142,5<br />
<br />
HYT 100<br />
<br />
77,7<br />
<br />
75,3<br />
<br />
78,2<br />
<br />
77,0<br />
<br />
161,9<br />
<br />
LVN 20<br />
<br />
72,9<br />
<br />
71,2<br />
<br />
71,1<br />
<br />
71,7<br />
<br />
150,7<br />
<br />
HC 1<br />
<br />
66,0<br />
<br />
65,0<br />
<br />
64,8<br />
<br />
65,2<br />
<br />
137,1<br />
<br />
LSd05<br />
<br />
4,4<br />
<br />
4,0<br />
<br />
6,3<br />
<br />
CV%<br />
<br />
2,0<br />
<br />
1,9<br />
<br />
2,9<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Bảng 4. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa lai có triển<br />
vọng ở vụ mùa trên đất 2 vụ lúa<br />
Giống<br />
<br />
TT<br />
<br />
TGST<br />
(ngày)<br />
<br />
Chiều cao<br />
cây (cm)<br />
<br />
Chống chịu sâu, bệnh (điểm 0-9)<br />
Sâu cuốn<br />
lá<br />
<br />
Sâu đục<br />
thân<br />
<br />
Khô<br />
vằn<br />
<br />
Đạo<br />
ôn<br />
<br />
Đổ ngã<br />
(điểm 1-9)<br />
<br />
1<br />
<br />
Khang dân (đc)<br />
<br />
112<br />
<br />
111,0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
HYT 83<br />
<br />
115<br />
<br />
115,3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
HYT 100<br />
<br />
113<br />
<br />
116,3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
LVN 20<br />
<br />
110<br />
<br />
114,6<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
HC1<br />
<br />
105<br />
<br />
112,0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
45<br />
<br />
Nguyễn Thị Lợi và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Về số bông/m2 của các giống tham gia thí<br />
nghiệm dao động từ 320 – 375 bông/m2.<br />
Trong đó có 2 giống là HYT100 và LVN20<br />
có số bống đạt cao nhất là 375 bông/m2. Số<br />
hạt chắc/bông của các giống dao động từ 125<br />
– 127 hạt chắc/ bông, giống đạt cao nhất là<br />
HYT100 (130 hạt chắc/bông) đạt tỷ lệ 97% .<br />
Trọng lƣợng 1000 hạt của các giống dao động<br />
từ 19 – 25gam, đây là một chỉ tiêu của các<br />
giống khi qua theo dõi các năm cho thấy<br />
không có sự sai khác.<br />
<br />
62(13): 44 - 49<br />
<br />
HYT100 cấy trong vụ xuân tại huyện Đồng<br />
Hỷ đạt 77,0 tạ/ha, cao hơn đối chứng 61,9%.<br />
* Kết quả thí nghiệm về các giống lúa trong<br />
vụ mùa.<br />
- Tình hình sinh trƣởng - phát triển và khả<br />
năng chống chịu của các giống lúa tham gia<br />
thí nghiệm:<br />
Về thời gian sinh trƣởng của các giống lúa dao<br />
động từ 105-115 ngày, dài ngày nhất là giống<br />
HYT83 (115 ngày). Về chiều cao dao động từ<br />
111,0 cm – 116,3 cm. Sâu cuốn lá và sâu đục<br />
thân các giống đều bị ở mức độ nhẹ. Bệnh khô<br />
vằn đều bị nhiễm nhẹ. Khả năng chống đổ tốt.<br />
<br />
- Năng suất của các giống lúa thí nghiệm đƣợc<br />
kiểm chứng qua các năm đƣợc thể hiện qua<br />
bảng 3. Kết quả nghiên cứu chọn đƣợc giống<br />
<br />
Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai tham gia thí nghiệm ở vụ mùa trên đất 2 vụ lúa<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Số bông/m2<br />
<br />
Số hạt chắc/bông<br />
<br />
P1000 hạt (g)<br />
<br />
Năng suất lý<br />
thuyết (tạ/ha)<br />
<br />
1<br />
<br />
Khang dân (đc)<br />
<br />
358,6<br />
<br />
90,6<br />
<br />
19,50<br />
<br />
63,35<br />
<br />
2<br />
<br />
HYT 83<br />
<br />
402,0<br />
<br />
105,2<br />
<br />
27,22<br />
<br />
115,11<br />
<br />
3<br />
<br />
HYT 100<br />
<br />
405,0<br />
<br />
118,8<br />
<br />
23,48<br />
<br />
112,97<br />
<br />
4<br />
<br />
LVN 20<br />
<br />
402,0<br />
<br />
98,0<br />
<br />
25,24<br />
<br />
99,43<br />
<br />
5<br />
<br />
HC1<br />
<br />
405,0<br />
<br />
106,3<br />
<br />
24,00<br />
<br />
103,32<br />
<br />
Qua theo dõi năng suất kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng 6:<br />
Bảng 6. Năng suất của các giống lúa mùa trên đất 2 vụ tại huyện Đồng Hỷ<br />
Năng suất (tạ/ha)<br />
2004<br />
<br />
2005<br />
<br />
2006<br />
<br />
BQ<br />
<br />
So với đối<br />
chứng<br />
<br />
Khang dân<br />
<br />
55,3<br />
<br />
46,2<br />
<br />
48,1<br />
<br />
49,8<br />
<br />
100<br />
<br />
HYT 83<br />
<br />
63,7<br />
<br />
64,3<br />
<br />
65,1<br />
<br />
64,3<br />
<br />
129,2<br />
<br />
HYT 100<br />
<br />
72,4<br />
<br />
75,2<br />
<br />
71,3<br />
<br />
72,9<br />
<br />
146,5<br />
<br />
LVN 20<br />
<br />
67,5<br />
<br />
68,5<br />
<br />
70,0<br />
<br />
68,6<br />
<br />
137,8<br />
<br />
HC 1<br />
<br />
70,2<br />
<br />
68,3<br />
<br />
65,1<br />
<br />
67,8<br />
<br />
136,2<br />
<br />
LSd0,05<br />
<br />
1,5<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,5<br />
<br />
CV%<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1,9<br />
<br />
1,7<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Bảng 7. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu của các giống khoai tây tham gia thí<br />
nghiệm ở vụ đông trên đất 2 vụ lúa<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
TGST (ngày)<br />
<br />
Chiều cao cây (cm)<br />
<br />
1<br />
<br />
Diamant<br />
<br />
87<br />
<br />
2<br />
<br />
Solara<br />
<br />
87<br />
<br />
3<br />
<br />
Marienla<br />
<br />
4<br />
<br />
VC888.8<br />
<br />
5<br />
<br />
KT3 (đc)<br />
<br />
Sâu xám (%)<br />
<br />
Mối đỏ (%)<br />
<br />
Héo xanh (%)<br />
<br />
60,78<br />
<br />
0,30<br />
<br />
1,50<br />
<br />
0,2<br />
<br />
54,33<br />
<br />
0,30<br />
<br />
1,50<br />
<br />
0,2<br />
<br />
87<br />
<br />
54,60<br />
<br />
0,30<br />
<br />
1,80<br />
<br />
0,3<br />
<br />
87<br />
<br />
68,79<br />
<br />
1,20<br />
<br />
1,50<br />
<br />
0,1<br />
<br />
87<br />
<br />
54,93<br />
<br />
0,30<br />
<br />
2,27<br />
<br />
1,6<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
46<br />
<br />
Chống chịu sâu, bệnh<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thị Lợi và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng<br />
suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm:<br />
Trong điều kiện thời tiết vụ mùa các giống<br />
đều có khả năng đẻ nhánh rất tốt, số bông/m2<br />
của các giống tham gia thí nghiệm đạt từ<br />
358,6 – 405 bông/m2. Số hạt chắc/bông dao<br />
động từ 90,6 – 118,8 hạt/bông. Khối lƣợng<br />
1000 hạt của các giống đạt từ 19,5 – 27,22<br />
gam.Từ các yếu tố cấu thành năng suất cho ta<br />
kết quả về năng suất trên lý thuyết của các<br />
giống đạt từ 63,35 tạ/ha đến 115,11 tạ/ha<br />
Kết quả nghiên cứu chọn đƣợc giống<br />
HYT100 cấy trong vụ mùa tại huyện Đồng<br />
Hỷ đạt 72,9 tạ/ha, cao hơn đối chứng 46,5%.<br />
Kết quả lựa chọn giống khoai tây<br />
Kết quả nghiên cứu trên đất cấy 2 vụ lúa ở<br />
huyện Đồng Hỷ có 3 dạng địa hình là vàn<br />
cao, vàn và trũng. Căn cứ vào khả năng tiêu<br />
nƣớc ở vụ đông, thì ở huyện Đồng Hỷ chỉ có<br />
1920 ha có đủ điều kiện để tiêu nƣớc trong vụ<br />
đông [3]. Ở đây cây trồng đƣợc lựa chọn là<br />
cây khoai tây. Việc mở rộng diện tích cây<br />
khoai tây ở huyện Đồng Hỷ có những ƣu<br />
điểm sau: Cây khoai tây là cây trồng có thời<br />
gian sinh trƣởng ngắn, nhanh cho thu hoạch,<br />
do vậy không làm ảnh hƣởng tới mùa vụ của<br />
cây lúa [1]. Khoai tây là cây trồng vừa có<br />
chức năng làm thực phẩm vừa có chức năng<br />
làm lƣơng thực, do vậy là loại nông sản đƣợc<br />
ƣa thích trên thị trƣờng [1]. Với những lí do<br />
trên thì việc phát triển cây khoai tây trên đất<br />
ruộng ở huyện Đồng Hỷ là vấn đề hết sức có<br />
ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế<br />
trong sản xuất và vấn đề an ninh lƣơng thực<br />
trong khu vực. Do vậy vấn đề dặt ra ở đây là<br />
lựa chọn đƣợc giống khoai tây cho năng suất<br />
cao và phù hợp với đồng đất ở huyện Đồng<br />
<br />
62(13): 44 - 49<br />
<br />
Hỷ. Xuất phát từ những vấn đề trên các giống<br />
khoai tây đã đƣợc đƣa vào thí nghiệm, kiểm<br />
chứng tại Đồng Hỷ qua các năm.<br />
- Tình hình sinh trưởng – phát triển và khả<br />
năng chống chịu của các giống khoai tây<br />
tham gia thí nghiệm:<br />
Về thời gian sinh trƣởng của các giống tham<br />
gia thí nghiệm là 87 ngày. Chiều cao cây dao<br />
động từ 54,33 cm đến 68,79 cm. Tình hình<br />
sâu xám xuất hiện rất sớm từ lúc cây con bắt<br />
đầu mọc đƣợc khoảng 5-7 ngày, giống bị<br />
nặng nhất là VC888.8 ở mức 1,2%/ô thí<br />
nghiệm tức là vào khoảng 4-5 con/ô. Mối đỏ<br />
đối với cây khoai tây cũng là một vấn đề rất<br />
đƣợc quan tâm đối với đồng đất ở huyện<br />
Đồng Hỷ, qua theo dõi hầu hết các giống thí<br />
nghiệm bị mối đỏ phá hại, nặng nhất là giống<br />
KT3 (2,7%). Bệnh héo xanh hầu hết các<br />
giống đều bị nhẹ, duy có giống KT3 là bị<br />
nặng nhất (1,6%).<br />
- Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng<br />
suất của các giống thí nghiệm.<br />
Kết quả theo dõi, tính toán đƣợc thể hiện qua<br />
bảng 8.<br />
Nhìn chung các giống đều tuân thủ để mật<br />
độ là 8 cây/m2. Khối lƣợng củ/cây của các<br />
giống đạt từ 0,34 kg đến 0,71 kg, cao nhất là<br />
giống Diamant (0,71kg). Khối lƣợng 100 củ<br />
của giống đạt cao nhất là Diamant<br />
68000g/100 củ (6,8kg/100 củ). Từ các yếu tố<br />
cấu thành năng suất cho ta đƣợc năng suất lý<br />
thuyết của các giống đạt là: giống đạt cao<br />
nhất là Diamant với 38.624 tạ/ha; giống<br />
VC888.8 đạt 31.099,2 tạ/ha; giống Marienla<br />
đạt 23.010,4 tạ/ha; giống Solara đạt 22.226,4<br />
tạ/ha; giống KT3 làm đối chứng đạt thấp<br />
nhất đạt 11.777,6 tạ/ha.<br />
<br />
Bảng 8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây thí nghiệm ở vụ đông trên đất 2 vụ lúa.<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Cây/m2 (cây)<br />
<br />
M củ/cây (g)<br />
<br />
M100 củ (g)<br />
<br />
NSLT (tạ/ha)<br />
<br />
1<br />
<br />
Diamant<br />
<br />
8<br />
<br />
7100<br />
<br />
68000<br />
<br />
386,24<br />
<br />
2<br />
<br />
Solara<br />
<br />
8<br />
<br />
4900<br />
<br />
56700<br />
<br />
222,26<br />
<br />
3<br />
<br />
Marienla<br />
<br />
8<br />
<br />
4900<br />
<br />
58700<br />
<br />
230,10<br />
<br />
4<br />
<br />
VC888.8<br />
<br />
8<br />
<br />
6200<br />
<br />
62700<br />
<br />
310,99<br />
<br />
5<br />
<br />
KT3 (đc)<br />
<br />
8<br />
<br />
3400<br />
<br />
43300<br />
<br />
117,77<br />
<br />
Kết quả theo dõi về năng suất của các giống khoai tây đƣợc thể hiện qua bảng 9 sau:<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
47<br />
<br />
Nguyễn Thị Lợi và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 44 - 49<br />
<br />
Bảng 9. Năng suất khoai tây đƣợc trồng trên đất ruộng 2 vụ tại huyện Đồng Hỷ<br />
Năng suất (tạ/ha)<br />
<br />
Giống<br />
<br />
So với đối chứng (%)<br />
<br />
2004<br />
<br />
2005<br />
<br />
2006<br />
<br />
BQ<br />
<br />
Diamant<br />
<br />
157,1<br />
<br />
137,6<br />
<br />
145,2<br />
<br />
146,6<br />
<br />
149,7<br />
<br />
So lara<br />
<br />
137,6<br />
<br />
127,0<br />
<br />
120,1<br />
<br />
128,2<br />
<br />
130,9<br />
<br />
Maricula<br />
<br />
123,1<br />
<br />
120,2<br />
<br />
125,5<br />
<br />
122,9<br />
<br />
125,5<br />
<br />
VC 888<br />
<br />
144,1<br />
<br />
140,7<br />
<br />
148,2<br />
<br />
144,3<br />
<br />
147,4<br />
<br />
KT 3 (đ/c)<br />
<br />
95,5<br />
<br />
100,1<br />
<br />
98,3<br />
<br />
97,9<br />
<br />
100<br />
<br />
LSd05<br />
<br />
4,4<br />
<br />
10,8<br />
<br />
20,7<br />
<br />
CV%<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,7<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Bảng 10. Năng suất cây trồng cải tiến trên đất 2 vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ<br />
<br />
Năm và vụ trồng<br />
<br />
Lúa – Lúa – Khoai tây<br />
<br />
Lúa - Lúa<br />
<br />
Năng suất x ± Sx (tạ /ha)<br />
Trên đất vàn và vàn cao<br />
<br />
Năng suất x ± Sx (tạ /ha)<br />
Trên chân đất khác<br />
<br />
Mô hình cải tiến<br />
<br />
Mô hình đối chứng<br />
<br />
Mô hình cải tiến<br />
<br />
Mô hình đối chứng<br />
<br />
2007 Vụ 1<br />
Vụ 2<br />
Vụ 3<br />
<br />
69,2 ± 5,2<br />
70,8 ± 8,5<br />
140,3 ± 10,8<br />
<br />
49,8 ± 8,2<br />
45,3 ± 4,1<br />
<br />
72,5 ± 6,1<br />
69,8 ± 7,3<br />
<br />
49,0 ± 5,4<br />
47,3 ± 7,2<br />
<br />
2008 Vụ 1<br />
Vụ 2<br />
Vụ 3<br />
<br />
67,1 ± 8,3<br />
71,3 ± 4,5<br />
145,3 ±12,1<br />
<br />
17,3 ± 5,1<br />
46,1 ± 8,0<br />
<br />
73,5 ± 8,7<br />
70,0 ± 5,6<br />
<br />
50,2 ± 7,6<br />
48,1 ± 6,5<br />
<br />
TB<br />
<br />
68,2<br />
71,0<br />
142,8<br />
<br />
48,5<br />
45,7<br />
<br />
73,0<br />
69,9<br />
<br />
49,6<br />
47,7<br />
<br />
Vụ 1<br />
Vụ 2<br />
Vụ 3<br />
<br />
Bảng 11. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình cải tiến<br />
Công thức luân canh<br />
<br />
Tổng thu<br />
<br />
Tổng chi<br />
<br />
Thu nhập<br />
So sánh<br />
<br />
Triệu đồng / ha<br />
<br />
Lúa – Lúa - Khoai tây (cải tiến)<br />
<br />
84,0<br />
<br />
38,2<br />
<br />
45,8<br />
<br />
182,4<br />
<br />
Đối chứng<br />
<br />
37,6<br />
<br />
12,5<br />
<br />
25,1<br />
<br />
100<br />
<br />
Lúa – Lúa (Cải tiến)<br />
<br />
57,1<br />
<br />
13,8<br />
<br />
43,3<br />
<br />
164,0<br />
<br />
Đối chứng<br />
<br />
38,9<br />
<br />
12,5<br />
<br />
21,6<br />
<br />
100<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn đƣợc giống<br />
Diamant cho năng suất cao nhất đạt trung<br />
bình trong 3 năm theo dõi là 146,6 tạ/ha, cao<br />
hơn giống đối chứng KT3 là 49,7%. Đồng<br />
thời qua theo dõi cho thấy đây cũng là giống<br />
có khả năng chống chịu bệnh tốt nhất.<br />
Xây dựng mô hình sản xuất tăng vụ<br />
Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi tiến<br />
hành xây dựng mô hình sản xuất tăng vụ<br />
khoai tây trên đất 2 vụ lúa của huyện Đồng<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
48<br />
<br />
Hỷ. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua<br />
bảng 10.<br />
Từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi<br />
tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế, kết quả<br />
đƣợc thể hiện qua bảng 11.<br />
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên đất vàn<br />
cao và vàn trồng 2 vụ lúa 1 vụ khoai tây có<br />
cải tiến giống đã làm tăng thu nhập của ngƣời<br />
dân lên 82,4% so với đối chứng. Trên đất thấp<br />
chỉ cải tiến giống lúa đã cho thu nhập tăng lên<br />
64% so với đối chứng.<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />