Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ<br />
TRẬT XƯƠNG BÁNH CHÈ<br />
Trương Trí Hữu*, Dương Hiếu Kỳ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: trật xương bánh chè có nhiều phương pháp phẫu thuật. Trong đó đầu tiên kể đến là dời hướng vào<br />
trong nơi bám lồi cũ chày của gân bánh chè. Kế tiếp là phẫu thuật tái tạo cánh trong của xương bánh chè cho<br />
trường hợp mất vững bánh chè nhiều. Vấn đề nghiên cứu chế độ tập luyện thích hợp sau cuộc mổ này để có kết<br />
quả phục hồi chức năng tốt cần phải đặt ra<br />
Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá kết quả tập phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật điều trị trật xương<br />
bánh chè tái hồi bằng phẫu thuậtdời vào trong nơi bám u chày của gân bánh chè và tái tạo cánh trong bánh chè<br />
bằng gân Hamstring.<br />
Phương pháp nghiên cứu: từ tháng 9/2010 – 09/2016 chúng tôi đã phẩu thuật cho 36 bệnh nhân trật<br />
xương bánh chè tái hồi tại Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả dựa vào lâm sàng<br />
như tầm vận động khớp gối, thang điểm của Mc Carroll, Lysholm; hình ảnh học của X quang xương bánh chè.<br />
Kết quả: có 36 bệnh nhân được phẩu thuật thành công dời gân bánh chè vào trong và tái tạo cánh trong bánh<br />
chè bằng gân Hamstring tự thân. Không có biến chứng trong và sau mổ. Kết quả lâm sàng cải thiện tốt tầm vận<br />
động khớp gối, nâng cao chỉ số thang điểm của Mc Carroll, Lysholm. Hình ảnh X quang khớp chè đùi tương hợp<br />
lại. chưa có trường hợp trật tái phát.<br />
Kết luận: Các nguyên tắc và mục đích tập phù hợp được nghiên cứu áp dụng sau phẫu thuật điều trị trật<br />
xương bánh chè tái hồi giúp người bệnh hồi phục chức năng khớp gối.<br />
Từ khóa: trật xương bánh chè tái hồi.<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH IN REHABILITATION GUIDELINES FOR OPERATIVE TREATMENT<br />
OF PATELLA DISLOCATION<br />
Truong Tri Huu, Duong Hieu Ky<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 196 - 201<br />
<br />
Introduction: Various surgical procedures are currently being used to treat symptomatic patellar instability.<br />
Firstly, tibial tuberosity anterome dialization attempt to correct malalignment by medial shifting the site of<br />
insertion of the patellar tendon. Secondly medial patellofemoral ligament reconstruction is a surgical procedure<br />
indicated in patients with more severe patellar instability Although this surgical technique has been well described<br />
in the literature and the results are generally reported to be very good, the operation requires a prolonged recovery<br />
period and little has been written specifically regarding postoperative rehabilitation. This article discusses and<br />
emphasizes the important principals and goals of rehabilitation after operations<br />
Purpose: to evaluate the functional results of the knee rehabilitation after tibial tuberosity anterome<br />
dialization and medial patellofemoral ligament reconstruction by Hamstring autograft<br />
Methods: From 9/2010 – 09/2016, we have operated 36 patients in HTO. The patients were in recurrent<br />
patellar dislocation. Criteria of evaluating results based on clinical assessment by ROM of knee, Mc Carroll<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Trương Trí Hữu Email: Truongtrihuu08@gmail.com ĐT: 0918591576<br />
196 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
scores, Lysholm scores and radiology of knee.<br />
Results: the 36 patients were succeeding in tibial tuberosity anteromedialization and reconstruction of the<br />
medial patellofemoral ligament using Ham (string tendon autograft in recurrent patellar dislocation. There is no<br />
per and post- operation complication. After minimum 11 months follow up. The results were improved in clinical<br />
examine by ROM of knee, by Lysholm scores and Mc Carrol scores. In the radiology results, there is not any<br />
patella dislocation.<br />
Conclusion: the important principals and goals of rehabilitation after operative treatment of patella<br />
dislocation help better recovery of the knee function.<br />
Keyword: Recurrent Patellar Dislocation.<br />
MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu<br />
Thực tế lâm sàng trật bánh chè tái hồi là Đánh giá kết quả tập phục hồi phục hồi chức<br />
thương tổn dễ tái phát sau phẫu thuật chỉnh năng khớp gối sau mổ tái tạo cánh trong kèm dời<br />
hình trên thế giới cũng như tại khoa Chi Dưới vào trong nơi bám chày gân bánh chè.<br />
BV CTCH(6). Normura nhận thấy có trên 140 ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
phương cách điều trị đã nghiên cứu về vấn đề<br />
này(9) theo xu hướng mới cần áp dụng cân<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
bằng cả yếu tố động và tĩnh mới giúp tái phục Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân trên 16<br />
hồi cân bằng lại khớp chè đùi(10). Vì thế cần có tuổi đến Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình để<br />
một nghiên cứu khoa học về phương pháp điều trị trật xương bánh chè tái hồi sau chấn<br />
điều trị thích hợp cho thương tổn này.Yếu tố thương. Nguyên nhân chấn thương: tai nạn thể<br />
ảnh hưởng đến độ vững xương bánh chè bao thao, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt.<br />
gồm: hình thái học của khớp: như chè đùi, Số liệu nghiên cứu:<br />
chày đùi, trục cơ học chi dưới,trục xoay lồi cầu Cỡ mẫu được tính theo công thức:<br />
góc Q(4). Hoạt động của khối cơ ảnh hưởng<br />
Z21 / 2 P 1 P <br />
đến chức năng khớp gối. Thành phần dây n<br />
chằng giữ cân bằng khớp chè đùi. Khi tập d2<br />
luyện chủ động gấp duỗi gối thì xương bánh α: Xác suất sai lầm loại 1; d: sai số. Z: Trị số ngưỡng<br />
trong phân phối chuẩn tương ứng với giá trị α<br />
chè ít vững nhất lúc gối gập 30 độ đầu tiên,<br />
cấu trúc dây chằng lưới của hai cánh nên bánh P: Trị số mong muốn của tỉ lệ.<br />
chè có tầm quan trọng giữ vững bánh chè lúc Nếu lấy α =5%, Z =1,96, p=0,98, d=0,05 → n=30.1<br />
gối từ gấp chuyển sang duỗi. Khi gối gập, độ Dự trù mẫu nghiên cứu >31 ca<br />
nghiên mặt khớp chè đùi ngoài là yếu tố tại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
chỗ quan trọng nhất làm vững xương bánh<br />
chè khi xương bánh chè nằm trên rãnh lồi Nghiên cứu tiền cứu, mô tả.- Số liệu được<br />
cầu(6).Vấn đề cần nghiên cứu là áp dụng chế thu thập, phân tích kết quả và kiểm định bằng<br />
độ tập như thế nào sau mổ cân bằng lại trục phần mềm thống kê SPSS 16.0.- Thời điểm<br />
xương tức là chỉnh sửa yếu tố ảnh hưởng góc nghiên cứu: 9/2010 – 09/2016, thời gian theo dõi<br />
Q như dời nơi bám gân bánh chè ở u chày, và ngắn nhất 11 tháng.<br />
tái lập dây chằng cách trong bánh chè bằng Chương trình tập luyện khớp gối sau phẫu<br />
gân cơ chân ngỗng. Cần có chế độ theo dõi thuật theo Salari(10)<br />
đánh giá hiệu quả lâm sàng và phác đồ tập<br />
Giai đoạn 1: 6 tuần đầu<br />
vận động thích hợp để tránh cứng gối và rối<br />
Tuần 1-3: bó bột ống gối duỗi 0o; Tập các bài<br />
loạn dinh dưỡng sau mổ<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
tập gồng cơ tứ đầu; Đi chịu sức nặng chân mổ + Tập đi cầu thang có kiểm soát.<br />
sớm với 2 nạng.Tập gập các khớp còn lại gấp, Giai đoạn 5: Tuần 20-24 giai đoạn trở lại hoạt<br />
duỗi, xoay cổ chân.Tập gập, dạng, khép háng. dộng lao động và thể thao<br />
Tuần 3-8: Cắt bỏ bột, tập tầm vận đông gối Những điều cần thiết của giai đoạn 5<br />
trong khoảng 0-60o. Tập các bài tập cơ tứ đầu. Đị<br />
+ Tập vận động khớp chủ động 0-130o<br />
2 nạng chịu sức nặng chân mổ.Tập gập, dạng,<br />
khép háng.Tập vận động cổ bàn chân. + Tập sức mạnh cơ từ đầu 80% so với<br />
bên lành.<br />
Giai đoạn 2: từ 8-12 tuần sau phẫu thuật<br />
+ Tiếp tục tập nhảy tại chỗ.<br />
Tập tăng dần biên độ khớp gối từ 60 độ<br />
đến 130 độ + Tập chạy và sự nhanh nhẹn.<br />
<br />
Đi chịu nặng chân mổ: cho phép Nội dung đánh giá<br />
chịu lực 100% So sánh đối chiếu giá trị lâm sàng các nghiệm<br />
Tập bài tập cơ tứ đầu. pháp chẩn đoán: nghiệm pháp trượt bánh chè,<br />
nghiệm pháp nghiêng, dấu hiệu J gợi đánh giá<br />
Tập vận động thụ động: gối gập 0-60o bệnh<br />
mất vững khớp chè đùi.<br />
nhân nằm sấp.<br />
Đo góc Q trước và sau phẫu thuật.<br />
Tập chuỗi vận động mở duỗi: 60-0o<br />
Đánh giá sự vững khớp chè đùi trên X quang<br />
Tập chuyển động xương bánh chè<br />
tiếp tuyến. Sử dụng phép kiểm T bắt cặp.<br />
Giai đoạn 3: Tuần 12-16 tập tăng sức cơ<br />
Đánh giá sự phục hồi chức năng khớp gối,<br />
Cần đạt tầm vận động khớp 0-120o dựa vào thang điểm Lysholm(5), Mc Carroll(8).<br />
Tập sức cơ tứ đầu 60% bên lành: tập co cơ Đánh giá các biến chứng.<br />
đẳng trường 60o gập.<br />
KẾT QUẢ<br />
Tiếp tục các bài tập ở giai đoạn 2<br />
Mục tiêu: Kiểm soát các lực trong suốt quá Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân<br />
trình vận động Qua nghiên cứu tiến cứu tại Khoa Chi dưới<br />
Khởi động bơi. Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Thành phố<br />
Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian từ tháng 09<br />
Bắt đầu tập bước bậc thang: bắt đầu chỉ tập 2<br />
năm 2010 đến tháng 09 năm 2016, có 36 bệnh<br />
bậc sau đó tăng dần<br />
nhân được chẩn đoán trật xương bánh chè tái<br />
Tăng chuỗi vận động kín và tăng tập luyện hồi và điều trị bằng kỹ thuật tái tạo dây chằng<br />
cảm thụ thể: Các bài tập bàn chân bò tường, lăn cánh trong bằng gân Hamstring, giải phóng cánh<br />
banh nỉ, ván bập bênh, đi bộ, có tải lực nhẹ trên ngoài, có kèm dời u chày vào trong nếu góc Q>15<br />
hồ bơi, ngồi xổm 60o, đạp xe tại chỗ... độ. Tuổi nhỏ nhất là 20 tuổi, lớn nhất là 61 tuổi,<br />
Giai đoạn 4: Tuần 16-20: Tăng sức cơ trung bình 34 tuổi, Có 14 bệnh nhân nam (38.9%)<br />
Những điều cần thiết của giai đoạn 4 và 22 bệnh nhân nữ (61,1%). Số bệnh nhân bị<br />
+ Tập vận động khớp chủ động 0-130o chấn thương là do tai nạn giao thông 12 trường<br />
hợp (chiếm 33,3%), số bệnh nhân bị chấn thương<br />
+ Tập đạp xe trong tầm độ khớp gối.<br />
là do tai nạn sinh hoạt 19 trường hợp (chiếm<br />
+ Tiếp tục chuỗi vận động kín: lên cầu thang, 52,8%), có 5 bệnh nhân chấn thương do chơi thể<br />
ngồi xổm, ấn chân... thao (chiếm 13,9%). chân trái bị tổn thương<br />
+ Tiếp tục chuỗi vận động mở duỗi 90-40o nhiều hơn (55,6%), có 1 trường hợp bị tổn<br />
+ Tập đi trong hồ bơi. thương hai chân (2,7%). Bệnh nhân đến sớm<br />
nhất là từ sau khi bị chấn thương cho đến lúc<br />
<br />
<br />
198 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
được phẫu thuật vào khoảng 1 tháng, còn bệnh khoảng tháng thứ 6 sau phẫu thuật, lúc đó<br />
nhân đến trễ nhất là sau chấn thương khoảng 20 bệnh nhân đã hồi phục và đã trở lại với sinh<br />
năm (240 tháng), trung bình là 58 tháng. Bệnh hoạt hàng ngày.<br />
nhân có thời gian theo dõi ngắn nhất là 11 tháng, Bảng 3. Kết quả phục hồi chức năng khớp gối theo<br />
dài nhất là 20 tháng, trung bình là 14 tháng. thang điểm Lysholm<br />
Kết quả phục hồi vận động khớp sau mổ Bảng Lysholm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
98 – 100: Rất tốt 14 38.9<br />
Các bệnh nhân sau mổ được bó bột đùi –<br />
93 – 97 : Tốt 20 55.6<br />
cẳng chân, cắt bột sau 3 tuần, lúc đó bệnh nhân 82 – 92 : Khá 2 5.5<br />
bớt đau, gối bớt sưng. Lúc này bắt đầu áp dụng 66 – 81 : Trung bình 0 0<br />
phác đồ tập vật lý trị liệu sau phẫu thuật như ≤ 65 : Xấu 0 0<br />
phác đồ nghiên cứu áp dụng. Đánh giá tầm vận Tổng cộng 36 100%<br />
động khớp được thực hiện khoảng tháng thứ 6 Kết quả điểm Lysholm sau mổ thấp nhất là<br />
sau phẫu thuật, kết quả như sau: 82 điểm, cao nhất là 99 điểm, trung bình là 95,75<br />
Bảng 1. Kết quả phục hồi tầm vận động khớp sau mổ điểm (Tốt) với độ lệch chuẩn bằng 2,43 điểm. Đa<br />
Tầm vận động Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) số bệnh nhân có điểm Lysholm lớn hơn 90 điểm<br />
Vận động tốt 33 91,6 cho thấy sự phục hồi chức năng khớp gối sau mổ<br />
Hạn chế gập 3 8,4 đạt kết quả tốt.<br />
Hạn chế duỗi 0 0<br />
Biến chứng nhiễm trùng vết mổ không có<br />
Giới hạn gập và duỗi gối 0 0<br />
Tổng 36 100% trường hợp nào (tỉ lệ 0%); hạn chế tầm vận động<br />
chỉ hạn chế gấp gối 3 ca chiếm khoảng 8,4%;<br />
Bệnh nhân phục hồi tầm vận động khớp tốt<br />
không có trường hợp nào bị trật tái hồi sau mổ.<br />
33 trường hợp (chiếm 91,6%), 3 bệnh nhân bị giới<br />
Có 1 trường hợp (2,7%) chậm liền xương nơi dời<br />
hạn gập gối sau 6 tháng (chiếm 8,4%), không có<br />
u chày vào trong sau 9 tháng theo dõi.<br />
bệnh nhân bị giới hạn cả gập và duỗi gối.<br />
BÀN LUẬN<br />
Kết quả phục hồi chức năng khớp chè đùi<br />
theo thang điểm Mc Carroll sau mổ Đánh giá phục hồi tầm vận động khớp sau<br />
Bảng 2. Kết quả lâm sàng được phân loại theo bảng mổ<br />
Mc Caroll Theo Elmslie–Trillat(7) về cơ sinh học khơp<br />
Bảng Mc Caroll Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) chè đùi trong khi tập khớp gối từ 0- 60 độ ít tải<br />
Rất tốt 24 67 lực nặng trên khớp chè đùi vì thế khi tuần thứ 3<br />
Tốt 8 22<br />
sau khi bỏ bột, bệnh nhân được hướng dẫn tập<br />
Trung bình 4 11<br />
Xấu 0 0<br />
trong tầm này nhầm bảo vệ tránh tải lực mạnh<br />
Tổng cộng 36 100 lên cánh bánh chè, cũng như u chày. Trong khi<br />
Đánh giá theo bảng điểm Mc Caroll cho thấy phẫu thuật bệnh nhân đều được thử lương giá<br />
đa số các bệnh nhân sau mổ đạt được kết quả gấp duỗi gối từ 0- 60 độ quan sát độ vững khớp<br />
phục hồi chức năng vận động khớp gối rất tốt chè đùi đều đạt kết quả tốt. Vì thế khuyến cáo<br />
(67%) và tốt (22%), có 4 trường hợp (11%) đạt tập sớm này phù hợp với kết quả theo dõi. Sự<br />
được ở mức trung bình. Không có trường hợp phục hồi tầm vận động khớp sau mổ phụ thuộc<br />
kết quả xấu- trật XBC tái phát. rất nhiều vào sự tuân thủ điều trị và tập vật lý trị<br />
liệu của bệnh nhân. Các bệnh nhân trong nhóm<br />
Kết quả phục hồi chức năng khớp gối theo nghiên cứu được hướng dẫn tập vật lý theo và<br />
thang điểm Lysholm sau mổ đánh giá hồi phục tầm vận động khớp vào mội<br />
Đánh giá chức năng khớp gối theo thang tháng khi tái khám.<br />
điểm Lysholm được thực hiện trung bình vào<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 199<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Hạn chế tầm vận động khớp chè tái hồi bằng tái tạo cánh trong có 83% trường<br />
Có 3 trường hợp bị hạn chế gập và không có hợp rất tốt và tốt, không có trường hợp trật tái<br />
trường hợp bị hạn chế cả gập và duỗi gối. 3 phát. Tác giả Christiansen(1) báo cáo 44 bệnh<br />
trường hợp hạn chế gập gối là do bệnh nhân ở nhân điều trị trật tái hồi bằng tái tạo cánh trong<br />
xa, không tái khám đúng hẹn nên không được sử dụng nhiều nguồn mảnh ghép khác nhau có<br />
hướng dẫn tập vật lý trị liệu theo đúng phác đồ. 91,1% trường hợp rất tốt và tốt, không có trường<br />
Các bệnh nhân này đều chỉ đạt chỉ số Mc Carroll hợp trật tái phát. Tác giả Fithian(3) báo cáo 86%<br />
trung bình. Cả 3 trường hợp này chúng tôi phải rất tốt và tốt sau điều trị trật bánh chè tái hồi<br />
tập gấp gối dưới sự trợ giúp của mê toàn bằng tái tạo cánh trong sử dụng gân cơ bán gân,<br />
thân.Theo tác giả Fithian(3) khi gối gập ít hơn 90 có 1 ca trật tái phát. Tác giả Drez và cộng sự(2)<br />
độ sau phẫu thuật 6 tuần thì nên tăng cường độ báo cáo 93% rất tốt và tốt sau điều trị trật tái hồi<br />
tập vật lý trị liệu.Nắn dưới gây mê thì cần thiết bằng tái tạo cánh trong sử dụng gân cơ bán gân.<br />
giữa 9 và 12 tuần nếu cứng gối vẫn chưa được Đánh giá phục hồi chức năng khớp gối<br />
giải quyết. Tác giả Christiansen(1) báo cáo nghiên theo thang điểm Lysholm<br />
cứu 44 trường hợp tái tạo cánh trong bánh chè có Thang điểm Lysholm được hai tác giả là<br />
1 trường hợp phải tập gập gối dưới gây mê do Lysholm J(5) năm 1982 đề ra nhằm mục đích<br />
gối gập ít hơn 90 độ. đánh giá chức năng của các vận động viên sau<br />
Đánh giá phục hồi chức năng theo thang khi bị chấn thương khớp gối, và cho đến hiện<br />
diểm Mc Carroll nay được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.<br />
Bảng thang điểm triệu chứng Mc Carroll(8) Điểm Lysholm của các bệnh nhân trước mổ đều<br />
dùng để đánh giá những bệnh nhân trật xương kém (< 65 điểm) do bệnh nhân đau và viêm<br />
bánh chè tái hồi sau mổ. Thầy thuốc hỏi bệnh khớp chè đùi, mất vững khớp chè đùi làm mất<br />
nhân khi hoạt động hàng ngày có các triệu vững chức năng trụ đi lại khó khăn, có khi phải<br />
chứng về khớp gối như: đau, sưng, tầm vận dùng nạng, lên xuống cầu thang không được.<br />
động khớp, ảnh hưởng sinh hoạt. Từ đó đánh Tuy nhiên đánh giá lại điểm Lysholm sau<br />
giá sự trở lại sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân khoảng 9 tháng sau mổ chúng tôi nhận thấy<br />
sau mổ. Thang diểm Mc Carroll trước mổ của điểm Lysholm cải thiện rất nhiều, hầu hết các<br />
các bệnh nhân đa số trung bình, bệnh nhân luôn bệnh nhân đều đạt điểm Lysholm >92 điểm.Từ<br />
luôn bị đau và yếu khớp gối khi sinh hoạt hàng đó cho thấy phương pháp phẫu thuật có phác đồ<br />
ngày, không thể tham gia các hoạt động mạnh tập luyện đúng dẫn đến sự hồi phục chức năng<br />
như chơi thể thao, khiêng nặng v.v.... Tuy nhiên khớp gối tốt.<br />
sau mổ đánh giá lại thì được cải thiện tốt, hầu Các biến chứng ảnh hưởng đến tập luyện<br />
hết bệnh nhân đạt đánh giá theo bảng điểm Mc Nhiễm trùng vết mổ: Không có trường hợp<br />
Caroll cho thấy đa số các bệnh nhân sau mổ đạt nào nhiễm trùng vết mổ, chỉ có 5 trường hợp<br />
được kết quả phục hồi chức năng vận động sưng nề nhẹ khớp gối sau mổ. Bệnh nhân được<br />
khớp gối rất tốt (67%) và tốt (22%), trung bình sử dụng thêm kháng viêm, kháng sinh, kê cao<br />
(11%) chứng tỏ các bệnh nhân sau mổ hoạt động chân, chườm lạnh chống sưng nề sau mổ. Khớp<br />
bình thường hoặc vận động mạnh tốt, không có gối hết sưng nề sau 2-3 tuần. So sánh với nghiên<br />
dấu hiệu đau hay trật xương bánh chè tái phát cứu của tác giả Christiansen(1) với 44 trường hợp<br />
khi sinh hoạt hàng ngày. So sánh với kết quả tái tạo DCCTBC có 3 trường hợp phải tháo bỏ ốc<br />
nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cũng ghi tự tiêu ở lồi cầu trong do nhiễm trùng tại chỗ<br />
nhận kết quả tương tự như tác giả Nomura và<br />
Chậm liền xương: có 1 trường hợp khi chụp<br />
Inoue(9) báo cáo kết quả điều trị trật xương bánh<br />
X.Quang sau 9 tháng vẫn thấy khe gãy, ổ gãy<br />
<br />
<br />
200 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
không liền xương nơi dời u chày. Trường hợp khớp gối sau mổ tốt, hầu hết bệnh nhân đều<br />
này chúng tôi có chỉ định chụp CT-scan khớp gối phục hồi tầm vận động khớp tốt, chỉ số Lysholm<br />
cho kết quả ổ gãy chưa liền. Tuy nhiên khi thăm trung bình đạt 95,75 điểm, điểm triệu chứng theo<br />
khám bằng các nghiệm pháp thì thấy khớp chè thang điểm Mc Carroll tốt và rất tốt đạt 89%.<br />
đùi vững, XBC không trật, không bị hạn chế vận TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
động, chỉ số Lysholm và Mc Carroll đạt kết quả 1. Christiansen SE, Jacobsen BW, et al. (2008),”Reconstruction of<br />
tốt, do đó cần thời gian theo dõi thêm. the Medial Patellofemoral Ligament WithGracilis Tendon<br />
Autograft in Transverse Patellar Drill Holes”. The Journal of<br />
Trật tái hồi: theo dõi 36 bệnh nhân bị trật Arthroscopic and Related Surgery, Vol 24, Issue 1: pp 82-87.<br />
bánh chè tái hồi được điều trị bằng phương 2. Drez D, et al (2008),”Result of Medial Patellofemoral Ligament<br />
pháp tái tạo DCCTBC bằng gân cơ chân ngỗng in the Treatment of the Patella Dislocation: A Prospective<br />
Randomized Study”Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and<br />
và dời u chày, không có trường hợp trật tái phát Related Surgery, Vol 24, No 8: pp 881-887.<br />
lại sau mổ. Kết quả này tương tự với các tác giả 3. Fithian DC, et al (2010),”Rehabilitation of kneeafter Medial<br />
Patellofemoral Ligament reconstruction”. Clin Sports Med;Vol<br />
nước ngoài.Tác giả Nomura(9) nghiên cứu tái tạo<br />
29: pp 283-290.<br />
DCCTBC bằng gân cơ bán gân, không có trường 4. Insall J (1971),”Patella position in the normal knee joint”.<br />
hợp nào trật tái hồi.Tác giả Christiansen(0) báo Radiology 101, pp. 101-104.<br />
5. Lysholm J, Tegner Y, Rodkey WG, Kocher MS, Steadman<br />
cáo nghiên cứu 44 trường hợp tái tạo DCCTBC JR(2009)The reliability, validity, and responsiveness of the<br />
có 1 trường hợp trật tái hồi. Lysholm score and Tegner activity scale for anterior cruciate<br />
ligament injuries of the knee: 25 years later.Am J Sports<br />
Gãy xương bánh chè: Trong lô nghiên cứu Med.;37(5): pp 890-897.<br />
này chúng tôi chưa ghi nhận trường hợp nào gãy 6. Maenpaa H, Huhtala H, Lehto MU.”Recurrence after patellar<br />
XBC. So sánh với nghiên cứu khác chúng tôi dislocation. Redislocation in 37/75 patients followed for 6-24<br />
years”,.Acta Orthop Scand; 68:pp 424-426.<br />
thấy tác giả Christiansen(4) báo cáo nghiên cứu 44 7. Marcacci M, Zaffagnini S, Lo Presti M, Vascellari A, Iacono F,<br />
trường hợp có 1 trường hợp gãy xương bánh Russo A(2004).Treatment of chronic patellar dislocation with a<br />
chè. Kỹ thuật mổ của tác giả này thực hiện khoan modified Elmslie-Trillat procedure. Arch Orthop Trauma Surg.<br />
Vol 124(4):pp250-257.<br />
2 đường hầm song song ngang xương bánh chè 8. Mc Carroll H R, Schwartzmann J R (1945) Lateral dislocation<br />
bằng mũi khoan 4,5 mm, hướng khoan ra trước of patella. Correction by simultaneous transplantation of the<br />
tibial tubercle and semitendinosus tendon. J Bone Joint Surg.<br />
vỏ trước dễ làm gãy xương bánh chè. Kỹ thuật<br />
27. Pp 446-542.<br />
mổ của chúng tôi khoan 1 đường hầm ở vị trí 1/3 9. Nomura E and Inoue M (2006),”Hybrid Medial Patellofemoral<br />
trên cũng hạn chế đươc nguy cơ gãy xương so Ligament Reconstruction Usingthe Semitendinous Tendon for<br />
Recurrent Patellar Dislocation: Minimum 3 Years’ Follow-<br />
với khoan 2 đường hầm ngang. up”,Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery,<br />
Vol 22, No 7: pp 787-793.<br />
KẾT LUẬN<br />
10. Salari N, Horsmon GA, Cosgarea AJ (2010). Rehabilitation<br />
Tái tạo cánh trong bánh chè trong kèm dời after anteromedialization of the tibial tuberosity.Clin Sports<br />
Med.Vol 29(2):pp 303-311.<br />
u chày nơi bám gân bánh chè đem lại sự vững<br />
khớp chè đùi giúp tập phục hồi sớm chức<br />
năng khớp gối và không bị trật chè đùi tái Ngày nhận bài báo: 07/11/2016<br />
phát sau mổ. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/12/2016<br />
<br />
Khi thực hiện đúng phác đồ tập luyện được Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017<br />
nghiên cứu áp dụng thì sự phục hồi tầm độ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 201<br />