Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân thủy đậu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh thủy đậu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 95 bệnh nhân thuỷ đậu điều trị tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới – Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ an từ tháng 1/2021 đến tháng 9 năm 2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân thủy đậu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL, PARA-CLINICAL CHARACTERISTICS AND RESULTS OF TREATMENT OF CHICKENPOX PATIENTS AT NGHE AN GENERAL FRIENDSHIP HOSPITAL Ngo Tri Hiep1*, Le Ba Kien1, Nguyen Thi Bich Lam1, Duong Duy Quang1, Que Anh Tram2 Vinh University of Medicine - 161 Nguyen Phong Sac, Vinh, Nghe An, Vietnam 1 Nghe An General Friendship Hospital - Km5, Lenin Avenue, Nghi Phu, Vinh, Nghe An, Vietnam 2 Received: 25/09/2023 Revised: 20/10/2023; Accepted: 10/11/2023 ABSTRACT Objective: Describe the epidemiological, clinical, paraclinical characteristics and treatment results of chickenpox at Nghe An General Friendship Hospital. Research method: Cross-sectional descriptive study design was conducted on 95 chickenpox patients treated at the Center for Tropical Diseases - Nghe An General Friendship Hospital from January 2021 to September 2023. Results: The majority of patients < 40 years old is 83.16%; Men account for 57.89% and live in rural areas, accounting for 70.5%. 13.7% of patients had contact with people with chickenpox and 31.6% were pregnant women. Clinical symptoms: mostly fatigue and fever; 73.7% had itching; Respiratory tract infection is 54.7%. Characteristics of skin lesions are mainly erythema with pustules and blisters with a rate of 95.8%; Variation in lesion size was 71.6%. Tests: leukocytosis rate was 17.9% and platelet count decrease was 38.9%. Increase in GOT and GPT by 51.6% and 43.2%, respectively. Most patients had to use antibiotics (94.7%) and 51.6% used oral Acyclovir. Patients discharged from the hospital with complications were 93.6%. Complications of skin infection and pneumonia with rates of 71.6% and 60%. Conclusion: The disease has a high rate of complications of superinfection. A high rate of patients are pregnant women. It is necessary to proactively vaccinate and encourage disease prevention measures in this group. Keywords: Chickenpox; clinical; subclinical; Nghe An General Friendship Hospital. *Corressponding author Email address: trihiep@vmu.edu.vn Phone number: (+84) 982 300 968 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 197
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THỦY ĐẬU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Ngô Trí Hiệp1*, Lê Bá Kiên1, Nguyễn Thị Bích Lam1, Dương Duy Quang1, Quế Anh Trâm2 1 Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Vinh, Nghệ An, Việt Nam 2 Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An - Km5, Đại lộ Lê Nin, Nghi phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 20 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 10 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh thủy đậu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 95 bệnh nhân thuỷ đậu điều trị tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới – Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ an từ tháng 1/2021 đến tháng 9 năm 2023 Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ bệnh nhân < 40 tuổi chiếm đa số là 83,16%; nam giới chiếm 57,89% và sống ở vùng nông thôn chiếm 70,5%. Có 13,7% bệnh nhân có tiếp xúc với người mắc bệnh thủy đậu và 31,6% là phụ nữ đang mang thai. Các triệu chứng lâm sàng: hầu hết có mệt mỏi và sốt; 73,7% có ngứa; viêm đường hô hấp là 54,7%. Đặc điểm tổn thương trên da chủ yếu ban hồng kèm mụn mủ và mụn nước có tỷ lệ 95,8%; đa dạng về kích thước tổn thương là 71,6%. Các xét nghiệm: tỷ lệ tăng bạch cầu là 17,9% và giảm số lượng tiểu cầu là 38,9%. Tăng GOT và GPT lần lượt là 51,6% và 43,2%. Hầu hết bệnh nhân phải sử dụng kháng sinh (94,7%) và sử dụng Acyclovir uống là 51,6%. Bệnh nhân khỏi xuất viện có biến chứng là 93,6%. Biến chứng bội nhiễm da và viêm phổi với tỷ lệ là 71,6% và 60% Kết luận: Bệnh có tỷ lệ biến chứng bội nhiễm cao. Bệnh nhân là phụ nữ mang thai có tỷ lệ cao. Cần chủ động tiêm phòng và khuyến các các biện pháp phòng bệnh ở đối tượng này. Từ khoá: Thuỷ đậu; lâm sàng; cận lâm sàng; Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An. *Tác giả liên hệ Email: trihiep@vmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 982 300 968 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 198
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đoán thủy đậu theo Hướng dẫn của Bộ Y tế [1]. Chẩn đoán thủy đậu chủ yếu dựa trên lâm sàng và không cần Bệnh thủy đậu là bệnh da nhiễm trùng cấp tính do xét nghiệm khẳng định. Hồ sơ bệnh án có các thông tin Varicella Zoster virus gây ra với biểu hiện lâm sàng là điều trị đầy đủ, rõ ràng. các ban mụn nước, bọng nước nhỏ, mụn mủ trên nền 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu dát đỏ phân bố rải rác cơ thể, sau vài ngày vùng trung tâm mụn nước hơi lõm xuống [1]. Thủy đậu là bệnh Cỡ mẫu nghiên cứu dễ lây truyền qua hô hấp; tỷ lệ lây nhiễm lên đến 90% Cỡ mẫu toàn bộ số BN được chẩn đoán mắc bệnh thủy ở những người chưa có miễn dịch. Bệnh thường xuất đậu điều trị nội trú trong thời gian nghiên cứu. Tổng hiện thành dịch ở trẻ em lứa tuổi đi học [2]. Biểu hiện cộng có 95 hồ sơ bệnh án của BN đủ điều kiện để thời kỳ khởi phát khoảng 2-3 ngày trước khi xuất hiện nghiên cứu. các tổn thương da, người bệnh thường sốt và mệt mỏi, Phương pháp chọn mẫu viêm long đường hô hấp. Biểu hiện lâm sàng thời kỳ toàn phát BN có biểu hiện sốt, phát ban mụn nước toàn Chọn mẫu thuận tiện. Lựa chọn các hồ sơ bệnh án của thân. Các nghiên cứu dịch tễ trước đây cho thấy thủy BN thuỷ đậu đủ tiêu chuẩn. đậu chỉ gây bệnh ở trẻ em, nhất là trẻ trên 6 tháng tuổi 2.5. Biến số nghiên cứu tới 5. Tuy nhiên, gần đây hình ảnh lâm sàng cho thấy bệnh không chỉ gây bệnh ở trẻ nhỏ mà ở cả thanh, thiếu - Đặc điểm nhân khẩu học: Tuổi, giới tính, nơi ở. niên và người lớn [3]. - Yếu tố dịch tễ: tiền sử tiếp xúc nguồn bệnh, bệnh mạn Bệnh thủy đậu nói chung lành tính, song nếu không tính hoặc cơ địa đặc biệt. được điều trị sớm và đầy đủ cũng có thể gây nên những - Đặc điểm lâm sàng: sốt, mệt mỏi, sưng hạch ngoại biến chứng như viêm mô bào, viêm phổi, viêm cầu thận vi, ngứa trên da, rát da, viêm long đường hô hấp, triệu cấp, viêm cơ tim, viêm tinh hoàn, viêm tụy, ban xuất chứng cơ năng khác (đau đầu; khó thở, đau rát miệng), huyết do giảm tiểu cầu,. [1] nặng nhất là viêm não với tổn thương da và niêm mạc (vị trí, hình thái, kích thước). các di chứng rối loạn tiền đình, mù, liệt, đần độn. Điều - Đặc điểm cận lâm sàng: số lượng bạch cầu, bạch cầu trị thuỷ đậu thường sử dụng những loại thuốc hoặc chế đa nhân trung tính, tiểu cầu, Creatinin, GOT, GPT. phẩm kháng virus hay hỗ trợ miễn dịch như acylovir, foscarnet, valaciclovir, famciclovir… [4]. Chúng tôi - Đặc điểm điều trị: thuốc điều trị, thời gian điều trị, thực hiện nghiên cứu nhằm mục tiêu là mô tả đặc điểm biến chứng, kết quả điều trị. dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu thủy đậu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An. Các số liệu thu thập hồi cứu trên hồ sơ bệnh án bằng bệnh án nghiên cứu lưu tại phần mềm bệnh viện. Bệnh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU án nghiên cứu được thiết kế dựa trên các biến số, chỉ số nghiên cứu. Sử dụng từ khoá “thuỷ đậu” để lựa chọn 2.1. Thiết kế nghiên cứu các hồ sơ bệnh án. Các bệnh án đủ tiêu chuẩn được lựa Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang một loạt ca bệnh chọn để thu thập dữ liệu. Các dữ liệu được đánh giá và thông thường. ghi chép vào bệnh án nghiên cứu. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.7. Xử lý và phân tích số liệu Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm bệnh nhiệt Số liệu thu được từ bộ câu hỏi được nhập bằng phần đới - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An từ tháng 1 mềm Epidata phiên bản 3.1. Sau khi hoàn tất nhập liệu, năm 2021 đến tháng 9 năm 2023. các số liệu được làm sạch bằng cách xem xét và hiệu chỉnh các sai sót trong quá trình nhập. Sử dụng phần 2.3. Đối tượng nghiên cứu mềm SPSS 20.0 để phân tích và xử lý số liệu. Kết quả Là hồ sơ bệnh án của BN điều trị nội trú được chẩn thể hiện theo dạng bảng tần số, tỷ lệ. 199
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 2.8. Đạo đức nghiên cứu liệu thu được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không Nghiên cứu được sự đồng ý của Trường Đại học Y khoa phục vụ cho mục đích nào khác. Vinh theo Quyết định số 799/QĐ-ĐHYKV-QLKH và Trung tâm bệnh nhiệt đới – Bệnh viện Hữu nghị đa 3. KẾT QUẢ khoa Nghệ An. Thông tin về BN được mã hoá và các số Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học (n = 95) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) ≤ 40 tuổi 80 84,2 Tuổi > 40 tuổi 15 15,8 Nữ 40 42,1 Giới tính Nam 55 57,9 Thành thị 25 26,3 Nơi ở Nông thôn 63 70,5 Miền núi 3 3,2 Lứa tuổi ≤ 40 chiếm 84,2% và nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (57,9% và 42,1%). BN chủ yếu gặp ở nông thôn chiếm 70,5%. Bảng 2. Đặc điểm dịch tễ, bệnh nền, cơ địa (n=95) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có tiếp xúc với nguồn bệnh 13 13,7 Đặc điểm tiếp xúc nguồn bệnh Không tiếp xúc/ không ghi nhận 82 86,3 Không có bệnh nền mãn tính 57 60,0 Yếu tố cơ địa Có bệnh nền, mãn tính 8 8,4 Có thai 30 31,6 Có 13,7% BN có tiếp xúc với nguồn bệnh và 31,6% là phụ nữ đang mang thai. Tỷ lệ BN có bệnh nền kèm theo thấp chiếm 8,4%. 200
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng (n=95)) Đặc điểm lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Ngứa trên da 70 73,7 Cảm giác rát 35 36,8 Triệu chứng cơ năng Đau miệng 25 26,3 Viêm đường hô hấp 52 54,7 Cơ năng khác (đau đầu, khó thở) 18 18,9 Mệt mỏi 95 100 Sốt 95 100 Triệu chứng toàn thân Sưng hạch ngoại vi 3 3,2 Triệu chứng khác 5 5,3 Ban hồng kèm mụn mủ và mụn nước 91 95,8 Các dạng tổn thương Mụn nước đơn thuần 4 4,2 Mụn mủ và mụn nước 67 70,5 Thân mình 84 88,4 Đầu mặt cổ 12 12,6 Vị trí tổn thương Chi trên 12 12,6 Chi dưới 4 4,2 Hông, sinh dục 7 7,3 Mụn nước li ti nhỏ hơn 5mm 25 26,3 Kích thước tổn thương Mụn nước trên 5mm 2 2,1 Đa dạng kích thước 68 71,6 Có 73,7% BN có triệu chứng ngứa, 36,8% có cảm giác mụn mủ và mụn nước chiếm 95,8%. Vị trí tổn thương rát trên da; có 26,3% biểu hiện đau niêm mạc miệng. nhiều nhất là thân mình với tỷ lệ 88,4%. Kích thước Biểu hiện viêm long đường hô hấp chiếm 54,7%. 100% mụn nước đa dạng chiếm tỷ lệ lớn nhất (71,6%). BN có triệu chứng mệt mỏi và sốt. Dạng hồng ban kèm 201
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 Bảng 4: Đặc điểm cận lâm sàng (n=95) Đặc điểm cận lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tăng 17 17,9 Bình thường 68 71,6 Bạch cầu Giảm 10 10,5 Mean + SD; (Min - Max): 7,7 ± 3,5 (1,9 - 24,4) Tăng 24 25,3 Bình thường 41 43,2 Bạch cầu ĐNTT (%) Giảm 30 31,6 Mean + SD; (Min - Max): 59,9 ± 16,1 (22,9 - 88,8) Bình thường 58 61,1 Tiểu cầu Giảm 37 38,9 Mean + SD; (Min - Max): 169,1± 58,0 (58 - 383) Tăng 2 2,1 Creatinin Bình thường 93 97,9 Mean + SD; (Min - Max): 78,0 ± 21,1 (60 - 121) Tăng 49 51,6 GOT Bình thường 46 49,4 Mean + SD; (Min - Max): 74,4± 102,3 (20 - 576) Tăng 41 43,2 GPT Bình thường 54 56,8 Mean + SD; (Min – Max): 71,2 ± 84,9 (18 – 437) BN tăng bạch cầu là 17,9%; tỷ lệ bạch cầu ĐNTT tăng lệ BN có GOT, GPT tăng chiếm tỷ lệ lần lượt 51,6% là 25,3%; số lượng tiểu cầu giảm là 38,9%. Đa số BN và 43,2%. có tỷ lệ BN Creatinin bình thường chiếm 97,9%; Tỷ 202
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 Bảng 5: Đặc điểm điều trị (n=95) Đặc điểm điều trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Bôi xanh Methylen 87 91,6 Thuốc điều trị Kháng sinh 90 94,7 Uống Acyclovir 50 52,6 ≤ 7 ngày 64 67,4 Thừi gian điều trị > 7 ngày 31 32,6 Biến chứng thần kinh (viêm 1 1,1 não) Biến chứng Biến chứng bội nhiễm da 68 71,6 Biến chứng viêm phổi 57 60,0 Khỏi không biến chứng xuất 5 5,3 viện Kết quả điều trị Khỏi có biến chứng xuất viện 89 93,6 Chuyển viện 1 1,1 Đa số BN đều sử dụng kháng sinh chiếm tỷ lệ 94,7%. [3]. Nghiên cứu khác của Trần Văn Tiến và cộng sự Bôi xanh Methylen chiếm 91,6%. Sử dụng uống năm 2013 cho kết quả: trẻ dưới 10 tuổi (43,9%), tiếp là Acyclovir chiếm 52,6%. Thời gian điều trị trên 7 ngày nhóm từ 20 - 30 tuổi (35,4%) và ít nhất người trên 40 với là tỷ lệ 32,6%. BN có biến chứng bội nhiễm da, tuổi chiếm tỷ lệ 0,6% [9]. Nghiên cứu của Quách Thị viêm phổi là 71,6 và 60%. Có 1 BN biến chứng thần Hà Giang năm 2011 cho kết quả như sau: thuỷ đậu gặp kinh (viêm não) chiếm tỷ lệ 1,1%. Đa số BN khỏi xuất nhiều nhất ở lứa tuổi 20 - 39, chiếm 42,4% [5]. Nghiên viện có biến chứng chiếm 93,6%. cứu của Dương Lê Hồng Thảo và cộng sự cho thấy rằng bệnh thủy đậu gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 20 – 39 tuổi chiếm tỷ lệ 64,5%, tỷ lệ bệnh giữa nam và nữ (50,4% 4. BÀN LUẬN và 49,6%) [7]. Nghiên cứu của Trần Ngọc Sĩ và cộng 4.1. Đặc điểm nhân khẩu và dịch tễ sự cũng thu được nhóm tuổi 20-39 tuổi thường gặp nhất (67,24%) [6]. Nghiên cứu của Đinh Thị Ái Liên Đặc điểm tuổi, giới tính, nơi ở tại Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa Kết quả nghiên cứu thể hiện bảng 1 cho thấy: lứa tuổi năm 2016 – 2017 cũng cho thấy rằng bệnh thủy đậu gặp mắc bệnh thuỷ đậu gặp nhiều nhất ở lứa tuổi dưới 40 nhiều ở lứa tuổi lớn hơn 20 tuổi chiếm tỷ lệ 53,4%, tỷ tuổi chiếm 83,16%, tỷ lệ nam chiếm 57,9%, sống ở lệ ở nữ nhiều hơn ở nam (56,1% và 43,9%) [8]. Chúng nông thôn là70,5%. Nghiên cứu của chúng tôi khác tôi cho rằng BN thủy đậu điều trị tại Bệnh viện Hữu với một vài nghiên cứu ở trong nước và quốc tế. Theo nghị Đa khoa Nghệ An gặp chủ yếu ở nhóm tuổi lớn và kết quả điều tra ở Kon Tum của Đoàn Vương Diễm người lớn là do đặc trưng của tiếp nhận BN của bệnh Khánh và cộng sự năm 2018 có kết quả là: số BN thủy viện. Ngoài ra, nhóm tuổi này khi bị thủy đậu thì biểu đậu ở nhóm tuổi từ 5 – 15 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất hiện thường nặng nề hơn so với lứa tuổi nhỏ; tỷ lệ biến (50,5%), thấp nhất là nhóm BN trên 15 với tỷ lệ 15% chứng thường cao hơn nên vào điều trị nội trú cao hơn. 203
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 Kết quả của chúng tôi khác với với nhiều nghiên cứu giả nhận thấy, trường hợp nhiễm khuẩn da, xước da, của tác giả trong nước cho thấy bệnh thuỷ đậu do virus vỡ mụn nước tạo vết trợt, vết loét có thể làm rát và đau lây nhiễm cao ở khu vực đông dân cư, nơi công cộng tại thương tổn. Nếu các bọng nước xuất hiện ở miệng, nên bệnh tác động chủ yếu lên dân cư thành thị [5], [8]. âm đạo và vỡ sẽ tạo thành nhiều vết loét dạng Aphth, thương tổn này sẽ gây đau nhiều cho BN [11] . Kết Đặc điểm tiếp xúc với nguồn bệnh, bệnh nền, cơ địa quả của Trần Ngọc Sĩ tại Cần Thơ năm 2021 cho kết Bảng 2 cho kết quả là chỉ 13,7% số BN có tiền sử tiếp quả là triệu chứng sốt và mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao nhất xúc với nguồn bệnh và 31,6% là phụ nữ mang thai. Kết (70,69% và 55,17%) [6]. Nghiên cứu của Dương Lê quả của chúng tôi khác với nghiên cứu của Ngô Tùng Hồng Thảo tại Cần Thơ năm 2022 cũng cho thấy rằng Dương thấy có 77,8% BN bị thủy đậu có người trong triệu chứng sốt và mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao (95,6% và gia đình hoặc tập thể bị thủy đậu [9]. Nghiên cứu của 63,9%), mụn nước, mụn nước rốn lõm (chiếm 100%) chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Dương Lê Hồng có nhiều hơn một loại thương tổn cùng tồn tại trên một Thảo tại Cần Thơ năm 2022 khi có 79,8% người không vùng da; 18,4% trường hợp có mụn mủ; 8,8% trường rõ tiếp xúc với người mắc bệnh thủy đậu [7]. Nghiên hợp có sẹo, vị trí tổn thương gặp nhiều nhất ở đầu mặt cứu của Nguyễn Thị Thùy Dương tại Bệnh viện Nhi cổ thân mình (100%), tay và chân ít hơn (97,4% và Trung ương (2021) cho thấy có 22,5% bà mẹ bị thủy 70,2%), cuối cùng tổn thương niêm mạc ít nhất (10,1%) đậu khi mang thai [10]. Kết quả phù hợp với đặc điểm [7]. Quá trình diễn biến của các tổn thương bắt đầu từ dịch tễ của bệnh thủy đậu là dễ lây lan, bệnh có thể lây phát ban hồng trên da và niêm mạc rồi tiến triển thành lan trong cộng đồng mà không rõ nguồn lây rõ rệt. Bệnh mụn nước. Các mụn nước có thể bị bội nhiễm thành các nền có ảnh hưởng đến khả năng mắc bệnh cũng như mụn mủ và có thể để lại sẹo sau này. Các tổn thương biến chứng của bệnh thuỷ đậu. Những người có cơ địa trên da ít khi đơn độc thường mụn nước kết hợp mụn suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, giảm miễn dịch bẩm mủ và đa hình thái kích thước.. Đợt tổn thương kéo sinh…) hoặc người có bệnh nền dùng các thuốc ức chế dài khoảng 3-5 ngày bao gồm ban đỏ, sẩn, mụn nước, miễn dịch (bệnh chàm, COPD ….) dễ mắc bệnh và khi mụn mủ và đóng vảy tiết ẩm, vảy tiết khô rồi bong ra mắc bệnh thường có biến chứng nặng gây viêm phổi, trong vòng 7 ngày và thương tổn lành không để lại sẹo. viêm não, suy đa phủ tạng. Nhiễm khuẩn thứ phát và trợt da làm thương tổn qua 4.2. Đặc điểm lâm sàng lớp đáy, tạo ra sẹo lõm [12]. Một số nghiên cứu cho thấy mụn nước có thể xuất hiện ở màng nhày, niêm Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 3 cho thấy Có mạc của miệng, mũi, họng, thanh quản, khí quản, dạ 73,7% BN có triệu chứng ngứa, 36,8% có cảm giác rát dày, ruột, đường tiết niệu và âm đạo. Khi các mụn nước trên da; có 26,3% biểu hiện đau niêm mạc miệng. Biểu vỡ thành tạo các vết trợt nhỏ [11]. Tổn thương thuỷ hiện viêm long đường hô hấp chiếm 54,7%. 100% BN đậu có thể xuất hiện tất cả các giai đoạn như tiền triệu, có triệu chứng mệt mỏi và sốt. Dạng hồng ban kèm mụn mụn nước, bọng nước ở cùng một thời điểm trên một mủ và mụn nước chiếm 95,8%. Vị trí tổn thương nhiều vùng da. nhất là thân mình với tỷ lệ 88,4%. Kích thước mụn nước đa dạng chiếm tỷ lệ lớn nhất (71,6%). Nghiên cứu của 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng chúng tôi phù hợp với nghiên cứu trong và ngoài nước. Kết quả nghiên cứu về công thức máu thể hiện trong Nghiên cứu của Đinh Thị Ái Liên tại Bệnh viện Phong bảng 4 cho thấy: Số lượng bạch cầu tăng gặp ở 17,9% - Da liễu Trung ương Quy Hòa năm 2016 – 2017 cho BN. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng chiếm thấy hầu hết các trường hợp đều có ngứa (97,9%), tổn 25,3%. Đặc biệt, có 38,9% BN có số lượng tiểu cầu thương mụn nước nhiều nhất chiếm 75,9% [8] Nghiên giảm. Tỷ lệ BN có GOT, GPT tăng chiếm tỷ lệ lần lượt cứu của Quách Thị Hà Giang tại Bệnh viện Da liễu 51,6% và 43,2%. Nghiên cứu của Quách Thị Hà Giang Trung ương cho thấy chủ yếu là triệu chứng ngứa khi cho thấy giảm bạch cầu ở 35,4% BN [5]. Tỷ lệ bạch cầu BN xuất hiện mụn nước, có 96,9% BN có ngứa trong giảm cũng thường gặp trong các bệnh do virus. Một số đó 53,9% chỉ có ngứa đơn thuần, 43,1% có ngứa kèm tác giả cũng gặp giảm tiểu cầu trên các BN thủy đậu có theo các triệu chứng khác như rát, đau [5]. Một số tác biến chứng. Trong nghiên cứu của Dương Văn Thanh, 204
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 Lê Thị Lựu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái suy hô hấp và ho ra máu. Trong nghiên cứu chúng tôi Nguyên cho thấy có 59,2% tăng men GOT tuy nhiên có 30 phụ nữ mang thai. Việc theo dõi các biến chứng tăng men GOT máu chỉ thay đổi rất ít so với trị số bình với thai nhi tương đối khó khăn. Đây là một hạn chế đề thường [13]. Năm 2003, Martinez JM nghiên cứu trên 8 tài, do đó cần những nghiên cứu đánh giá theo dõi trên BN có biến chứng viêm phổi thủy đậu thì 7 trường hợp các đối tượng này. Kết quả điều trị đa số BN khỏi xuất BN giảm tiểu cầu, chiếm 87,5% [12]. Số lượng tiểu cầu viện có biến chứng chiếm tỷ lệ là 93,6%. Có 1 (1,1%) có thể giảm khi nhiễm một loại virus như viêm gan, sốt BN chuyển viện do biến chứng viêm não. xuất huyết Dengue, thuỷ đậu. Trạng thái giảm tiểu cầu nhẹ đến nặng. Nguyên nhân có thể do virus hoạt động 5. KẾT LUẬN làm ức chế khả năng sản xuất tiểu cầu của tủy xương. Khi trong cơ thể không còn virus thì tủy xương sẽ lại Bệnh thuỷ đậu có biểu hiện lâm sàng với các tổn thương sản xuất tiểu cầu như bình thường. điển hình trên da, có tỷ lệ biến chứng bội nhiễm cao. 4.4. Kết quả điều trị BN là phụ nữ mang thai có tỷ lệ nhiễm cao. Điều trị Bệnh thuỷ đậu xuất hiện các biến chứng nặng như viêm về cơ bản là khỏi bệnh. Cần chủ động tiêm phòng và phổi, bội nhiễm da cần điều trị tích cực. Việc kê đơn khuyến các các biện pháp phòng bệnh ở đối tượng phụ kháng sinh là cần thiết. Các thuốc kháng virus như nữ mang thai. Acyclovir thường không khuyến cáo sử dụng trong bệnh thuỷ đậu Kết quả nghiên cứu bảng 5 cho thấy: TÀI LIỆU THAM KHẢO đa số BN đều sử dụng kháng sinh chiếm tỷ lệ 94,7%; Acyclovir chiếm 51,6%; Xanh Methylen chiếm 30,5%, [1] Bộ Y tế, Quyết định số 5642/QĐ-BYT ban hành thời gian điều trị trên 7 ngày chiếm tỷ lệ 32,6%. Tác giả Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh Quách Thị Hà Giang sử dụng kem acyclovir bôi kết hợp truyền nhiễm; ngày 31/12/2015. với acyclovir uống trên BN thủy đậu cũng nhận thấy sau 5 ngày đa số các thương tổn dát đỏ, mụn nước trong [2] Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế; Bệnh thuỷ đậu, giảm nhiều. Sau 10, 15 ngày điều trị các tổn thương da https://vncdc.gov.vn/benh-thuy-dau-nd14515. đều gần như khỏi ở cả hai nhóm nghiên cứu [5]. Nghiên html, 2016. Truy cập ngày 15/11/2023. cứu của Trần Lan Anh cho thấy nhóm đối chứng điều [3] Nguyễn Thị Hồng Nhi, Đoàn Vương Diễm trị bằng acyclovir sau 7 ngày tất cả các thương tổn dát Khánh, Đặng Cao Khoa, Mô tả đặc điểm dịch đỏ, mụn nước, bọng nước đã khỏi hoàn toàn 100%, tễ học của bệnh thủy đậu tại tỉnh Kon Tum năm thương tổn mụn nước, bọng nước đã đóng vảy tiết khô 2018; Tạp chí Y dược Huế, 12(06), 2022, 60 - 66. 90,3%, kết quả tốt đạt 80,6% [14]. Như vậy, về thời gian điều trị bệnh thuỷ đậu trong nghiên cứu của chúng [4] Bộ Y tế, Dược thư quốc gia Việt Nam; Nhà xuất tôi cũng gần như tương tự nghiên cứu khác. Khảo sát bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2022. các biến chứng của bệnh chúng tôi nhận thấy bội nhiễm [5] Quách Thị Hà Giang, Nghiên cứu đặc điểm lâm da chiếm tỷ lệ nhiều nhất với tỷ lệ 71,6%; biến chứng sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh thủy viêm phổi chiếm tỷ lệ 60%. Có 1 BN biến chứng thần đậu bằng uống acyclovir; Luận văn bác sĩ nội trú kinh là viêm não. Nghiên cứu của Đinh Thị Ái Liên cho bệnh viện; Đại học Y Hà Nội, 2011. thấy biến chứng viêm da có mủ chiếm tỷ lệ nhiều nhất [6] Trần Ngọc Sĩ, Huỳnh Như Huỳnh, Nguyễn Văn (42,3%) [8]. Bội nhiễm vi khuẩn các nốt ban, thường Nguyên và cộng sự, Nghiên cứu đặc điểm lâm liên quan đến tụ cầu vàng hoặc liên cầu gây mủ có thể sàng và kết quả điều trị bệnh thủy đậu bằng dẫn đến nhiễm khuẩn huyết, viêm cầu thận. Biến chứng Zincpaste tại phòng khám chuyên khoa da liễu hệ thần kinh trung ương ít gặp. Biến chứng viêm phổi FOB Cần Thơ năm 2020-2021; Tạp chí Y học là biến chứng nguy hiểm nhất của thủy đậu, thường gặp Việt Nam, 501(1), 2021. ở người lớn, đặc biệt là phụ nữ mang thai; thường bắt đầu 3-5 ngày sau khi bắt đầu phát ban, có thể dẫn đến [7] Dương Lê Hồng Thảo, Huỳnh Văn Bá, Trần 205
- N.T. Hiep et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 197-206 Công Lý, Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thủy chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh đậu tại Bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ trùng, 123(3), 2023, 82–87. năm 2020-2022; Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, [11] Thomas P. Habif. Clinical Dermatology: A Color 52, 2022, 79-85. Guide to Diagnosis and Therapy. Elsevier, 2016. [8] Đinh Thị Ái Liên, Nghiên cứu đặc điểm bệnh [12] A Gutiérrez Oliver, J M Martínez Segura, E thủy đậu và các yếu tố liên quan đến biến chứng Maraví Poma. Severe chickenpox pneumonia. tại Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa năm 2016 – 2017; Luận án Chuyên khoa II, Rev Clin Esp, 203(12), 2003, 591-594. Trường Đại học Y dược Huế, 2017. [13] Dương Văn Thanh, Lệ Thị Lựu, Nghiên cứu đặc [9] Ngô Tùng Dương, Nhận xét tình hình, đặc điểm điểm bệnh thủy đậu ở bệnh nhân điều trị tại khoa lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung ương thuỷ đậu tại Bệnh viện 103 từ 1/2004 - 6/2007; Thái Nguyên từ 2013 – 2015; Bản tin Y Dược Tạp chí Y học Việt Nam, 2(12/2010): 60- 64. học miền núi, 2, 2016, 169 -178. [10] Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Thị Thùy Dương, [14] Trần Lan Anh, Đánh giá hiệu quả của Đỗ Thiện Hải, Nghiên cứu đặc điểm bệnh thủy Mangohepin trong điều trị bệnh thuỷ đậu; Nội đậu sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương; Tạp san Da liễu, 2009. 206
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phối ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir
174 p | 188 | 28
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh melioidosis tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM
10 p | 82 | 9
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và điều trị bệnh nhi sốc chấn thương tại bệnh viện Nhi Đồng 1
34 p | 44 | 8
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng nhiễm Adenovirus tại khoa điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương
31 p | 45 | 8
-
Đặc điểm dịch tễ; lâm sàng viêm; loét dạ dày tá tràng do Helicobacter Pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
11 p | 167 | 7
-
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân viêm màng não mủ do liên cầu khuẩn
7 p | 110 | 6
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố liên quan đến tử vong của bệnh tay chân miệng nặng (độ 3 và 4) được điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2011
10 p | 81 | 6
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh tay chân miệng do enterovirus 71 tại trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế
7 p | 98 | 4
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và di truyền bệnh polyp đại - trực tràng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
8 p | 63 | 4
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Trung tâm y tế Phú Quốc năm 2023
4 p | 10 | 3
-
Đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị lâu dài bệnh xơ hóa cơ Delta tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng
6 p | 47 | 3
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh viêm não – màng não do Angiostrongylus Cantonensis
7 p | 66 | 2
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn
20 p | 43 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm màng não mủ điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 70 | 2
-
Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ dưới 5 tuổi điều trị tại khoa Tiêu hóa - Máu Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020
6 p | 16 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh ghẻ tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
8 p | 6 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi nặng nhiễm Adenovirus tại khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 3 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng tử vong của viêm phổi nặng do Adenovirus tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022
5 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn