ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP DỊ TẬT THẬN TIẾT NIỆU<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ THÁNG 7/2002 – 7/2007<br />
Trần Thị Ngự Uyển*,Lê Thị Ngọc Dung**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Dị tật thận tiết niệu (DTTTN) là một trong những nguyên nhân quan trọng của nhiễm<br />
trùng tiết niệu và bệnh thận giai đọan cuối, làm giảm chất lượng sống của trẻ và là gánh nặng kinh tế cho gia<br />
đình vả xã hội.<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các trường hợp DTTTN được điều trị<br />
tại bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian từ tháng 7/2002-7/2007.<br />
Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả loạt ca.<br />
Kết quả: Từ tháng 7/2002 đến tháng 7/2007, có 413 trường hợp DTTTN được chọn vào lô nghiên cứu.<br />
Trong đó dị tật tại thận là 14%, dị tật tại niệu quản (NQ) 44%, dị tật tại bàng quang (BQ)27%, dị tật tại niệu<br />
đạo (NĐ) 1%, hai dị tật kết hợp 13%, ba dị tật kết hợp 6 ages) was 26%. The proportion<br />
of sex: boy/girl=2/1. The major symptom recognised abdominal pain. Proportion of positive urinary culture<br />
prominent with Ecoli causal was 17% within Ecoli was highest (46%). Proportion of positive pyuria was 29%,<br />
positive proteinuria 19%, hematuria 20%. Increasing creatinemia was low (< 1%). Highest proportion image was<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
hydronephrosis in ultrasonography (73%), dilatation of calyx and pelvic in UIV (47%), vesicoureteral reflux in<br />
urethra cysto retrograph(71%). Proportion of completely loss function one in two renal in DMSA was 29%, the<br />
obstruction in DPTA was 81%. Proportion of patient was operated was 76%.<br />
Conclusion: Proportion antenatal dianogsis of our study was also low, and late dianogsis (>6 ages) was<br />
high. The proportion of troubles renal function was lower the other studies.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Dị tật thận tiết niệu (DTTTN) là một trong<br />
những dị dạng thường gặp ở trẻ em. Tỷ lệ<br />
DTTTN chiếm 0,78 – 1,24% tổng số bệnh nhân<br />
điều trị nội trú ở Viện Nhi Trung Ương từ năm<br />
1996 – 2000. Ở các nước phát triển DTTTN luôn<br />
được tầm sóat trước sanh, ngay sau sanh, và tất<br />
cả các trẻ có nhiễm trùng tiểu. Tại VN, lứa tuổi<br />
được chẩn đoán muộn từ 1 tháng – 6 tuổi là 64%.<br />
DTTTN là yếu tố nguy cơ của bệnh nhiễm trùng<br />
tiết niệu (NTTN) và là nguyên nhân của bệnh<br />
thận giai đoạn cuối.Các tổn thương trên là<br />
nguyên nhân làm giảm chất lượng sống và là<br />
gánh nặng về kinh tế cho gia đình và xã hội. Vì<br />
vậy,chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm<br />
cung cấp các thông tin về dịch tễ, lâm sàng, cận<br />
lâm sàng của bệnh nhi DTTTN. Qua đó, chúng<br />
tôi hi vọng các bác sĩ lâm sàng sẽ lưu ý hơn trong<br />
vấn đề tầm soát DTTTN ở trẻ em.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm<br />
sàng và điều trị các trường hợp DTTTN được<br />
điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian<br />
từ tháng 7/2002-7/2007.<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
Xác định tỷ lệ các loại DTTTN của lô nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
Hồi cứu mô tả các trường hợp bệnh án<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Dân số mục tiêu<br />
Các trường hợp DTTTN điều trị tại bệnh<br />
viện Nhi Đồng 2.<br />
Dân số chọn mẫu<br />
Các trường hợp DTTTN có hồ sơ bệnh án<br />
điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ<br />
tháng 7/2002 đến tháng 7/2007.<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
Các trường hợp DTTTN được chẩn đoán<br />
dưạ vào kết quả phẫu thuật hoặc hình ảnh học,<br />
có hồ sơ bệnh án điều trị nội trú tại bệnh viện<br />
Nhi Đồng 2 từ tháng 7/2002 đến tháng 7/2007.<br />
Cỡ mẫu<br />
Lấy trọn<br />
Thu thập và xử lý số liệu<br />
- Phương pháp thu thập dữ kiện: thu thập<br />
dữ kiện dựa trên hồ sơ bệnh án được lưu trữ.<br />
- Công cụ thu thập dữ kiện: sử dụng bệnh án<br />
mẫu.<br />
- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.0.<br />
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 8.0<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
Xác định tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ (tuổi, giới,<br />
nơi cư ngụ) của các trẻ bị DTTTN.<br />
<br />
Qua khảo sát 413 trường hợp dị tật thận tiết<br />
niệu chúng tôi ghi nhận các kết quả sau:<br />
<br />
Xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng của các<br />
trường hợp DTTTN.<br />
<br />
Phân bố dị tật thận tiết niệu<br />
<br />
Xác định tỷ lệ các đặc điểm cận lâm sàng của<br />
lô nghiên cứu.<br />
Xác định tỷ lệ các biện pháp điều trị được<br />
dùng.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
2<br />
<br />
Thường gặp nhất là dị tật tại niệu quản 44%,<br />
tại bàng quang 27%, tại thận 14%, tại niệu đạo<br />
1%. Trẻ có hai dị tật kết hợp 13%, ba dị tật kết<br />
hợp 6 tuổi là 26% thấp hơn Trần Đình<br />
Long (33%)(14).<br />
Giới<br />
Nam/nữ: 2/1. So với Trần Thị Mộng Hiệp là<br />
1,17/1 và Trần Đình Long là 3,7/1<br />
Nếu phân tích theo từng lọai dị tật thì chúng<br />
tôi nhận thấy như sau:<br />
Chúng tôi<br />
(Nam/nữ)<br />
Thận giảm sản<br />
Nang thận<br />
Tật khúc nối BTNQ<br />
Thận NQ đôi<br />
Tồn tại ống rốn BQ<br />
Trào ngược BQNQ<br />
Hẹp khúc nối NQBQ<br />
<br />
1,4/1<br />
1,7/1<br />
3,8/1<br />
0,6/1<br />
3,8/1<br />
2/1<br />
2/1<br />
<br />
(10)<br />
<br />
1,9/1<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Nam>nữ<br />
(5)<br />
0,25 – 0,5/1<br />
(3)<br />
<br />
8/1<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Triệu chứng lâm sàng chung của lô nghiên cứu<br />
(14)<br />
<br />
Chúng tôi T. Đình Long<br />
30%<br />
14,3%<br />
20%<br />
6,6%<br />
14%<br />
1,7%<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
14%<br />
12%<br />
9%<br />
<br />
48%<br />
<br />
(14)<br />
<br />
Chúng tôi T. Đình Long<br />
5%<br />
58,3%<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi và của Trần Đình<br />
Long có cỡ mẫu gần tương đương nhau nhưng<br />
được thực hiện ở địa điểm và thời điểm khác<br />
nhau nên cho kết quả khác nhau<br />
Triệu chứng lâm sàng riêng theo từng lọai dị tật<br />
Triệu chứng<br />
Triệu chứng thường<br />
gặp của chúng tôi thường gặp theo y<br />
(1,2,4,9,12,13)<br />
văn<br />
Thận giảm sản Đau bụng(29%), tiểu Biến chứng của<br />
lắt nhắt(18%)<br />
bệnh (NTTN)<br />
Nang thận<br />
Đau bụng (56%)<br />
Đau bụng<br />
Tật khúc nối<br />
Đau bụng (52%)<br />
Đau bụng<br />
BTNQ<br />
Thận NQ đôi<br />
Sốt (94%)<br />
Tiểu đục<br />
Tồn tại ống rốn Nước tiểu ra không<br />
BQ<br />
đúng vị trí (97%)<br />
NTTN<br />
Trào ngược Sốt(38%), tiểu lắt nhắt<br />
(36%)<br />
BQNQ<br />
Hẹp khúc nối<br />
Sốt(46%), tiểu lắt<br />
NTTN<br />
NQBQ<br />
nhắt(24%)<br />
Van niệu đạo<br />
Sốt(100%), tiểu lắt<br />
NTTN<br />
sau<br />
nhắt (75%)<br />
Dị tật<br />
<br />
Nhìn chung kết quả nghiên cứu của chúng<br />
tôi khá phù hợp với y văn<br />
<br />
Triệu chứng cận lâm sàng<br />
Cấy nước tiểu<br />
<br />
Tác giả khác<br />
(Nam/nữ)<br />
<br />
Phân bố theo nơi cư ngụ<br />
Bệnh nhi cư ngụ tại tỉnh là 49%(204), tại<br />
TPHCM là 51%(209)<br />
<br />
Triệu chứng<br />
Đau bụng<br />
Sốt<br />
Nước tiểu ra không đúng vị<br />
trí<br />
Tiểu lắt nhắt<br />
Chạm thận<br />
Đau khi tiểu<br />
<br />
Triệu chứng<br />
Tiểu đục<br />
<br />
Chỉ có 67% (277) trường hợp cấy nước tiểu<br />
trong đó có17%(48) trường hợp dương tính.<br />
Trong những trường hợp dương tính, nhiễm<br />
Ecoli là 46%, Enterococci 19%, Klebsiella 8%,<br />
Pseudomonas 8%, Proteus 4%, Enterobacter 6%,<br />
khác (Monganella, citrobacter…) 8%. Theo Trần<br />
Đình Long thì Ecoli 40,7%, Pseudomonas 24,4%,<br />
Klebsiella 20,3%, Streptococus 4,1%, Citrobacter<br />
3,2%, Proteus 3,2%, trực trùng Gram (-) 2,4%,<br />
Enterococus 1,6%. Phân bố vi khuẩn niệu của<br />
chúng tôi cũng khác so với Trần Đình Long(14).<br />
Tuy nhiên nhìn chung Ecoli luôn chiếm tỷ lệ cao.<br />
Trong các DTTTN tỷ lệ NTTN ở: Van niệu<br />
đạo sau là 100%, trào ngược BQNQ 42%, hẹp<br />
khúc nối NQBQ 38%, thận NQ đôi 31%. Điều<br />
này cũng phù hợp với y văn: bốn dị tật trên cũng<br />
là bốn dị tật thường hay có nhiễm trùng tiểu(13).<br />
Tổng phân tích nước tiểu:<br />
Được thực hiện ở 77%(318) trường hợp.<br />
<br />
3<br />
<br />
Trong đó có 29% trường hợp bạch cầu niêu<br />
dương tính, 20% hồng cầu niệu dương tính, 19%<br />
đạm niệu dương tính. So với Trần Đình Long tỷ<br />
lệ bạch cầu niệu và hồng cầu niệu dương tính<br />
lần lượt là 46% và 9%.<br />
Nếu phân tích theo từng lọai dị tật thường<br />
gặp thì bạch cầu niệu (+) cao nhất trong dị tật<br />
hẹp khúc nối NQBQ (71%) và van niệu đạo sau<br />
(50%). Hồng cầu niệu (+)cao nhất trong bệnh lý<br />
nang thận và thận giảm sản (86%), tật khúc nối<br />
BTNQ (85%). Đạm niệu dương tính cao nhất<br />
trong bệnh lý thận giảm sản (100%), tật khúc nối<br />
BTNQ (88%), nang thận (86%).<br />
Creatinine máu<br />
Chỉ có hai trường hợp (