Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cơn hen phế quản cấp nhập viện Nhi Trung ương
lượt xem 2
download
Mục tiêu của đề tài là mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của cơn hen phế quản cấp ở trẻ em điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/6/2014 - 31/5/2015; nhận xét một so yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn hen cấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cơn hen phế quản cấp nhập viện Nhi Trung ương
- Identifying patients with neutrophil elastase (ELANE) neutropenia in infancy: comparison with congenital mutations from paỉients with a presumptive diagnosis neutropenia. Acta Paediatr. 91 (11): 1179-1182. of autoimmune neutropenia. Immunobiology. 9. Vandenberghe p, Beei K (2011) Severe 218(5):828-833. congenita! neutropenia, a genetically heterogeneous 7. Mamishi s, Esfahani SA, Parvaneh N, disease group with an increased risk of AML/MDS. Diestelhorst J, Rezaei N (2009). Severe congenital Pediatr Rep. 3(Suppi 2). Available at: neutropenia in 2 siblings of consanguineous parents. http://www.ncbi.nim.nih.gov/pmc/arti cles/PMC3206537 The role of HAX1 deficiency. J Investig Allergol Clin /. Accessed March 16,2014-â Immunol. 19(6):500-503. 10. Van de Vosse E, Verhard EM, Tool AJT, et ai 8. Taniuchi s, Masuda M, Hasui M, Tsuji s, (2011). Severe congenital neutropenia in a Takahashi H, Kobayashi Y (2002). Differential multigenerational family with a novel neutrophil diagnosis and clinical course of autoimmune elastase (ELANE) NGHIÊN cứ u ĐẶC ĐIỀM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CƠN HEN PHÉ QUẢN CÁP NHẬP VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Trinh Thị Ngọc (Thạc sĩ, Bác s ỉ chuyên khoa I, Trường Cao đẳng Y tề Thanh Hóa) TÓM TÁT Mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm dịch ỉễ học làm sàng của cơn hen phế quản cấp ở trẻ em diều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/6/2014 - 31/5/2015. 2. Nhận xét một so yếu tố nguy cơ gày khởi phốỉ cơn hen cấp Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả, gồm 256 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là hen phế quản, theo tiêu chuẩn cùa GINA 2009 đang có đợt bùng phát hên phế quản và điều trị tại khoa Miễn Dịch- D ị ứng trong thời gian 1/6/2014- 31/5/2015. Kết quả nghiên cứu: 1. Đặc đĩem dịch tễ học lâm sàng bệnh nhi hen phế quản: Hen phế quản gặp ờ mọi lứa tuồi, những tuổi hay gặp nhắt 2-12 tuổi 86,7%, < 2 tuổi: 6,3 %. Tuổi trung b ìn h : 5,23 ± 3,28 tuỗi.Gần 68% trẻ được chẩn đoán HPQ trước 5 tuồi; Thời điểm nhập viện: mùa Thu Đông và mùa Đông Xuân chiếm 70,7%. Tháng cao điểm là tháng 8, 9,10. Gần 70% bệnh nhi nhập viện trong đợt bùng phát cơn hen cấp ở mức độ trung bình và nặng. Mặc dù hen phế quản hay nhập viện nhắt vào mùa Thu Đông nhưng cơn hen cap nặng thường nhập viện vào mùa Đông Xuân. 55% trẻ hen phế quàn có tăng bạch cầu máu. Tăng bạch cầu trung tính chiếm tỷ lệ 63,7% và tăng bạch cầu ái toan chiếm tỷ lẹ 29,3%. IgE toàn phần trong mâu ngoại vi tăng chiếm 67,2%. Nhiễm virus là yểu tố khởi phát cơn hen cấp đặc biệt nhiễm RSV là nguyên nhân gây khởi phát cơn hen cấp nặng. 2. Các ỵếu tố nauy cơ gây khởi phát hen phế quản Thay đoi thời tiet: chiếm 57,4%, nhiễm vims đường hô hấp chiếm 50,4%. Nhiễm virus đường hô hấp có nguy cơ KP cơn hen cấp nặng: cao gấp 8,85 lần. Nhiễm virus đường hô hấp, thay đỗi thời tiết là yếu tố thuận lợi cho khởi phát cơn hen cắp ở trẻ có cơ địa dị ứng. Mùa Thu là mùa có tỉ lệ bệnh nhân KP cơn hen cấp cáo nhât và đồng thời cũng là mùa có t ỉ lệ nhiễm virus cao nhất 51,9%. Trẻ bùng phát cơn hen cấp thường do phối hợp cửa nhiễu yếu tố KP khốc nhau. SUMMARY STUDY OF THE CLINICAL EPIDEMIOLOGY CHARACTERISTIC OF BOUTS BRONCHIAL ASTHMA ENTER THE PEDIATRICS CENTRAL HOSPITAL MM. Trinh Thi Ngoc Thanh Hoa Medical College Objectives: 1. Characterization o f clinical epidemiology o f bronchial asthma in children treatment at The Pediatrics Central Hospital from 01/06/2014 - 31/05/2015. 2. Reviews some risk factors trigger acute asthma. Materials and research methods: study prospective described, including 256 patients diagnosed identified as bronchial asthma, according to GINA 2009 criteria are outbreaks o f asthma and treatment at the Department of Immunology - Allergies during 1/6/2014- 31/5/2015. Results: - 167 -
- 1. Features of clinical epidemiology o f asthma patients: Asthma occurs in all ages, but the most common age o f 2-12years old 86.7%,
- 1.3. Phân bố thời gian nhập viện theo tháng trong năm % _________ ______ __________ _______________ s % ^ iĩô jm ~ w ĩh ú f \ g 1 %, Tháng 9,12*1.80% H Tháng 2 1 %, Tháng 1,10.900% & — g p -— - i- lh a n g T KÉ ỆẾ- "ả II Tháng 5 Tháng 6 I^áng 7 ITháng 8 Biểu đồ 3: Phân bố thời gian nhập viện theo tháng trong năm Bệnh nhân nhập viện V! cơn hen cấp chủ yếu vào các tháng từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau, chiếm 70,7% tổng số bệnh nhân trong năm. Tháng cao điểm là tháng 8, 9,10 và ít hơn vào các tháng 2, 3 4 5. 3.1.4. Phân bố th ờ i gian nhập viện theo mùa a %, Mùa a %, Mùa Xuân Đông Xu . 100 % , 29.700%. 29.7% » %, Mùa Hè Thu, HỉíầââĩSỊián Hè W ôaH èThu a Mùa ThuĐông »Mùa Đông Xuân » %, Mùa Thu Đông, 41,000%, Biểu đồ 4: Phân bố thời gian nhập viện íheo mùa Bệnh nhân bùng phát cơn hen cấp chủ yếu vào Thu Đông (Từ tháng 8 đến tháng 10) chiếm 41% và mùa Đông Xuân Ợừ thang 11 đến tháng 1) chiếm 29,7% và ít hơn vao các thời gian còn lạĩ 2. Đặc điềm lâm sàng 2.1. Tuổi chần đoán xác định hen phế quản * %, 5 - < %, Đưởi 2 %, >12 12 tu ố i, X *• tu ổ i, 2% , 30 10' 2% BDưới 2 tuồi ■ 2 -
- Tuổi chán đoán hen Chẩn đoán Chung < 5 tuổi > 5 tuối H í% i n(% ) n (%) Đâ chấn đoán hen từ írước 127 (63,8) 72 (36,2) 199(77,7) Chấn đoán mới 47(82,5) 10(17,5) 57 (22,3) ________________'-'hung_______________________ 174 (68,0)___________ 82(32,0)_____________256(100) CÓ 77,7% bệnh nhi trong nghiên cứu này được chấn đoán hen từ trước và 22,3 % bệnh nhi lần đầu tiên được chẩn đoán HPQ. Trong những bệnh nhi mới được chẩn đoán xác định Hen phế quản thi có tới 82,5% là trẻ dưới 5 tuồi. 2.3. Triệu chứng lâm sàng đợt bùng phát hen phế quản Tuối bệnh nhi Triệu chứng cơ năng Chung < 5 tuôi £ 5 tuối p n (%) n (%) n (%) Có 44 (33,3) 40 (32,3) 84 (32,8) p > 0,05 Sốt Khònq 88 (66,7) 84 (67,7) 172 (67,2) Có 107 (81,1) 99 (79,8) 206 (80,5) Ho p > 0,05 Khônq 25(18.9) 25 (20.2) 50(19,5) Có 123 (93,2) 100 (80,6) 223 (87,1) Khò khè Khônq 9 (6,8) 24(19,4) 33(12,9) p 0,05 Không 17(12,9) 10(8,1) 27(10,5) Có 50 (40,3) Nặng ngực Khônq 74 (59,7) Có 114(86,4) 97 (78,2) 211 (82.4) Co kéo cơ hô hấp p > 0,05 Khốnq 18(13,6) 27 (21,8) 45(17,6) Có 125 (94,7) 117(94,4) 242 (94,5) Ranrít, ran ngáy p > 0,05 Không 7(5,3) • 7(5,6) 14(5,5) Chung 132(100) 124(100) 256(100) - Bệnh nhân thường nhập viện vởi các triệu chửng 2.5. Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt bùng điển hình của cơn hen cấp như ho, khò khè, khó thơ, phát hen phế quẩn vón tuổi nặng ngực, co kéo cơ hô háp, phổi nghe nhiều rales Bảng 3: Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt bùng rít, raies ngáy. Các triệu chửng này không có sự khác biệt theo nhóm tuổi trư triệu chưng khò khè. Mức độ nặnq cơn hen cap - Khò khè gặp chủ yếu ở nhóm trẻ dưởi 5 tuổi Trung Cộng Tuổi Nhẹ Nặng p chiếm tỷ iệ 93,2%, nhóm bệnh nhỉ trên 5 tuổi khò khè bình chiếm tỷ lệ 80,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p n (%) n (%) n (%) n (%)
- Mặc dù cơn hen cấp hay xảy ra vào mùa Thu Đông 5. Tỷ lệ nhiễm các loại virus đường hô hấp nhưng cơn hen cấp nặng lại ỉhường gặp vào mùa trong cớn hen cẩp Đông Xuân. Gần 50% số cơn hen cáp nạng gặp trong mùa đông xuân trong khi mùa Thu Đông gặp chù yếu cơn hen cáp mức độ trung bình, (p < 0,05)7 KẾT QUẢ CẬN Lâ m s à n g i Rhino 1. Công thứ c bạch cầu: Bảng 5: Công thức bạch cầu iRSV Bạch cầu Bình thườnq Tăng n % n % Số lươnq bạch cầu 115 44,9 141 55,1 Bạch cau ái toan 181 70.7 75 29,3 Bạch cầu trung tỉnh 93 36,3 163 63,7 Biểu đồ 10: Tỷ lệ nhiễm các loại virus đường hô hấp trong cơn 55% trẻ HPQ nhập viện có tăng bạch cầu máu. hen cấp Trong đó, tăng bạch cẩu trung tính chiếm tỷ lệ 63,7% Trong 129 bệnh nhi được xác định nhiễm vi rút và tăng bạch cầu ái toan chiếm tỷ lệ 29,3%. đường hô hấp trong cơn hen cấp, Vi rút hợp bào hô 2. CRP trong máu hấp chiếm tỷ lệ 44,2%, Rhinovirus: 24%, Adeno vi r ú t : 19,4%, Cúm A hoặc B: 12,4%. Không tìm thấy trường Series Series hựp nào đồng nhiễm từ 2 loại vi rút trở lên. 1, 6. Mối liên quan giữa nhiễm vỉ rú t hô hấp với mức độ nặng của cơn hen T l^ ă n e Bảng 6: Mối liên quan giữa nhiễm vi rút hô hấp với mức độ nặng của cơn hen iB ình Độ nặng cơn hen cằp thường Nhẹ và Trung Cộng Các ioại vi rút bình Nănq n (%) n (%) n (%) Biều đồ 7: CRP trong máu Rhino virus 27 (33,3) 4(8,3) 31 (24,0) Nhóm bệnh nhi có CRP trong máu ở mức binh RSV 24 (29,6) 33 (66,8) 57 (44,2) thường chiếm 73,8% Adeno virus 18(14,8) 7(14.6) 25(19,4) 3. IgE máu Cúm A hoặc B 12(14,8) 4(8,3) 16(12,4) Cộng: 81(100) 48(100) 129(100) n h iễ m R S V là 6 6 ,8 % , s o vớ i 2 9 ,6 % ở n h ó m trế CO c ơ íi Serlesl, hen cấp mức độ nhẹ và trung bình, sự khác biệt có ý Tăng, nghĩa thống kê (p< 0,05). 7. Các yếu tổ khởi phát cơn hen cẩp 7.1. Các yếu tố nghi ngờ gây đợt bung phát hen phế quản Biểu đồ 8: IgE máu M r lh b l Nhóm bệnh nhi hen phế quản có nồng ổộ IgE tăng 5 0 .4 0 % itiểt. ịrus chiếm 67,2% 4. TI lệ nhiễm V irus đường hô hấp trong cơn 34? # » ss hen cấp “%rStressr~ Ị- i-Ịk ờ i tiết 5 .0 0 % I Si Khác v_.. Biểu đồ 11: Các yếu tố nghi ngờ gây đợt bùng phát hen phế quản i Nhiễm Trong 256 bệnh nhi nhập viện do cơn hen cấp có virus 50,4% bệnh nhi nhiễm virus đường hô hấp, 57,4% bệnh nhi khởi phát cơn hen cấp có liên quan đến thay ábiếm đổi thời tiết, 5.1 % trẻ khởi phát hen sau khi trẻ kích Biểu đồ 9: Tỳ lệ nhiễm virus đường hô hấp thích, quấy khóc hoặc cười ío. Tại thời điềm lên cơn trong đợt bùng phát hen phế quản hen cấp 71 trẻ (27,7%) đồng ỉhời có 2 yếu tố gây cơn 50,4% trẻ trong cơn hen cấp có nhiễm virus đường hen cấp là thay đổi thời tiết và nhiễm virus đường hô hô hấp. hấp. - 171 -
- 7.2. Mối liên hệ giữa yếu tố khởi phát và mức độ nặng cùa cơn hen cắp Mức độ nặng Tống OR Yêu tố khời phát Nhe và Trunq bình Nănq n (%) 95% Ci p Có 81 (40,5) 48(85,7) 129(50,4) Khônq 119(59,5) 8(14,3) 127(49,6) 8,815 Tốnq 200(100) 56(100) 256(100) 3 QR1 «17 Virus p< 0 001 Khônq 169(84,5) 49 (87,5) 218(85,2) Tống 200 (100) 56(100) 256(100) Có 113(56,5) 34(60,7) 147(57,4) Thay đổi thời Không 87(43,5) 22 (39,3) 109(42,6) tiết p > 0,05 Tông 200(100) 56(100) 256(100) Có 76(38,0) 13(23,2) 89(34.8) Yếu tố khác Không 124(62,0) 43 (76,8) 232(90,6) p>0,05 Tốnq 200(100) 56(100) 256(100) hen cểp mức độ trung bình và nhẹ. Nhóm trẻ nhiễm virus đường hô hấp có nguy cơ mắc cơn hén cấp nặng cao gếp 8,85 lần nhóm trẻ không nhiễm VỈĨUS. 7.3. Mổi liên hệ của từng yếu tố khởi phát cơn hen cấp với tiền sử dị ứng của bệnh nhân Bảng 8: Mối liên hệ của từng ỵéu tố khởi phát cơn hen cap với tiền sử dị ừng của bệnh nhân Tiền sử dị ứnq Tống OR Yếu tố khởi phái p Có Khônq n(%) 95% Cl Có 100 (54,6) 29(39,7) 129 (50,4) Virus Không 83(45,4) 1,83 44(60,3) 127 (49,6) 0,05 Tống 183(100) 73(100) 256(100) Nhiễm virus đường hô hấp là yếu tố thuận lợi cho khởi phát cơn hen cấp ở trẻ có cơ địa dị ứng (OR= 1,83; 95% Cl: 1,05- 3,17, p< 0,05). Tương tự, thay đổi thời tiết cũng là yếu tố thuận lợi cho khởi phát cơn hen cấp ử trẻ có cơ địa dị ứng (ÒR=2,54; 95% Cl: 1,46 -4,43, p< 0,001). 7.4. Mối liên quan giữa nhiễm virus đường hô hấp với mùa trong năm Bảng 9: Mối liên quan giữa nhiễm virus đường hô hắp với mùa trong năm Khời phát do virus Cộng Mùa Có Khônq p n (%) n (%) n (%) Mùa Xuân 18(14) 16(12,6) 34(13,3) Mùa Hạ 22(17,1) 10(7,9) 32(12,5) Mùa Thu 67(51,9) 60 (47,2) 127(49,6)
- - Nhóm trẻ nhiễm virus đường hô hấp có nguy cơ 5. Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn và cộng mắc cơn hen cấp nặng cao gấp 8,85 Ìần nhóm tre sự (2011), Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ờ Việt không nhiễm virus. Nam năm 2010 - 2011, Đề tài cấp Bộ, Nghiệm thu - Nhiễm virus đường hô hấp, thay đổi thời tiết là năm 2011. yếu tố thuận lợi cho khơi phát cỡn hen cấp ở trẻ có cơ 6. Lê Thị Hồng Hanh (2011), Nghiên cứu đặc (Sa-dị ứng. điểm lâm sàng, cận làm sàng và vai trò nhiễm virus hô - Mùa Thu là mùa có tỉ lệ bệnh nhân khởi phát cơn hấp trong đọt bùngphát hen phế quàn ở trẻ em, Luận hen cấp cao nhâỉ và đồng thời cũng là mùa có tỉ !ệ án tiến sy y học, Học viện Quan y. nhiễm virus cao nhất 51,9%. 7. Lê Thị Minh Hương (2009), "Nhận xét các - Trẻ bùng phát cơn hen cấp thường do phối hợp bệnh dị ứng ờ trẻ em điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung của nhiều yếu tố khời phát khác nhau. ương trong 1 năm", Tạp chí Nhi khoa 2(3,4), tr. 102 - KIẾN NGHỊ 104 Mùa Thu Đông là thời điểm trong năm dễ gây các 8. Global Initiative For Asthma (2009), Global đợt bùng phát cơn hen cấp nhẩt, vi vậy trẻ HPQ nên strategy for the diagnosis and management o f asthma được chủ động dự phòng hen trước mùa Thu Đông in children 5 years and younger, A Pocket Guide for nhằm phòng tranh cac cơn hen cấp nặng. Physicians and Nurses, ed. Việc xác định chính xác các yếu tố gây khời phát 9. Childrent's hospital Association of Texas cơn hen cấp ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn. Việc (2012), CHAT Asthma Quality and Safety Collaborative phát hiện và hạn chế các yếu tổ nguy cơ gây khởi phát Comprehensive Site Workbook, cơn hen cấp là hết sức cần thiet nhằm quản !ý tốt http://www.chiidhealthtx.org/wp- bệnh hen tại cộng đồng,giảm tỉ lệ nhập viện do cơn content/uploads/2Q13/11/CHAT-Asthma- hen cấp. comprehensive-slte-workbook1.pdf. TÀỈ Liệu THAM KHẢO 10. Karen. L.w, E. J. Silver and R. E. stein 1. Nguyễn Năng An (2006), "Những tiến bộ mới (2001), "Asthma symptoms, morbidity, and trong kiểm soát hen", Tạp chí Thông tin Y Dược số 5, antiinflammatory use in inner-city children", Pediatrics, tr. 2-5. 108(2), tr. 277-82 2. Phan Quang Đoàn (2013), Dị ứng - Miễn Dịch 11. P. R. Silva, A. M. Rosa, s. s. Hacon.et a!. lâm sàng, Dùng cho bác sỹ và học viên sau đại học, (2009), "Hospitalization of children for asthma in the NXB giáo dục Việt Nam. Brazilian Amazon: trend and spatial distribution", J 3. Global Initiative For Asthma (2015), Global Pediatr(RioJ), 85(6), tr. 541-6. Strategy For Asthma Management and prevention. 12. J. M. Aguilar Rios, V. Leon Burgos and M. A. 4. Global Initiative For Asthma (2006), Global Baeza Bacab (2009), "(Acute asthma prevalence In Strategy For Asthma Management and prevention, children and teenagers from Merida, Yucatan, National Institutes of Healthy, National Heart, Lung and Mexico]", Rev Alerg Mex, 56(1), tr. 3-8. Blood Institutes. NGHIÊN c ứ u TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU Lực CỦA BÀI THUÓC HÒI XUÂN HOAN Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Đắc ^Thái (Bộ môn Châm cứu, Học viện Y Dược học cồ truyền Việt Nam), Nhóm giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Trương Việt Bình (Học viện YDược học cồ truyền v iệ t Nam), BSCKCII. Phạm Thủy Phương (Khoa Lão khoa, Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Suy giảm miễn dịch do HIV/AIDS là một vấn đề mang tính toàn cầu do số người mắc tăng nhanh. Điều trj HIV/AIDS ngoài dùng các thuốc kháng Retrovirus (ARV) còn cần phối hợp với các thuốc tăng cương miễn dịch phù hợp. Mục tiêu: (1) Đánh giá tác dụng đáp ứng miễn dịch cùa viên nang Hồi Xuân Hoàn trên thực nghiêm. (2) Đánh giá tâc dụng tăng cường đáp ứng miễn dịch khi phối hợp cùng ARV trên bệnh nhân HIV - AIDS của Hoi Xuân Hoàn. (3) Đành giá tắc dụng không mong muốn khi dùng Hồi Xuân Hoàn khi phối hợp với thuốc ARV. Đối tượng và phương phốp NC: (1) Thực nghiệm: Nghiên cứu thực nghiệm, cô đối chứng, tiến hành trên mô hình gây suy giảm miễn dịch bằng hoá chất trên chuột nhắt trắng chủng Swiss trưởng thành. (2) Lâm sàng: thử nghiệm làm sàng m ị so sânh trữớc-sau điều trị, có đối chứng trên 60 bệnh nhân HIV/AIDS giai đoạn 3 có chỉ định bắt đầu dùng AR V bậc 1 (theo phân loại cửa WHQ-2003). (tẳng nông độ IL-2 rà INF-a) so với iô mô hình. (2). Tình trạng suy nhứợc: 100% bệnh nhân đều đâp ứng điều trị, trong đó cải thiện tốt đạt 70%. Điểm - 173 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố có liên quan đến sốt xuất huyết dengue tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2009
8 p | 85 | 8
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội chứng chuyển hóa của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế
9 p | 18 | 7
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và lâm sàng chấn thương tai mũi họng tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 83 | 6
-
Nghiên cứu yếu tố dịch tễ lâm sàng và tỷ lệ vi khuẩn Gram âm trong viêm phế quản phổi trẻ em
5 p | 83 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh tay chân miệng do enterovirus 71 tại trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế
7 p | 98 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
38 p | 45 | 4
-
Đặc điểm dịch tễ học và một số yếu tố liên quan tới viêm tiểu phế quản mức độ nặng ở trẻ em nhiễm virus hợp bào hô hấp
8 p | 13 | 3
-
Đặc điểm dịch tễ các týp huyết thanh của vi rút dengue gây bệnh sốt xuất huyết Denge ở một số quận huyện Hà Nội (2017-2019)
5 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh não úng thủy ở người lớn
7 p | 30 | 2
-
Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sởi tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong 5 năm (giai đoạn 2017-2021)
5 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
6 p | 21 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ của nhóm người bệnh nhiễm HIV tại Bệnh viện Đa Khoa Đống Đa, Hà Nội
6 p | 2 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và nguyên nhân co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi nặng ở trẻ em nhiễm Adenovirus tại Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Thanh Hóa
8 p | 40 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh ghẻ tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
8 p | 6 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm màng não do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2015-2017
4 p | 1 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ học viêm mũi dị ứng ở trẻ em từ 6-14 tuổi, tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Viện Y học biển và Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 6 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ của suy tủy xương toàn bộ ở trẻ em
6 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn