intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm màng não mủ điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: ViNasa2711 ViNasa2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

71
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm màng não mủ điều trị tại bệnh viện Thống Nhất TP. HCM trong 5 năm 2014-2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm màng não mủ điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG<br /> Ở BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG NÃO MỦ<br /> ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br /> Trần Thị Vân Anh*, Đỗ Thanh Hương*, Phạm Minh Công*, Hà Thị Minh Đức*<br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Việc chẩn đoán sớm và sử dụng kháng sinh phù hợp làm giảm đáng kể tình trạng di chứng và số<br /> lượng bệnh nhân tử vong của bệnh nhân viêm màng não mủ. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu để giúp cho việc<br /> chẩn đoán được kịp thời.<br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm màng não mủ điều trị tại<br /> bệnh viện Thống Nhất TP. HCM trong 5 năm 2014-2018.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu hàng loạt ca những bệnh nhân được chẩn đoán viêm<br /> màng não mủ từ 01/ 2014 – 12/ 2018.<br /> Kết quả: 26 bệnh nhân viêm màng não mủ với các đặc điểm sau: Bệnh VMNM nhập viện rải rác quanh<br /> năm nhưng thường gặp từ tháng 3 đến tháng 6, đa số là lao động tay chân và sống tại TP. HCM. 15,4% trường<br /> hợp ĐTĐ type II, 3,8% bệnh nhân chấn thương sọ não. Đa số bệnh nhân nhập bệnh viện Thống Nhất là cơ sở<br /> khám chữa bệnh đầu tiên, chỉ một trường hợp điều trị ở tuyến trước. Tỷ lệ bệnh nhân có đầy đủ 4 triệu chứng<br /> (sốt, đau đầu, dấu màng não, rối loạn tri giác) là 42,3%, tỷ lệ bệnh nhân có 2 trong 4 triệu chứng là 96,2%, sốt<br /> 96,2%, đau đầu 88,5%, dấu màng não 80,8%, rối loạn tri giác 53,8%, bí tiểu 30,8%.<br /> Kết luận: Bác sỹ lâm sàng có thể nghi ngờ bệnh nhân viêm màng não mủ khi bệnh nhân có 2 trong 4 triệu<br /> chứng (sốt, đau đầu, dấu màng não, rối loạn tri giác). Bệnh nhân viêm màng não mủ nhập viện nhiều từ tháng<br /> 03 đến tháng 06 hằng năm, đa số bệnh nhân chưa điều trị tại cơ sở y tế trước.<br /> Từ khóa: sốt, đau đầu, dấu màng não, rối loạn tri giác, viêm màng não mủ<br /> ABSTRACT<br /> EPIDEMIOLOGICAL FACTORS, CLINICAL MANIFESTATION AND SUBCLINICAL<br /> MANIFESTATION IN PATEINTS TREATED WITH BACTERIAL MENINGITIS IN HO CHI MINH<br /> THONG NHAT HOSPITAL<br /> Tran Thi Van Anh, Do Thanh Huong, Pham Minh Cong, Ha Thi Minh Duc<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3 - 2019: 90 - 96<br /> Background: Early diagnosis and use of appropriate antibiotics significantly reduce sequelae and mortality<br /> of bacterial meningitis. We do research to help make the diagnosis timely.<br /> Objectives: Description of epidemiological, clinical and subclinical characteristics in patients treated with<br /> bacterial meningitis at Thong Nhat TP. HCM hospital in 5 years 2014-2018.<br /> Methods: Retrospective of cases of patients diagnosed with bacterial meningitis from 01/2014 - 12/2018.<br /> Results: 26 patients with bacterial meningitis with the following characteristics: bacterial meningitis<br /> hospitalized scattered throughout the year but often from March to June, most of them are manual workers and<br /> live in HCMC. HCM. 15.4% of cases of type II diabetes, 3.8% of patients with traumatic brain injury. The<br /> majority of patients admitted to Thong Nhat Hospital are the first medical examination and treatment facility,<br /> *Khoa Nội nhiễm BV Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BSCKII Trần Thị Vân Anh ĐT: 0983782077 Email: vananh2k6@yahoo.com<br /> <br /> <br /> <br /> 90 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> only one treatment at the the previous medical facility. The rate of patients with 4 symptoms (fever, headache,<br /> meningeal marks, cognitive disorder) is 42.3%, 96.2% of patients have 2 in 4 symptoms, fever 96.2%, headache<br /> 88.5%, meningeal marks 80.8%, 53.8% cognitive disorders, urinary retention 30.8%.<br /> Conclusion: Clinicians may suspect patients with bacterial meningitis when the patient has 2 in 4<br /> symptoms (fever, headache, meningeal marks, cognitive disorder). Patients with bacterial meningitis enter a lot<br /> from March to June every year, most patients have not been treated at the previous medical facility.<br /> Key word: fever, headache, meningeal marks, cognitive disorders, bacterial meningitis<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu<br /> Viêm màng não mủ (VMNM) là một bệnh Bệnh nhân VMNM điều trị tại BV Thống<br /> nhiễm trùng cấp tính và nghiêm trọng của hệ Nhất từ 2014 – 2018.<br /> thần kinh trung ương vì tỉ lệ tử vong khá cao và Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> di chứng nặng nề. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc VMNM Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán<br /> hằng năm khoảng 5-10 ca trên 100.000 dân(10,11). VMNM dựa vào kết quả DNT.<br /> Theo công trình nghiên cứu tại khoa Nhiệt đới Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br /> Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 và năm 2014, số Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh từ<br /> lượng nhập viện trung bình một năm khoảng tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2018.<br /> 140 trường hợp VMNM ở người lớn, tỷ lệ tử<br /> Xử lý số liệu<br /> vong trong nghiên cứu năm 2010 là 5,4%(12) và<br /> Số liệu thu thập được nhập và phân tích<br /> năm 2014 là 2,7%(6). Trên lâm sàng VMNM được<br /> bằng phần mềm SPSS 18.0. Các biến số tính theo<br /> chẩn đoán dựa vào các triệu cứng cổ điển như<br /> tỷ lệ phần trăm.<br /> sốt cao, đau đầu, cổ cứng, thay đổi tri giác(1).<br /> Hiện nay do sự thay đổi về yếu tố dịch tễ, sử KẾT QUẢ<br /> dụng kháng sinh, kháng viêm, giảm đau nên Từ tháng 01/ 2014 đến tháng 12/ 2018 tại<br /> bệnh cảnh lâm sàng thay đổi ít nhiều kiến việc Khoa Nội Nhiễm BVTN đã ghi nhận được 26<br /> chẩn đoán bệnh và tác nhân gây bệnh trở nên trường hợp viêm màng não mủ, có đặc điểm cơ<br /> khó khăn. Nghiên cứu của tác giả Van de Beek bản sau:<br /> Dierik(9) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có đủ 4 triệu Đặc điểm dịch tễ<br /> chứng (sốt, đau đầu, dấu màng nảo, cổ gượng) Số lượng bệnh nhân viêm màng não mủ<br /> là 44%, nghiên cứu của tác giả Võ Văn Hận(12) nhập và điều trị tại BV Thống Nhất năm 2017 và<br /> cho kết quả tỷ lệ bệnh nhân có đủ 4 triệu chứng 2018 tăng hơn nhiều so với 3 năm trước. Tháng<br /> là 46,2%, nghiên cứu của tác giả Lê Thanh Điền(6) nhập viện nhiều nhất là tháng 3 đến tháng 6.<br /> cho kết quả tỷ lệ bệnh nhân có đủ 4 triệu chứng Tuổi trung bình 51 ± 16,65, tuổi nhỏ nhất là<br /> là 48,2%. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu để tìm 20 tuổi, tuổi lớn nhất là 79 tuổi. Bệnh nhân trên<br /> hiểu về sự thay đổi của các đặc điểm dịch tễ và 50 tuổi chiếm 61,5%. Bệnh nhân lao động tay<br /> triệu chứng lâm của bệnh nhân viêm màng não chân chiếm tỉ lệ cao nhất 80,8%. Đa số (84,6%)<br /> mủ điều trị tại bệnh viện Thống Nhất giúp chẩn bệnh nhân sống tại TP. Hồ Chí Minh (Bảng 1).<br /> đoán sớm và sử dụng kháng sinh phù hợp kịp Bảng 1. Đặc điểm dân số - xã hội (n=26)<br /> thời, từ đó làm giảm di chứng và tỉ lệ tử vong Đặc tính khi nhập viện Tần số Tỷ lệ %<br /> hơn nữa. 15-50 10 38,5<br /> Trên 50 16 61,5<br /> ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Tuổi 60 8 30,8<br /> Mô tả hồi cứu hàng loạt các trường hợp. Phái Nam 15 57, 7<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 91<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> Đặc tính khi nhập viện Tần số Tỷ lệ % >12.000x106/l, số lượng bạch cầu máu trung bình<br /> Nữ 11 42, 3<br /> 15.500 x 106/l (6300x106/l – 25900 x 106/l).<br /> TP. HCM 22 84, 6<br /> Nơi cư ngụ<br /> Tỉnh 4 15, 4<br /> BCĐNTT chiếm ưu thế trong 84,6% trường hợp,<br /> Lao động tay chân 21 80, 8 BCĐNTT trung bình là 81,6% (56,5%-93,1%).<br /> Nghề nghiệp Trí thức 2 7, 7 13% trường hợp tiểu cầu máu giảm<br /> Hưu trí 3 11, 1 12000 20 76,9<br /> Về yếu tố nguy cơ: 21 (80,8%) không có yếu Bạch cầu ĐNTT (%):<br /> tố nguy cơ, 4 trường hợp ĐTĐ (15,4%), 1 trường < 75 4 15,4<br /> ≥ 75 22 84,6<br /> hợp (3, 8%) chấn thương sọ não. 6<br /> Tiểu cầu (x10 /l) (n=23):<br /> Đặc điểm lâm sàng < 100.000 3 13<br /> ≥ 100.000 20 87<br /> Dấu hiệu lâm sàng trước khi nhập viện<br /> 96,2% bệnh nhân sốt. Chỉ có 1 trường hợp Sinh hóa máu<br /> (3,8%) chuyển từ bệnh viện tỉnh lên, đã được Bảng 4. Đặc điểm sinh hóa máu (n=26)<br /> Đặc điểm (n=26) Tần số Tỷ lệ (%)<br /> chẩn đoán viêm màng não mủ và đã điều trị<br /> Natri (mmol/l):<br /> Ceftriaxone 4g/ngày*6 ngày, Vancomycin 0,5g*3 < 135 6 23<br /> lần/ngày*5ngày, Dexamethasone 4 mg 4 ≥ 135 20 87<br /> ống*2lần*4 ngày (Bảng 2). Kali (mmol/l):<br /> < 3,5 7 27<br /> Trung vị của ngày nhập viện: 2, 5 ngày (1-10 ngày). ≥ 3,5 19 83<br /> Bảng 2. Các dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện (n=26) Đường(mg%) (n=24):<br /> Triệu chứng Tần suất Tỷ lệ % < 80 1 4,2<br /> 80 – 110 8 30,8<br /> Sốt 25 96,2<br /> ˃ 110 15 62,5<br /> Đau đầu 23 88,5<br /> Creatinin (µmol/l) (n=25):<br /> Nôn 5 19,2<br /> < 120 22 88<br /> Táo bón 5 19,5 ≥ 120 3 12<br /> Bí tiểu 8 30,8<br /> Rối loạn tri giác 14 53,8<br /> Có 23% bệnh nhân giảm Natri máu < 135<br /> GS < 7 1 3,8 mmol/l, 27% bệnh nhân hạ Kali máu 110mg%, trong đó có 15 bệnh nhân<br /> Liệt tay chân 1 3,8 (26,7%) có tiền sử ĐTĐ type II. Giá trị trung bình<br /> Co giật 2 7,7<br /> của đường huyết là 154,8 mg% (63 – 444,6 mg%).<br /> Có đủ 4 triệu chứng (sốt, đau đầu, cổ<br /> 11 42,3 4 bệnh nhân (12%) có creatinin ≥120 µmol/l, giá<br /> cứng, rối loạn tri giác)<br /> Có 2 trong 4 triệu chứng (sốt, đau đầu, trị trung bình của creatinin là 90,8 µmol/l (50 –<br /> 25 96.2<br /> cổ cứng, rối loạn tri giác) 135 µmol/l) (Bảng 4).<br /> Đặc điểm cận lâm sàng Dịch não tủy<br /> Công thức máu 30,8% trường hợp DNT có màu sắc đục và<br /> 76,9% trường hợp bạch cầu máu tăng 7,7% trường hợp áp lực DNT tăng. 73,1% trường<br /> <br /> <br /> 92 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hợp đạm DNT tăng > 1 g/l, đạm trung bình là 2,5 BÀN LUẬN<br /> mg% (0,3 – 18,3 mg%). 76,9% trường hợp có trị Đặc điểm dịch tễ và yếu tố cơ địa<br /> đường DNT/đường máu cùng lúc chọc dò < ½,<br /> Tuổi trung bình trong nghiên cứu 51 ± 16,6<br /> 34,6% trường hợp đường máu giảm < 40 mg%<br /> tuổi, nhỏ nhất là 17 tuổi, lớn nhất là 79 tuổi. Tuổi<br /> (Bảng 5).<br /> trung bình cao hơn so với tác giả Võ Văn Hận<br /> Bảng 5. Đặc điểm màu sắc, áp lực và sinh hóa DNT năm 2010(12), tác giả Lê Thanh Điền năm 2014(6).<br /> (n=26) Bệnh viện Thống Nhất là bệnh viện chuyên khoa<br /> Đặc điểm DNT (n=26) Tần số Tỷ lệ (%)<br /> Lão khoa nên có lẽ tuổi trung bình của bệnh<br /> Màu sắc: Đục 8 30,8<br /> Ánh vàng 5 19,2 nhân cao hơn so với hai tác giả thực hiện nghiên<br /> Trong 9 34,6 cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tuy nhiên bệnh<br /> Hồng 3 11,5 nhân trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao<br /> Áp lực tăng 2 7,7<br /> tương tự như các nghiên cứu 65,4%, có thể trong<br /> Đạm (g/l): < 0,45 3 11,5<br /> 0,45 – 1,0 4 15,4<br /> quá trình lao động dễ bị mắc bệnh hơn.<br /> > 1,0 19 73,1 Nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn (57,7% so với<br /> Đường DNT(mg%): 42,3%), đặc biệt trong nhóm tuổi lao động (21-60<br /> < 40 9 34,6<br /> ≥ 40 17 65,4<br /> tuổi), nam chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn (nam/ nữ =<br /> Đường DNT/ đường máu: 70,6%/ 29,4% = 2,4 lần). Tuy tỉ lệ nam/ nữ của<br /> < 50% 20 76,9 những nghiên cứu có khác nhau nhưng đa số<br /> ≥ 50% 6 23,1 các nghiên cứu cũng đều cho kết quả nam cao<br /> Bảng 6. Đặc điểm tế bào DNT (n=26) hơn nữ: Tác giả Lê Thanh Điền(6) năm 2014 kết<br /> Đặc điểm DNT (n=26) Tần số Tỷ lệ (%) quả nam/ nữ là 1,49/1; Tác giả Võ Văn Hận(12)<br /> 6<br /> Bạch cầu DNT (x 10 ): năm 2014 kết quả nam/ nữ là 2,2/1; Tác giả B.<br /> < 100 8 30,8<br /> 100 – 1000 10 38,5 Ahmad(8) và tác giả Diedirik Van de Beck(10) thì<br /> > 1000 8 30,8 cho kết quả nam/ nữ là 3/1.<br /> Bạch cầu ĐNTT (%) Có ¾ bệnh nhân sống tại thành phố Hồ Chí<br /> ≤ 50 6 23,1<br /> > 50 20 76,9 Minh, ¼ còn lại rải rác ở các tỉnh miền Đông và<br /> Tây Nam Bộ, kết quả này ngược với các nghiên<br /> Tổng số lượng bạch cầu DNT trung bình là<br /> cứu thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy của tác giả<br /> 6243/ µL (12-103000/ µL), có 2 trường hợp BC<br /> Võ văn Hận năm 2010(12) và Lê Thanh Điền năm<br /> thấp 12/ µL, trong đó 1 trường hợp đã điều trị<br /> 2014(6). Sự khác biệt có thể do bệnh viện Chợ Rẫy<br /> Rocephin và Vancomycin tại tuyến trước và 1<br /> là bệnh viện tuyến cuối, khi bệnh nhân ở tỉnh<br /> trường hợp DNT được chọc dò 1 tháng sau khi<br /> thường chuyển viện lên bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> nhập viện, đã sử dụng Meropenem 3 g/ ngày x 7<br /> ngày. Tỉ lệ BCĐNTT trung bình là 61% (0-95%), Tương tự như y văn(4) và kết quả nghiên cứu<br /> 76,9% bệnh nhân có BCĐNTT ≥ 50% (Bảng 6). của hai tác giả nghiên cứu tại Bệnh viện Chợ<br /> Rẫy(6,12) viêm màng não mủ chủ yếu xảy ra trên<br /> Vi sinh: Kết quả cấy DNT dương tính thấp,<br /> bệnh nhân lao động tay chân (80,8%).<br /> có 7 trường hợp cho kết quả dương tính chiếm<br /> tỉ lệ 26,9%. Trong đó 4 trường hợp Nhiều kết quả nghiên cứu(2,3,6,12) đều nhận<br /> Streptococcus suis (57,1%), 1 trường hợp thấy trên đối tượng người lớn các yếu tố nguy cơ<br /> Streptococcus mitis (14,3%), 1 trường hợp là ĐTĐ type II, nghiện rượu, bệnh thận giai đoạn<br /> Staphylococcus aureus (14,3%), 1 trường hợp cuối, u ác tính. Có thể do cỡ mẫu của chúng tôi<br /> Klebsiella pneumoniae (14,3%). nhỏ nên kết quả về yếu tố nguy cơ có những<br /> khác biệt so với những nghiên cứu trên, trong<br /> Kết quả cấy máu (+) 20% (4/20), toàn bộ 4<br /> nghiên cứu của chúng tôi chỉ ghi nhận khoảng<br /> trường hợp là Streptococcus sius.<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 93<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> 1/6 bệnh nhân ĐTĐ type II, 3,8% bệnh nhân chấn bệnh nhân có triệu chứng bí tiểu, nôn 19,2%, táo<br /> thương sọ não, không ghi nhận các yếu tố nguy bón 19,5%.<br /> cơ khác. Tỷ lệ có đầy đủ 4 triệu chứng sốt, đau đầu,<br /> Đặc điểm lâm sàng rối loạn tri giác và dấu màng não chỉ có 42,3%,<br /> Khác với các nghiên cứu thực hiện ở bệnh có 2 trong 4 triệu chứng chiếm tỷ lệ 96,2%. Một<br /> viện Chợ Rẫy và bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới(2,6,7,12) nghiên cứu ở Hà Lan(9) và hai nghiên cứu tại<br /> nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 1 trường hợp bệnh viện Chợ Rẫy(6,12) cho kết quả tương tự<br /> (3,8%) chuyển từ bệnh viện tỉnh lên, đã được lần lượt là 44%  48,2% và 93,2% 96,4%.<br /> chẩn đoán viêm màng não mủ và đã điều trị Điều này giúp các bác sỹ lâm sàng có thể chẩn<br /> Ceftriaxone 4g/ ngày * 6 ngày, Vancomycin 0,5g đoán VMNM khi bệnh nhân không đầy đủ cả<br /> * 3 lần/ ngày * 5 ngày, Dexamethasone 4mg 4 4 triệu chứng (Bảng 7).<br /> ống* 2 lần * 4 ngày. Đặc điểm cận lâm sàng<br /> Bệnh nhân nhập viện khá sớm (2,5 ngày), Đặc điểm công thức máu và sinh hóa máu<br /> chứng tỏ mức độ cấp tính rầm rộ của bệnh, đòi Gần bằng với kết quả các nghiên cứu thực<br /> hỏi bệnh nhân phải nhập viện. hiện tại BV Chợ Rẫy(6,12), số lượng BC tăng<br /> Tương tự với 2 nghiên cứu thực hiện ở >12.000 x 106/l chiếm tỉ lệ khoảng ¾, BCĐNTT<br /> BVBNĐ nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ sốt<br /> (2,7)<br /> chiếm ưu thế có tỉ lệ khá cao tương tự như kết<br /> thường gặp nhất (96,2%), sau đó đến đau đầu quả nghiên cứu của các tác giả Võ văn Hận(12),Lê<br /> (88,5%), dấu màng não ( khoảng 80,8%) thường Thanh Điền(6). Điều này phù hợp với những ghi<br /> gặp thứ ba là rối loạn tri giác (53,8%); 30, 8% nhận trong y văn(4) (Bảng 8).<br /> Bảng 7: So sánh triệu chứng lâm sàng VMNM trong một số nghiên cứu<br /> Triệu chứng Chúng tôi Lê Thanh Điền Võ văn Hận Dierik V.B<br /> (6) (12) (9)<br /> (n=26) (n=112) (n=74) (n=696)<br /> Sốt 96,2 85,7 83,8 77<br /> Đau đầu 88,5 90,2 100 87<br /> Nôn 19,2 81,3 82,4 74<br /> Táo bón 19,5<br /> Bí tiểu 30,8<br /> Rối loạn tri giác 53,8 68 48,7 73<br /> GS ≤ 8 3,8 13,4 9,5 14<br /> GS > 8-14 50 54,6 39,2 69<br /> Cổ gượng 80,8 83 85,1 83<br /> Liệt tay chân 3,8 13,4 2,7 7<br /> Co giật 7,7 12,5 10,6 4<br /> Có đủ 4 triệu chứng (sốt, đau đầu, cổ cứng, rối loạn tri giác) 42,3 48,2 46,2 44<br /> Có 2 trong 4 triệu chứng (sốt, đau đầu, cổ cứng, rối loạn tri giác) 96,2 96,4 93,2 95<br /> Bảng 8: So sánh đặc điểm công thức máu và sinh hóa máu ở bệnh nhân VMNM trong một số nghiên cứu<br /> (6) (12)<br /> Đặc điêm Chúng tôi (n=26) Lê Thanh Điền (n=112) Võ văn Hận (n=74)<br /> BC máu trung bình 15,500 18,862 18,700<br /> 6<br /> BC máu > 12.000 x 10 /l 76,9% 83,2% 86,5%<br /> BCĐNTT chiếm ưu thế 84,6% 87,5% 97,3%<br /> 6<br /> Tiểu cầu (x10 /l)< 100.000 13% 10,8% 8,1%<br /> Natri (mmol/l) < 135 23% 25,7% 25,7%<br /> Kali (mmol/l) < 3,5 27% 27,6% 27%<br /> Đường máu >110 mmol/l 62,5% 25,7% 25,7%<br /> Creatinin (µmol/l) ≥ 120 12% 26,8 1,4%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 94 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Không giống 2 nghiên cứu tại BV Chợ Streptoccuss suis, phù hợp với kết quả nghiên<br /> Rẫy(6,12), mặc dù có số lượng bệnh nhân có bệnh cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Hương Thảo(7).<br /> ĐTĐ type II cao hơn nhưng đường máu tăng cao KẾT LUẬN<br /> trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ cao Số lượng bệnh nhân VMNM điều trị tại BV<br /> hơn hẳn. Vì số lượng bệnh nhân nghiên cứu thu Thống Nhất tương đối ít, trong vòng 5 năm<br /> nhận được còn ít, và là nghiên cứu hồi cứu nên chúng tôi ghi nhận 26 trường hợp, có những đặc<br /> vấn đề này chưa được khảo sát kỹ lưỡng đủ để điểm sau:<br /> tìm ra được nguyên nhân của sự khác biệt này.<br /> Bệnh VMNM nhập viện rải rác quanh năm<br /> Ngoài ra sự thay đổi các đặc điểm sinh hóa khác<br /> nhưng thường gặp từ tháng 3 đến tháng 6, đa<br /> cũng tương tự với nghiên cứu thực hiện tại BV<br /> số là lao động tay chân và sống tại TP. HCM.<br /> Chợ Rẫy và BV Bệnh Nhiệt Đới(3,6,12).<br /> Yếu tố nguy cơ chiếm tỉ lệ ít, chỉ có 15,4%<br /> Đặc điểm dịch não tủy trường hợp ĐTĐ type II, 3,8% bệnh nhân chấn<br /> 2/3 số bệnh nhân tăng BC trong DNT thương sọ não.<br /> >100x106/l, khoảng 1/3 bệnh nhân có số lượng Đa số bệnh nhân nhập bệnh viện Thống<br /> BC/DNT >1000x106/l, 3/4 bệnh nhân có BCĐNTT Nhất là cơ sở khám chữa bệnh đầu tiên, chỉ một<br /> ưu thế. Điều này phù hợp với y văn và một số trường hợp điều trị ở tuyến trước.<br /> nghiên cứu khác(4,6,12).<br /> Tỷ lệ có đầy đủ 4 triệu chứng sốt, đau đầu,<br /> Màu DNT đục ghi nhận khá thấp trong rối loạn tri giác và dấu màng nãolà 42,3%, có 2<br /> nghiên cứu của chúng tôi (30,8%) so với các tác trong 4 triệu chứng chiếm tỷ lệ 96,2%. Sốt 96,2%,<br /> giả khác(3,6,12), có thể do đánh giá chủ quan của đau đầu 88,5%, dấu màng não 80,8%, rối loạn tri<br /> các bác sỹ không kinh nghiệm bằng các bác sỹ tại giác 53,8%, bí tiểu 30,8%.<br /> các bệnh viện có số lượng bệnh nhân viêm màng<br /> Bác sỹ lâm sàng có thể nghi ngờ chẩn đoán<br /> não mủ lớn hơn.<br /> VMNM khi bệnh nhân có 2 trong 4 triệu chứng<br /> 88,5% bệnh nhân tăng đạm/DNT, trong đó sốt, đau đầu, dấu màng não và rối loạn tri giác.<br /> 73,1% bệnh nhân tăng > 1g/l, tương tự như kết<br /> 76,9% trường hợp bạch cầu máu tăng >12.000<br /> quả nghiên cứu của hai tác giả thực hiện tại BV<br /> x 106/l, số lượng bạch cầu máu trung bình 15.500<br /> Chợ Rẫy(6,12).<br /> x 106/l (6300x106/l – 25900 x 106/l). BCĐNTT<br /> Trị số đường/DNT giảm < 40 mg% trong chiếm ưu thế trong 84,6% trường hợp, BCĐNTT<br /> nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ thấp hơn trung bình là 81,6% (56,5% - 93,1%).<br /> các nghiên cứu thực hiện tại BV Chợ Rẫy, có thể<br /> Có 23% bệnh nhân giảm Natri máu < 135<br /> do trị số đường trong máu của bệnh nhân trong<br /> mmol/l, 15 bệnh nhân (62,5%) có đường huyết<br /> nghiên cứu của chúng tôi cao hơn (như trong<br /> cao > 110mg%.<br /> phần trình bày ở trên). Tuy nhiên tỉ lệ giữa<br /> 30,8% trường hợp DNT có màu sắc đục.<br /> đường trong DNT/đường máu < 50% trong<br /> nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ cao tương Tổng số lượng bạch cầu DNT trung bình là<br /> tự như các nghiên cứu thực hiện tại BV Chợ Rẫy. 6243/µL (12-103000/µL), Tỉ lệ BCĐNTT trung<br /> bình là 61% (0-95%), 76,9% bệnh nhân có<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ bệnh<br /> BCĐNTT ≥ 50%.<br /> nhân chưa điều trị ở tuyến trước chiếm tỉ lệ cao<br /> (96,2%) nên tỉ lệ cấy DNT (+) (26,7%) cao hơn so Đạm/ DNT tăng chiếm tỉ lệ cao nhất 88,5%, tỉ<br /> với kết quả nghiên cứu tại BV Chợ Rẫy, nơi có tỉ lệ giữa đường trong DNT/ đường máu < 50%<br /> lệ cao bệnh nhân đã điều trị ở tuyến trước. Mặc chiếm tỉ lệ 76,9%.<br /> dù kết quả cấy DNT (+) chỉ khỏang ¼ các trường Cấy DNT (+) 26,7%, 57,1% là Streptococcus<br /> hợp nhưng cũng cho thấy tỉ lệ cao của suis. Cấy máu (+) 20%.<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 95<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM". Y học TP. Hồ Chí Minh,<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 17(1):260-264.<br /> 1. Bamberger M (2010). "Diagnosis, initial management, and 8. Rabbani MA, Khan AA, Ali SS, Ahmad B, Baig SM, et al. (2003).<br /> prevention of meningitis". Am Fam Physician, 82(12):1491-8. "Spectrum of complications and mortality of bacterial<br /> 2. Bhimraj A (2012). "Acute community-acquired bacterial meningitis: an experience from a developing country". J Pak Med<br /> meningitis in adults: an evidence-based review". Cleve Clin J Assoc,53(12):580-3.<br /> Med, 79(6):393-400. 9. Van de Beck D, de Gans J, et al (2004). Clinical feature and<br /> 3. Châu Đỗ Tường Vi (2016). "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm prognostic factors in adults with bacterial meningitis, N Eng. J<br /> sàng và điều trị viêm màng não mủ do Streptococcus pneumoniae Medicine, 351(18):1849-1859.<br /> tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới từ 2009-2015". Luận văn thạc sỹ y 10. van de Beek D, de Gans J, Tunkel AR, et al (2006). "Community-<br /> khoa, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Acquired Bacterial Meningitis in Adults". New England Journal of<br /> 4. Đông thị Hoài Tâm (2006). Viêm màng não mủ, In: Nguyễn Medicine, 354(1):44-53.<br /> Trần Chính. Bệnh truyền nhiễm. Nhà xuất bản Y học chi nhánh 11. van de Beek D, Schmand B, de Gans J, et al (2002). "Cognitive<br /> Thành phố Hồ Chí Minh, pp.183-199. Impairment in Adults with Good Recovery after Bacterial<br /> 5. Lai WA, Chen SF, Tsai NW, et al (2011). "Clinical characteristics Meningitis". Journal of Infectious Diseases, 186(7):1047-1052.<br /> and prognosis of acute bacterial meningitis in elderly patients 12. Võ văn Hận (2010). "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và các<br /> over 65: a hospital-based study". BMC Geriatr, 11:91. yếu tố nguy cơ viêm màng não mủ ở người lớn". Luận văn<br /> 6. Lê Thanh Điền (2014)."Nghiên cứu hiện trạng bệnh viêm màng Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> não mủ tại khoa nhiệt đới bệnh viện Chợ Rẫy". Luận văn chuyên<br /> khoa 2, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> 7. Nguyễn Ngọc Hương Thảo (2013)."Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng<br /> Ngày nhận bài báo: 15/05/2019<br /> ở bệnh nhân viêm màng não do Streptococcus suis điều trị tại Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/05/2019<br /> Ngày bài báo được đăng: 02/07/2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 96 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2