Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG DỊ TẬT BẨM SINH<br />
ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Huỳnh Thị Duy Hương*, Trần Thống Nhất**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở lứa tuổi sơ<br />
sinh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu và tiền cứu. Khảo sát về dịch tễ, lâm sàng và cận<br />
lâm sàng tất cả các trường hợp sơ sinh điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1-2010 đến 4-2011 được<br />
chẩn đoán xác định dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa đường tiêu hóa.<br />
Kết quả: Qua khảo sát 108 trường hợp dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa được chẩn đoán xác định tại bệnh<br />
viên Nhi Đồng 2 từ 1/2010 đến 4/2011 ghi nhận các đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng như sau: Tỉ<br />
lệ DTBS ĐTH nội trú sơ sinh 3,12%, bao gồm các dị tật: Dị dạng hậu môn trực tràng 33,3%,Hirschsprung<br />
19,4%,teo thực quản 13,9%, xoay ruột bất toàn 10,2%, đa dị tật 9,3%, teo ruột non 7,4%, tắc tá tràng 5,5% và<br />
hẹp môn vị 1,8%. Các triệu chứng thường gặp của dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh là nôn ói, chướng<br />
bụng; chậm tiêu phân su và suy hô hấp trên lâm sang. Các dị tật kèm theo: dị tật tim mạch, hệ cơ–xương, dị tật<br />
tiêu hóa phối hợp, tiết niệu. Các biến chứng trước phẫu thuật: Nhiễm khuẩn,rối loạn điện giải, vàng da. Kết hợp<br />
lâm sàng, siêu âm bụng và X-quang có thể định hướng chẩn đoán đa số các trường hợp dị tật bẩm sinh đường<br />
tiêu hóa. X-quang tiêu hóa cản quang có giá trị chẩn đoán xác định cao và được thực hiện với những trường hợp<br />
siêu âm–Xquang khó chẩn đoán.<br />
Kết luận: Việc chẩn đoán dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa có thể thực hiện được ở tuyến cơ sở qua triệu<br />
chứng lâm sàng kết hợp với siêu âm bụng và X-quang. Có thể phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa<br />
nếu xây dựng tốt quy trình theo dõi trẻ từ thai nhi đến khi chào đời.<br />
Từ khóa: Dị tật bẩm sinh tiêu hóa, dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE FEATURES OF EPIDEMIOLOGY, CLINICAL AND PARACLINICAL MANIFESTATION IN<br />
NEONATES WITH CONGENITAL DIGESTIVE MALFORMATIONS AT THE CHILDREN 2 HOSPITAL<br />
Huynh Thi Duy Huong, Tran Thong Nhat<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 91 - 95<br />
Objective: The study aim is to describe epidemic and clinical features and laboratory findings in the<br />
neonates with congenital digestive malformations at the Children 2 Hospital.<br />
Methodology: Our study population consisted of 108 neonates with the congenitally digestive tract defect<br />
hospitalized in the Children’s hospital from January 2010 to April 201. The study was prospective and<br />
retrospective case series.<br />
Results: From January 2010 to April 2011, there were 108 neonates with congenitally digestive tract defect<br />
recruited to the study. The incidence of the neonates with digestive tract defect admitted in the hospital was<br />
3.12%. The percentages of the confirmed abnormalities were documented with anorectal agenesis of 33.3%;<br />
* Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM ** Khoa Nhi BV Đa khoa Quận 2 TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Thống Nhất<br />
ĐT: 0918345121,<br />
Email: tranthongnhat@ymail.com<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
91<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Hirschsprung disease of 19,4%; Esophageal atresia of 13.9%; Molrotation with volvulus of 10.2%; Polydeformity<br />
of 9.3%; Small intestinal atresia and stenosis of 7.4%; Duodenal atresia of 5.5% and Pyloric stenosis of 1.8%.<br />
The common symptoms of the congenitally digestive tract malformations were vomiting, abdominal distention,<br />
delayed meconium passing, and respiratory failure. The other defects combined with the digestive tract<br />
malformations were abnormalities on cardiovascular, Muscular–Skeleton and urinary tract system. The common<br />
pre-operation complications detected were infection, electrolyte imbalance and Jaundice. The triad of clinical<br />
features, abdominal ultrasound and x-ray was helpful approach to diagnose most neonatal cases with digestive<br />
tract defects. Regarding with diagnosis, X-ray with contrast medium was the more specific evaluation method<br />
than other tests and it was indicated for complicated cases which couldn’t diagnosed by standard X-ray or<br />
ultrasound.<br />
Conclusion: The Diagnosis for neonates with congenitally digestive malformations can be done in heath care<br />
systems with the combination of clinical findings, abdominal Ultrasound and X-ray. The detection is sooner if<br />
there is a perfect antenatal healthcare program.<br />
Keywords: Congenital digestive malformations, epidemiology, clinical, paraclinical<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
Dị tật bẩm sinh là nguyên nhân tử vong<br />
hàng thứ 3 ở trẻ sơ sinh sau sanh ngạt và<br />
nhiễm khuẩn.<br />
<br />
Qua khảo sát 108 trường hợp dị tật bẩm sinh<br />
đường tiêu hóa tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ<br />
1/2010 đến 4/2011 ghi nhận các đặc điểm về dịch<br />
tễ, lâm sàng và cận lâm sàng như sau.<br />
<br />
Dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh<br />
cần can thiệp sớm bằng phẫu thuật.<br />
Thành công trong phẫu thuật phụ thuộc<br />
phương pháp phẫu thuật, gây mê, hồi sức và<br />
việc phát hiện sớm, sơ cứu ban đầu, từ đó cải<br />
thiện tiên lượng.<br />
Đề tài này nhằm mục đích mô tả đặc điểm<br />
dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng dị tật<br />
bẩm sinh đường tiêu hóa ở lứa tuổi sơ sinh tại<br />
BV Nhi Đồng 2. Hiểu rõ về bệnh lý dị tật bẩm<br />
sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh có thể chẩn<br />
đoán sớm dị tật làm giảm biến chứng và nguy<br />
cơ tử vong.<br />
<br />
Chiếm tỉ lệ 3,12% trẻ sơ sinh điều trị nội trú<br />
(trong năm 2010).<br />
<br />
Tỉ lệ các loại dị tật<br />
Dị dạng hậu môn trực tràng 33,3%;<br />
Hirschsprung 19,4%; teo thực quản 13,9%; xoay<br />
ruột bất toàn 10,2%; đa dị tật 9,3%; teo ruột non<br />
7,4%; tắc tá tràng 5,5% và hẹp môn vị 1,8%.<br />
Phân bố các dị tật theo giới tính<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Hẹp môn vị<br />
<br />
50.0%<br />
<br />
Teo ruột non<br />
<br />
Xác định đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và<br />
cận lâm sàng dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở<br />
lứa tuổi sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
<br />
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU<br />
Mô tả hàng loạt ca, Tất cả các trẻ sơ sinh<br />
được chẩn đoán xác định dị tật bẩm sinh đường<br />
tiêu hóa điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi Đồng<br />
2 từ tháng 1/2010 - 4/2011.<br />
<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
<br />
50.0%<br />
77.8%<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
92<br />
<br />
Dịch tễ học(2,6,5,8)<br />
<br />
58.3%<br />
<br />
58.8%<br />
<br />
Teo thực quản<br />
<br />
41.2%<br />
83.3%<br />
<br />
16.7%<br />
<br />
71.4%<br />
<br />
Hirschsprung<br />
Dị dạng hậu môn - trực tràng<br />
<br />
67.5%<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
<br />
68.0%<br />
<br />
0%<br />
<br />
22.2%<br />
<br />
41.7%<br />
<br />
20%<br />
<br />
40%<br />
<br />
28.6%<br />
32.5%<br />
32.0%<br />
60%<br />
<br />
80%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tỉ lệ nam: nữ # 2:1<br />
Tuổi mẹ trung bình 28,25 ± 5,21 tuổi.<br />
Thời điểm nhập viện trung bình là 3,69 ngày<br />
tuổi.<br />
<br />
Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ em<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Ngày bệnh lúc nhập viện trung bình là 2,72<br />
ngày.<br />
Tỉ lệ nhẹ cân ở trẻ dị tật bẩm sinh đường tiêu<br />
hóa: 32% (cao nhất ở nhóm tắc tá tràng là<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
55,5%).<br />
Tỉ lệ non tháng ở trẻ dị tật bẩm sinh đường<br />
tiêu hóa: 20,4% (cao nhất ở teo ruột non 50% và<br />
tắc tá tràng 44,4%).<br />
<br />
Tỉ lệ nhẹ cân của các dị tật<br />
Tỉ lệ non tháng của các loại dị tật<br />
50%<br />
<br />
Hẹp môn vị<br />
<br />
Hẹp môn vị 0.00%<br />
<br />
55.50%<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
Teo ruột non<br />
<br />
33.30%<br />
<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
<br />
44.40%<br />
<br />
Teo ruột non<br />
<br />
50%<br />
<br />
11.80%<br />
<br />
11.80%<br />
<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
33.30%<br />
<br />
Teo thực quản<br />
4.80%<br />
<br />
Hirschsprung<br />
Dị dạng hậu môn - trực tràng<br />
<br />
16.70%<br />
<br />
Teo thực quản<br />
4.80%<br />
<br />
Hirschsprung<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
<br />
20%<br />
<br />
Dị dạng hậu môn - trực tràng<br />
<br />
17.50%<br />
<br />
20.40%<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
<br />
32%<br />
<br />
0%<br />
0%<br />
<br />
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%<br />
<br />
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%<br />
<br />
Tỉ lệ đa ối trên siêu âm 3 tháng cuối thai kỳ:<br />
8,75% (cao nhất là teo thực quản với 17,67%).<br />
Tỉ lệ chẩn đoán tiền sản: 9,3%, tỉ lệ còn thấp<br />
so với thế giới là 34%(2).<br />
<br />
Tỉ lệ nôn ói theo các DTBS TH<br />
Hẹp môn vị<br />
<br />
100.0%<br />
77.7%<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
Teo ruột non<br />
<br />
Tỉ lệ chẩn đoán tiền sản các DTBS ĐTH<br />
<br />
75.0%<br />
<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
Hẹp môn vị 0.0%<br />
<br />
38.9%<br />
<br />
Teo thực quản<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
<br />
22.2%<br />
<br />
Hirschsprung<br />
<br />
Teo ruột non<br />
<br />
50.0%<br />
<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
<br />
Dị dạng hậu môn - trực tràng<br />
<br />
17.6%<br />
<br />
Teo thực quản<br />
<br />
64.7%<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
<br />
76.2%<br />
5.0%<br />
47.0%<br />
<br />
5.5%<br />
<br />
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%<br />
Hirschsprung 0.0%<br />
Dị dạng hậu môn - trực tràng<br />
<br />
0.0%<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
0%<br />
<br />
9.3%<br />
10%<br />
<br />
20%<br />
<br />
30%<br />
<br />
40%<br />
<br />
50%<br />
<br />
60%<br />
<br />
LÂM SÀNG(3,6,5,8,1)<br />
Lí do nhập viện<br />
47,9% có chẩn đoán dị tật bẩm sinh đường<br />
tiêu hóa ở tuyến trước; 28,5% do nôn ói; 11,7%<br />
do chướng bụng; 8,4% do suy hô hấp trên lâm<br />
sàng; 3,4% do chậm tiêu phân su.<br />
Thời điểm xuất hiện triệu chứng trung bình<br />
ở 1,71 ngày tuổi.<br />
<br />
Nôn ói<br />
Xảy ra trong 47% các trường hợp DTBS<br />
ĐTH, có thể gặp ở tất cả các dạng DTBS ĐTH.<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Thời điểm nôn ói trung bình xuất hiện ở<br />
ngày thứ 2 sau sinh: sớm nhất trong teo thực<br />
quản (xuất hiện ngày 1 sau sinh), trễ nhất trong<br />
hẹp môn vị xuất hiện từ ngày 12 sau sinh.<br />
Tính chất dịch nôn: 37,25% dịch nôn có màu<br />
xanh, 33,33% dịch nôn là sữa, 23,53% dịch nôn<br />
có màu vàng, 5,88% dịch nôn màu nâu hay máu.<br />
Các dị tật gây tắc nghẽn trên hoặc ngay đường<br />
ra của dạ dày thường có dịch nôn là sữa, tắc ở tá<br />
tràng thường có dịch vàng, tắc thấp thường có<br />
dịch vàng hay dịch xanh.<br />
<br />
Chướng bụng<br />
Chướng bụng xảy ra ở 57% các trường hợp,<br />
thời điểm chướng bụng trung bình ở ngày thứ 3<br />
sau sinh.<br />
<br />
93<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hiện bệnh. 13,9% các trường hợp có biểu hiện<br />
suy hô hấp trên lâm sàng, chủ yếu ở dị tật teo<br />
thực quản (61,1% các trường hợp teo thực quản<br />
có biểu hiện suy hô hấp).<br />
<br />
Chậm tiêu phân su(1)<br />
Xảy ra ở 55% các trường hợp, là một trong<br />
các triệu chứng thường gặp nhất nhưng còn ít<br />
được chú ý trên lâm sàng để theo dõi – phát<br />
Tỉ lệ chậm tiêu phân su theo các dị tật<br />
Hẹp môn vị<br />
<br />
0.0%<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
<br />
66.7%<br />
<br />
Teo ruột non<br />
<br />
66.7%<br />
<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
<br />
41.2%<br />
33.3%<br />
<br />
Teo thực quản<br />
<br />
71.4%<br />
<br />
Hirschsprung<br />
40.0%<br />
<br />
Dị dạng hậu môn - trực tràng<br />
<br />
55.0%<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
0%<br />
<br />
10%<br />
<br />
20%<br />
<br />
30%<br />
<br />
40%<br />
<br />
50%<br />
<br />
60%<br />
<br />
70%<br />
<br />
80%<br />
<br />
Các dị tật kèm theo<br />
Dị tật phối hợp<br />
<br />
Tiêu hóa khác<br />
<br />
Tim mạch<br />
<br />
Cơ xương<br />
<br />
Tiết niệu<br />
<br />
Dị tật khác<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
Dị dạng hậu môn<br />
Hirschsprung<br />
Teo thực quản<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
<br />
9,3%<br />
12,5%<br />
0%<br />
16,7%<br />
29,4%<br />
<br />
21,3%<br />
30%<br />
14,2%<br />
44,4%<br />
5,8%<br />
<br />
12%<br />
<br />
7,4%<br />
<br />
20%<br />
9,5%<br />
16,7%<br />
5,8%<br />
<br />
20%<br />
0%<br />
5,5%<br />
0%<br />
<br />
8,3%<br />
12,5%<br />
4,7%<br />
5,5%<br />
5,8%<br />
<br />
Teo ruột non<br />
Tắc tá tràng<br />
Hẹp môn vị<br />
<br />
33,3%<br />
22,2%<br />
0%<br />
<br />
16,7%<br />
22,2%<br />
0%<br />
<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
<br />
22,2%<br />
0%<br />
<br />
8,3%<br />
<br />
Các rối loạn thường gặp trước phẫu thuật<br />
Nhiễm khuẩn sơ sinh và rối loạn điện giải thường xảy ra nhất<br />
RL kèm theo<br />
Dị dạng hậu môn<br />
Hirschsprung<br />
Teo thực quản<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
Teo ruột non<br />
Tắc tá tràng<br />
Hẹp môn vị phì đại<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
<br />
Tổng số<br />
40<br />
21<br />
18<br />
17<br />
12<br />
9<br />
2<br />
108<br />
<br />
NKSS<br />
4 (10%)<br />
16 (76,2%)<br />
15 (83,3%)<br />
9 (53%)<br />
3 (25%)<br />
2 (22,2%)<br />
0<br />
(41,7%)<br />
<br />
CẬN LÂM SÀNG(3,6,8)<br />
X quang thông thường có giá trị hổ trợ chẩn<br />
đoán trong 78,7% các trường hợp. Siêu âm có<br />
giá trị hổ trợ chẩn đoán trong 28,7% các trường<br />
hợp.<br />
<br />
94<br />
<br />
Viêm phổi<br />
2 (5%)<br />
3 (14,3%)<br />
15 (83,3%)<br />
1 (5,8%)<br />
0<br />
1 (8,3%)<br />
0<br />
(18,5%)<br />
<br />
RLĐG<br />
5 (12,5%)<br />
12 (57,1%)<br />
6 (33,3%)<br />
5 (29,4%)<br />
5 (41,7%)<br />
2 (22,2%)<br />
2 (100%<br />
(30,5%)<br />
<br />
Vàng da<br />
4 (10%)<br />
5 (23,8%)<br />
2 (11,1%)<br />
6/17 (35,3%)<br />
4 (33,3%)<br />
6/9 (66,7%)<br />
0<br />
(22,2%)<br />
<br />
Teo<br />
ruột<br />
non<br />
<br />
Viêm PM<br />
0<br />
1 (4,7%)<br />
0<br />
1 (5,8%)<br />
1 (8,3%)<br />
0<br />
0<br />
(2,8%)<br />
<br />
XQ cản<br />
quang<br />
<br />
Hirschs<br />
prung<br />
<br />
Xoay<br />
ruột bất<br />
toàn<br />
<br />
Chẩn<br />
đoán (+)<br />
<br />
16/16<br />
(100%)<br />
<br />
3/7<br />
1/1<br />
1/1<br />
1/1<br />
(42,8%) (100%) (100%) (100%)<br />
<br />
Teo tá Hẹp<br />
tràng môn vị<br />
<br />
Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ em<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Kết hợp cả siêu âm, X quang thông thường<br />
và lâm sàng có giá trị định hướng chẩn đoán<br />
91,6% các trường hợp dị tật bẩm sinh đường tiêu<br />
hóa → việc chẩn đoán hay định hướng chẩn<br />
đoán có thể được thực hiện ở các y tế cơ sở.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CHẨN ĐOÁN<br />
Chẩn đoán phù hợp ở tuyến trước là 76,9%<br />
so với Nhi Đồng 2 lúc nhập viện là 94,4%.<br />
Tỉ lệ chẩn đoán xác định DTBS ĐTH trước<br />
phẫu thuật là 77,3%. Hai dị tật còn khó chẩn<br />
đoán xác định trước phẫu thuật: Xoay ruột bất<br />
toàn (35,3%) và teo ruột non (25%).<br />
<br />
X quang tiêu hóa cản quang có giá trị chẩn<br />
đoán xác định trong 96,1% trường hợp các dị tật<br />
bẩm sinh đường tiêu hóa.<br />
<br />
Tỉ lệ tử vong chung của DTBS ĐTH là 6,5%,<br />
chủ yếu do nguyên nhân nhiễm khuẩn.<br />
<br />
Giá trị hổ trợ chẩn đoán của siêu âm và X-quang<br />
Hẹp môn vị<br />
<br />
100.0%<br />
<br />
50.0%<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
<br />
66.7%<br />
<br />
Teo ruột non<br />
<br />
66.7%<br />
52.6%<br />
<br />
Xoay ruột bất toàn<br />
Teo thực quản<br />
<br />
100.0%<br />
91.7%<br />
<br />
70.6%<br />
<br />
0.0%<br />
<br />
100.0%<br />
47.6%<br />
<br />
Hirschsprung<br />
2.5%<br />
<br />
Dị dạng hậu môn - trực tràng<br />
<br />
81.0%<br />
65.0%<br />
<br />
28.7%<br />
<br />
Dị tật tiêu hóa<br />
0%<br />
<br />
10%<br />
<br />
20%<br />
<br />
30%<br />
<br />
X-quang<br />
<br />
40%<br />
<br />
1. Cần mở rộng và phát triển chương trình<br />
chẩn đoán tiền sản các dị tật thai nhi đến các<br />
địa phương, các cơ sở y tế để có thể phát hiện<br />
sớm các dị tật của thai nhi.<br />
<br />
50%<br />
<br />
60%<br />
<br />
70%<br />
<br />
80%<br />
<br />
90%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Siêu âm<br />
<br />
KIẾN NGHỊ<br />
Từ các kết quả nghiên cứu chúng tôi có một<br />
số kiến nghị sau:<br />
<br />
78.7%<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
2. Xây dựng qui trình khám và theo dõi<br />
trẻ sau sinh đầy đủ và phổ biến rộng rãi đến<br />
các cơ sở sản khoa để phát hiện sớm các dị tật<br />
trên lâm sàng.<br />
<br />
6.<br />
<br />
3. Tăng cường đào tạo bác sĩ chuyên khoa<br />
nhi, các cơ sở y tế có tổ chức sanh phải có bác<br />
sĩ Nhi khoa để khám, theo dõi và xử trí<br />
sau sanh.<br />
<br />
8.<br />
<br />
7.<br />
<br />
Neonatal Intestinal Obtruction, Radiologic Decision- Making.<br />
www.aafp.org.<br />
Bulas DI (2011). Prenatal Dianogsic of Gastrointestinal atresia<br />
and obstruction. Uptodate 19.1.<br />
Gupta AK (2005). Imaging of Congenital Anomalities of the<br />
Gastrointestinal Tract. Indian Journal of Pediatrics. volume 72 –<br />
May-2005<br />
Huỳnh Thị Duy Hương (2004), Hội chứng nôn ói ở trẻ sơ sinh.<br />
Thực hành lâm sàng Nhi khoa. ĐHYD TPHCM. pp 356-364<br />
Nguyễn Trần Nam (2006), Đặc điểm các yếu tố nguy cơ tử vong<br />
ở trẻ sơ sinh dị dạng bẩm sinh đường tiêu hóa được phẫu thuật<br />
tại khoa hồi sức ngoại Bệnh viện Nhi Đồng 1, Luận văn tốt nghiệp<br />
BS nội trú chuyên ngành Nhi 2006. Đại Học Y Dược TP. HCM.<br />
Praveen K (2008), Gastrointestinal Malformations, Congenital<br />
Malformations. pp 217 - 241<br />
Texas Department of state health services, (2007), Birth defect<br />
risk factor series: Esophageal atresia, Pyloric stenosis,<br />
Atresia/Stenosis of small intestine, Anal atresia/stenosis, Birth<br />
defect epidemiology and surveillance. www.dshs.state.tx.us<br />
Thigpen J, (2007), Assesment of the Gastrointestinal tract,<br />
Management of Problem Digestion, Comprehensive Neonatal<br />
Care, fourth Edition. pp 92 – 125.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
Baucke VL (1999), Failure to Pass Meconium: Diagnosing<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
95<br />
<br />