Nghiên cứu đặc điểm dị tật bàn chân bẹt ở trẻ từ 7 đến 11 tuổi tại hai tỉnh miền Nam
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ dị tật bàn chân bẹt ở trẻ em từ 7 đến 11 tuổi tại miền Nam Việt Nam và mô tả những đặc điểm bàn chân ở trẻ mắc dị tật bàn chân bẹt so với bàn chân trẻ bình thường cùng nhóm tuổi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm dị tật bàn chân bẹt ở trẻ từ 7 đến 11 tuổi tại hai tỉnh miền Nam
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊ TẬT BÀN CHÂN BẸT Ở TRẺ TỪ 7 ĐẾN 11 TUỔI TẠI HAI TỈNH MIỀN NAM Trần Phương Nam¹, Ngô Thị Kim Phương1, Đặng Trương Đại Nhân1, Quách Thị Thu Sương1, Nguyễn Thanh Tân1, Võ Huỳnh Trang2 TÓM TẮT 56 66,7%, tương ứng hai chân phải và trái. Kết Đặt vấn đề: Bàn chân bẹt là một dị tật bẩm luận: Tỷ lệ mắc dị tật bàn chân bẹt ở trẻ em sinh của bàn chân thường xảy ra trong thời kỳ trong độ tuổi tiểu học ở miền Nam Việt Nam thơ ấu (dưới 6 tuổi) nhưng có thể vẫn tiếp tục đến thấp hơn so với các nước khác trong khu vực và tuổi trưởng thành và để lại di chứng trên dáng đi trên thế giới. Tuy nhiên, đặc điểm bàn chân của hoặc chức năng vận động. Do đó, nghiên cứu này các trẻ em mắc dị tật bàn chân bẹt cũng giống với nhằm đánh giá tỷ lệ bàn chân bẹt ở trẻ từ 7 đến các nghiên cứu khác đã mô tả. 11 tuổi để sàng lọc sớm và điều trị cho trẻ. Mục Từ khóa: Bàn chân bẹt, dị tật bàn chân, bàn tiêu: Khảo sát tỷ lệ dị tật bàn chân bẹt ở trẻ em chân bẹt linh hoạt. từ 7 đến 11 tuổi tại miền Nam Việt Nam và mô tả những đặc điểm bàn chân ở trẻ mắc dị tật bàn SUMMARY chân bẹt so với bàn chân trẻ bình thường cùng STUDY ON CHARACTERISTICS OF nhóm tuổi. Đối tượng và phương pháp: Nghiên FLATFOOT DEFORMITY IN cứu mô tả cắt ngang. Tất cả trẻ em từ 7 đến 11 CHILDREN AGED 7 TO 11 IN TWO tuổi tại một trường tiểu học ở miền Đông Nam SOUTHERN PROVINCES Bộ và một trường tiểu học ở miền Tây Nam Bộ. Background: Flat feet is a congenital foot Kết quả: Tỷ lệ mắc bàn chân bẹt ở trẻ em lứa deformity that usually occurs during childhood tuổi tiểu học tại miền Nam Việt Nam là 8,2%. (under 6 years old) but can continue into Trong đó, miền Đông Nam Bộ (9%) cao hơn so adulthood and leave sequelae on gait function or với miền Tây Nam Bộ (7,6%). Tỷ lệ trẻ nam motor. Therefore, evaluating the rate of flat feet (11,1%) mắc cao hơn so với trẻ nữ (5,3%). Trong in children from 7 to 11 years old for early các trẻ mắc bàn chân bẹt, 100% trẻ có dấu hiệu screening and treatment for children is the vòm trong gan bàn chân hạ thấp và có dấu hiệu purpose of this study. Objectives: Survey the quá nhiều ngón chân. Tỷ lệ bàn chân bẹt linh rate of flat foot deformities in children from 7 to hoạt ở trẻ em miền Tây Nam Bộ là 45,8% và 11 years old in Southern Vietnam and describe 52,4%, ở trẻ em miền Đông Nam Bộ là 62,5% và the foot characteristics of children with flat foot deformities compared to the feet of normal 1Khoa Y, Đại học Nguyễn Tất Thành children in the same age. Materials and 2 Khoa Y Đại học Y Dược Cần Thơ methods: Subjects and methods: Cross-sectional Chịu trách nhiệm chính: Võ Huỳnh Trang descriptive study. All children between 7 and 11 Email: vhtrang@ctump.edu.vn years old at one elementary school in the Ngày nhận bài: 10/4/2024 Southeast and one elementary school in the Ngày phản biện khoa học: 25/4/2024 Southwest. Results: The prevalence of flat feet Ngày duyệt bài: 12/5/2024 in primary school-age children in Southern 411
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024 Vietnam is 8.2%. Of which, the Southeast region (1) Xác định tỷ lệ dị tật bàn chân bẹt ở trẻ (9%) is higher than the Southwest region (7.6%). em từ 7 đến 11 tuổi tại 2 tỉnh Miền Nam. The proportion of male children (11.1%) infected (2) Mô tả đặc điểm bàn chân ở trẻ từ 7 is higher than that of female children (5.3%). đến 11 tuổi mắc dị tật bàn chân bẹt tại 2 tỉnh Among children with flat feet, 100% of children Miền Nam have signs of lowered arches in the soles of their feet and signs of too many toes. The rate of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU flexible flat feet in children in the Southwest 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả trẻ region is 45.8% and 52.4%, in children in the em từ 7 đến 11 tuổi tại trường Tiểu học Châu Southeast region is 62.5% and 66.7%, the right Thị Kim, phường 7, Thành phố Tân An, Tỉnh and left feet respectively. Conclusion: The Long An và trường Tiểu học Nguyễn Bá incidence of flat foot deformities in children of Ngọc Cơ Sở II, Thị trấn Tân Biên, Huyện primary school age in Southern Vietnam is lower Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh. than in other countries in the region and the Tiêu chuẩn chọn mẫu: world. However, the foot characteristics of ˗ Mục tiêu 1: Trẻ em từ 7 đến 11 tuổi tại children with flatfoot deformities are similar to hai trường tiểu học ở miền Nam Việt Nam, what other studies have described. Keywords: Flat feet, deformity feet, flexible đồng ý tham gia nghiên cứu và có giấy đồng flat feet. thuận của phụ huynh. ˗ Mục tiêu 2: Trẻ em từ 7 đến 11 tuổi có I. ĐẶT VẤN ĐỀ biến dạng bàn chân bẹt qua thăm khám lâm Bàn chân bẹt là một dị tật bẩm sinh bàn sàng. chân thường xảy ra trong thời kỳ thơ ấu Tiêu chuẩn loại trừ: (dưới 6 tuổi) nhưng có thể vẫn tiếp tục đến ˗ Trẻ có các biến dạng cổ - bàn chân khác tuổi trưởng thành. Bàn chân bẹt thường liên bẩm sinh hoặc do chấn thương. quan đến các hình ảnh trên lâm sàng như gót ˗ Trẻ đã được can thiệp điều trị bàn chân chân vẹo ngoài, vòm trong gan bàn chân hạ bẹt trước đó bằng giày chỉnh hình hoặc phẫu thấp, dấu hiệu quá nhiều ngón chân [1]. thuật. Bàn chân bẹt nếu không được điều trị sẽ 2.2. Phương pháp nghiên cứu: để lại những di chứng trên dáng đi và chức Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. năng vận động. Tại Việt Nam những năm Cỡ mẫu: n1 = 317 trẻ em ở Long An; n2 gần đây, nhiều bệnh viện cũng đã bắt đầu = 266 trẻ em ở Tây Ninh thực hiện khám sàng lọc sớm và phẫu thuật điều trị dị tật bàn chân bẹt để dự phòng di Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu chứng cho trẻ. Tuy nhiên chưa có bất cứ thuận tiện nghiên cứu nào mô tả về thực trạng, tần suất Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được và đặc điểm dị tật bàn chân bẹt trên trẻ em thực hiện sau khi được Hội đồng đạo đức Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hành trường Đại học Nguyễn Tất Thành chấp “Nghiên cứu đặc điểm dị tật bàn chân bẹt thuận về các khía cạnh đạo đức trong nghiên ở trẻ em từ 7 đến 11 tuổi tại miền Nam cứu theo quyết định số 598/ HĐĐĐ-ĐHNTT Việt Nam” với mục tiêu: ngày 11 tháng 6 năm 2023. 412
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ trẻ mắc bàn chân bẹt Long An (n = 317) Tây Ninh (n = 266) Đặc điểm Tần số (mắc Tần số (mắc Tỷ lệ % Tỷ lệ % bệnh/tổng nhóm) bệnh/tổng nhóm) Độ tuổi 7 tuổi 2/59 3,4 6/47 12,8 8 tuổi 11/70 15,7 6/52 11,5 9 tuổi 6/57 10,5 7/52 13,5 10 tuổi 3/71 4,2 3/64 4,7 11 tuổi 2/60 3,3 2/51 3,9 Giới tính Nam 15/157 9,5 18/141 12,8 Nữ 9/160 5,6 6/125 4,8 Tổng cộng 24/317 7,6 24/266 9,0 Nhận xét: Nghiên cứu thu thập dữ liệu bàn chân bẹt ở trẻ em nam cũng nhiều hơn ở của 317 trẻ em ở Long An và 266 trẻ em ở trẻ em nữ, Tỷ lệ mắc bàn chân bẹt cao nhất ở Tây Ninh, trong đó tỷ lệ mắc bàn chân bẹt ở Long An là trẻ em 8 tuổi với 15,7%, còn ở Tây Ninh là 9,0%, cao hơn so với tỷ lệ mắc Tây Ninh thì trẻ em 9 tuổi gặp nhiều nhất với bàn chân bẹt ở Long An với 7,6%. Tỷ lệ mắc tỷ lệ 13,5%, trẻ em 7 tuổi với tỷ lệ 11,5%. Bảng 2: Phân loại chỉ số khối cơ thể của trẻ em mắc bàn chân bẹt Long An Tây Ninh Phân loại chỉ số khối cơ thể N % N % Bình thường 1 4,2 0 0 Trung bình 6 25 5 20,8 Thừa cân 6 25 1 4,2 Béo phì 11 45,8 18 75 Tổng cộng 24 100 24 100 Nhận xét: Trẻ em mắc bàn chân bẹt ở Long An và Tây Ninh có tình trạng béo phì chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 45% và 75%. Ở Tây Ninh không có trẻ em có cân nặng bình thường mắc bàn chân bẹt. Ở Long An, tỷ lệ trẻ em có cân nặng bình thường mắc bàn chân bẹt chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4.2%. 413
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024 Biểu đồ 1: Triệu chứng cơ năng của trẻ em mắc bàn chân bẹt Nhận xét: Tỷ lệ trẻ em xuất hiện triệu chứng đau chi dưới và dễ té ngã ở Tây Ninh cao hơn rõ rệt so với tỷ lệ ở Long An. Tỷ lệ đau chi dưới của trẻ em mắc bàn chân bẹt ở Tây Ninh là 37,5%, ở Long An là 12,5%. Tỷ lệ trẻ em mắc bàn chân bẹt có triệu chứng dễ té ngã ở Tây Ninh và Long An lần lượt là 33,3% và 12,5%. Bảng 3: Triệu chứng thực thể của trẻ em mắc dị tật bàn chân bẹt Long An Tây Ninh Đặc điểm N % N % Vòm trong gan bàn chân hạ thấp Có 24 100 24 100 Không 0 0 0 0 Dấu hiệu quá nhiều ngón chân Có 24 100 24 100 Không 0 0 0 0 Tình trạng gót chân Vẹo ngoài 20 83,3 12 50,0 Bình thường 4 16,7 12 50,0 Vẹo trong 0 0 0 0 Dáng đi trên đường viền trong Thẳng 9 37,5 7 29,2 Không thẳng 15 62,5 17 70,8 Giày dép mòn phía trong Có 15 62,5 13 54,2 Không 9 37,5 11 42,8 Tổng cộng 24 100 24 100 414
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 Nhận xét: Tất cả trẻ em mắc bàn chân mòn phía trong của trẻ em mắc bàn chân bẹt bẹt ở Long An và Tây Ninh đều có dấu hiệu ở Long An là 62,5%, cũng cao hơn so với ở vòm trong bàn chân hạ thấp và dấu hiệu quá trẻ em của Tây Ninh với tỷ lệ 54,2%. Tuy nhiều ngón chân. Ở Long An, có 83,3% trẻ nhiên, tình trạng dáng đi trên đường viền em mắc bàn chân bẹt có gót chân vẹo ngoài, trong của trẻ em mắc bàn chân bẹt ở Tây trong khi ở Tây Ninh chỉ 50% trẻ em có tình Ninh là 70,8%, cao hơn so với Long An với trạng gót chân vẹo ngoài. Dấu hiệu giày dép tỷ lệ 62,5%. Bảng 4: Nghiệm pháp nhón chân hoặc Jack’s test Long An Tây Ninh Nghiệm pháp nhón chân hoặc Jack’s Bên trái Bên phải Bên trái Bên phải test N % N % N % N % Dương tính (Bàn chân bẹt linh hoạt) 13 54,2 11 45,8 15 62,5 16 66,7 Âm tính (Bàn chân bẹt cố định) 11 45,8 13 54,2 9 37,5 8 33,3 Nhận xét: Nghiệm pháp nhón chân hoặc của Lisa (2017) thực hiện trên 60 trẻ em từ 6- Jack’s test cho kết quả tương đương với tỷ lệ 12 tuổi ở Mỹ cho thấy có 55% trẻ em mắc dương tính của trẻ em ở Long An là 54,2% ở bàn chân bẹt [2]. Có sự khác biệt này có thể chân trái và 45,8% ở chân phải, ở Tây Ninh do cân nặng của trẻ em Việt Nam thấp hơn nghiệm pháp nhón chân hoặc Jack’s test các nước phát triển, dẫn đến mô mỡ ở gan dương tính ở chân trái và chân phải lần lượt bàn chân kém phát triển hơn và làm giảm tỷ là 62,5% và 66,7%. lệ bàn chân bẹt. 4.2. Tỷ lệ trẻ em mắc dị tật bàn chân IV. BÀN LUẬN bẹt theo độ tuổi 4.1. Tỷ lệ trẻ em mắc dị tật bàn chân Tỷ lệ mắc bàn chân bẹt ở Long An và bẹt ở cộng đồng Tây Ninh cao nhất ở trẻ em 7-8 tuổi với Nghiên cứu của chúng tôi thu thập số liệu 21,4%, tiếp theo là trẻ em 9-10 tuổi với tỷ lệ về bàn chân bẹt từ 317 trẻ em o83 Long An 16,3%. Kết quả này tương đối phù hợp với và 266 trẻ em ở Tây Ninh từ 7 đến 11 tuổi, nghiên cứu của Abdullah M Alsuhaymi kết quả nghiên cứu cho thấy có 9,0% trẻ em (2019) thực hiện trên 403 trẻ em ở Ả Rập mắc dị tật bàn chân bẹt ở Tây Ninh cao hơn Saudi, tỷ lệ mắc bàn chân bẹt cao nhất ở độ so với tỷ lệ mắc bàn chân bẹt ở Long An với tuổi 7-8 tuổi với 35,3% [3]. Nhiều nghiên 7,6%. Kết quả nghiên cứu này thấp hơn so cứu thế giới được thực hiện, các kết quả với nghiên cứu của Liya Xu và cộng sự nghiên cứu đều cho thấy độ tuổi càng nhỏ thì (2022) khi tổng hợp dữ liệu từ 15 nghiên cứu tỷ lệ mắc bàn chân bẹt càng cao. Nghiên cứu trên thế giới với 3659 trẻ có triệu chứng bàn của Mohsen Pourghasem (2016) thực hiện chân bẹt được phát hiện, tổng tỷ lệ phát hiện trên 1.158 trẻ em từ 6 - 18 tuổi ở Babol cho bệnh bàn chân bẹt là 25,3% [1]. Một nghiên kết quả có 21,9% trẻ em 6-10 tuổi mắc bàn cứu tại Hàn Quốc (2019), bàn chân bẹt chiếm chân bẹt, tuy nhiên chỉ 12,1% trẻ em mắc 29% ở chân phải và 26% ở chân trái ở nhóm bàn chân bẹt trong độ tuổi 14-18 tuổi. Về trẻ từ 8– 12 tuổi. Bàn chân bẹt chiếm 30,4% mặt thống kê, nghiên cứu của Evans, A.M. số trẻ trong độ tuổi 6–12 tuổi. Nghiên cứu (2015) cho thấy trẻ em dưới 6 tuổi có chênh 415
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024 lệch mắc bàn chân bẹt gấp 3,67 lần so với trẻ phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới. em trên 6 tuổi (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 An và 54,2% trẻ em của Tây Ninh có dấu Structure in Children. Pediatr. Phys. hiệu giày dép mòn phía trong. Tình trạng Ther. 2017; 29:83–88. doi: 10.1097/PEP. dáng đi trên đường viền trong của trẻ em 0000000000000337. mắc bàn chân bẹt ở Tây Ninh là 70,8%, và ở 3. Alsuhaymi, A. M., Almohammadi, F. F., Long An là 62,5%. Alharbi, O. A., Alawfi, A. H., Olfat, M. 4.6. Tỷ lệ bàn chân bẹt cố định và linh M., Alhazmi, O. A., & Khoshhal, K. I. hoạt. Nghiệm pháp nhón gót hoặc Jack’s test (2019). Flatfoot among school-age children được sử dụng để để kiểm tra độ linh hoạt của in Almadinah Almunawwarah: Prevalence bàn chân trong bệnh lý bàn chân bẹt. Kết quả and risk factors. Journal of Musculoskeletal nghiên cứu cho thấy nghiệm pháp Jack Surgery and Research, 3, 204. dương tính của trẻ em ở Long An là 54,2% ở 4. Evans, A.M.; Karimi, L. The relationship chân trái và 45,8% ở chân phải, ở Tây Ninh between paediatric foot posture and body lần lượt là 62,5% và 66,7%. Từ kết quả mass index: Do heavier children really have những nghiệm pháp lâm sàng đơn giản này flatter feet? J. Foot Ankle Res. 2015, 8, 46– cho thấy phần lớn trẻ em mắc bàn chân bẹt 52 linh hoạt. Kết quả này cũng phù hợp với các 5. Chen, K.C.; Tung, L.C.; Tung, C.H.; Yeh, nghiên cứu trên thế giới, khi hầu hết các C.J.; Yang, J.F.; Wang, C.H. An trường hợp mắc dị tật bàn chân bẹt đều là investigation of the factors affecting Flatfoot bàn chân bẹt linh hoạt. Nghiên cứu của in children with delayed motor Yagerman, S.E. và cộng sự (2011) báo cáo tỷ development. Res. Dev. Disabil. 2014, 35, lệ mắc bệnh bàn chân bẹt linh hoạt tỷ lệ 639–645. nghịch với độ tuổi và nó phổ biến ở trẻ em 6. Abich Y., Mihiret T., Yihunie Akalu T., Nam hơn so với trẻ em Nữ và tỷ lệ mắc bàn Gashaw M., Janakiraman B. Flatfoot and chân bẹt linh hoạt tăng lên ở những trẻ tăng associated factors among Ethiopian school cân, béo phì [9]. children aged 11 to 15 years: A school-based study. PLoS ONE. 2020; 15:e0238001. V. KẾT LUẬN doi: 10.1371/ journal.pone.0238001. Bàn chân bẹt gặp ở 8,2% trẻ em miền 7. Vergara-Amador, E., Serrano Sánchez, R. Nam Việt Nam trong lứa tuổi tiểu học, gặp ở F., Correa Posada, J. R., Molano, A. C., & trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ, trẻ thừa cân nhiều Guevara, O. A. (2012). Prevalence of hơn trẻ có cân nặng bình thường và phần lớn flatfoot in school between 3 and 10 years. là bàn chân bẹt linh hoạt. Study of two different populations geographically and socially. Colombia TÀI LIỆU THAM KHẢO medica, 43(2), 141-146. 1. Xu L, Gu H, Zhang Y, Sun T, Yu J. Risk 8. Yin, J., Zhao, H., Zhuang, G., Liang, X., Factors of Flatfoot in Children: A Systematic Hu, X., Zhu, Y.,... & Cao, Y. (2018). Review and Meta-Analysis. Int J Environ Flexible flatfoot of 6–13-year-old children: A Res Public Health. 2022 Jul 6;19(14):8247. cross-sectional study. Journal of Orthopaedic doi: 10.3390/ijerph19148247. PMID: Science, 23(3), 552-556. 35886097; PMCID: PMC9319536. 9. Yagerman, S.E.; Cross, M.B.; Positano, 2. Drefus L.C., Kedem P., Mangan S.M., R.; Doyle, S.M. Evaluation and treatment of Scher D.M., Hillstrom H.J. Reliability of symptomatic pes planus. Curr. Opin. the Arch Height Index as a Measure of Foot Pediatr. 2011, 23, 60–67. 417
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm niệu động học ở bệnh nhân dị tật nứt đốt sống bẩm sinh tổn thương tủy lưng thấp và tủy cùng cụt
4 p | 7 | 4
-
Nghiên cứu tiền sử bệnh tật và biểu hiện lâm sàng dị ứng thức ăn của bệnh nhân hen phế quản điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương
9 p | 10 | 4
-
Đặc điểm dị tật khe hở môi và hoặc vòm miệng ở trẻ em đến khám và điều trị tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương Hà Nội năm 2019-2021
5 p | 20 | 3
-
Đặc điểm tim mạch trong song thai một bánh nhau tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
7 p | 20 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị dị vật thực quản có sử dụng ống soi mềm lấy dị vật
4 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả phẫu thuật Sistrunk trong điều trị nang giáp - móng tại thành phố Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 5 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị tật hậu môn trực tràng loại trung gian ở trẻ em được phẫu thuật đường sau trực tràng cải tiến giữ nguyên cơ thắt
6 p | 11 | 2
-
Đặc điểm đo áp lực hậu môn trực tràng và kết quả dài hạn bệnh nhân sau phẫu thuật dị dạng hậu môn trực tràng
12 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm tim bẩm sinh ở trẻ bị hội chứng rubella bẩm sinh
6 p | 75 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc dị tật bẩm sinh khe hở sọ mặt hiếm
8 p | 6 | 2
-
Đặc điểm di truyền trong ung thư nguyên bào võng mạc
5 p | 32 | 2
-
Khảo sát đặc điểm hình thái bệnh lý dị tật tai nhỏ bẩm sinh
5 p | 43 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 103 | 2
-
Đặc điểm các trường hợp dị tật thận tiết niệu tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 7/2002-7/2007
8 p | 64 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm dị tật bàn chân bẹt trẻ em từ 7 đến 11 tuổi tại tỉnh Long An và tỉnh Tây Ninh
7 p | 5 | 1
-
Khảo sát đặc điểm dị tật bẩm sinh thừa ngón tay cái
5 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và siêu âm Doppler tim bệnh thông liên thất ở trẻ em
8 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn