Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sng và vi khuẩn ái khí của viêm amiđan mạn tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
lượt xem 0
download
Bài viết tập trung nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn ái khí và kháng sinh đồ của viêm amiđan mạn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành ở 61 bệnh nhân bị viêm amiđan mạn bằng phương pháp cắt ngang, thống kê mô tả, có can thiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sng và vi khuẩn ái khí của viêm amiđan mạn tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN ÁI KHÍ CỦA VIÊM AMIĐAN MẠN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Trương Kim Tri1, Nguyễn Tư Thế2, Võ Lâm Phước3 (1) Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng - Đà Lạt (2) Bộ môn Tai-Mũi-Họng, Trường Đại học Y Dược Huế (3) Khoa Tai – Mũi – Họng, Bệnh viện Trung ương Huế Tóm tắt: Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn ái khí và kháng sinh đồ của viêm amiđan mạn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành ở 61 bệnh nhân bị viêm amiđan mạn bằng phương pháp cắt ngang, thống kê mô tả, có can thiệp. Kết quả: Amiđan xơ teo ở nhóm tuổi >15 (83,3%), amiđan quá phát ở nhóm tuổi
- 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề Viêm amiđan là một thuật ngữ được chỉ đến tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn viêm amiđan khẩu cái. Đây là bệnh lý thường gặp ái khí của viêm amiđan mạn tại bệnh viện Trung trong lâm sàng các chuyên khoa nội nhi nói chung ương Huế và Bệnh viện Đại học Y Dược Huế” và chuyên khoa tai mũi họng nói riêng ở Việt Nam nhằm hai mục tiêu: và trên toàn thế giới. 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm Việc điều trị viêm amiđan cũng khác nhau, có sàng trong viêm amiđan mạn. khi chỉ là điều trị nội khoa với kháng sinh, phối 2. Nghiên cứu vi khuẩn ái khí và kháng sinh đồ hợp với điều trị triệu chứng. Nhưng khi viêm trong viêm amiđan mạn. nhiễm mạn tính hoặc tái phát nhiều lần gây biến chứng thì có chỉ định cắt amiđan. Ở Mỹ có 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP khoảng 0,5-1 triệu trường hợp phải đi cắt amiđan NGHIÊN CỨU mỗi năm [4]. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tác nhân gây viêm amiđan có thể là vi khuẩn, Gồm 61 bệnh nhân được chẩn đoán là viêm vi rút... Với viêm amiđan do vi khuẩn thì phổ biến amiđan mạn đến khám và điều trị tại Khoa Tai vẫn là các vi khuẩn ái khí sinh mủ như phế cầu, Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Huế và Khoa liên cầu, tụ cầu... Cho dù loại vi khuẩn gì đi nữa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược thì trước khi có chỉ định phẫu thuật, vấn đề điều trị Huế từ tháng 4/2009 đến tháng 5/2010. nội khoa để bảo tồn cơ quan bạch huyết họng này 2.2. Phương pháp nghiên cứu vẫn rất cần thiết. - Phương pháp nghiên cứu cắt ngang, thống kê Hàng năm ở Mỹ có gần 15 triệu trường hợp mô tả, có can thiệp. viêm amiđan, chiếm 5-10% ở người lớn và 15- - Phương tiện nghiên cứu bao gồm: Bộ khám 30% ở trẻ em, làm tiêu tốn hơn 2 tỷ đô la Mỹ [7]. tai mũi họng thông thường, bộ lấy bệnh phẩm và Việc xác định được vi khuẩn gây bệnh, làm hệ thống máy, dụng cụ nuôi cấy vi khuẩn, làm kháng sinh đồ nhằm tìm kháng sinh điều trị phù kháng sinh đồ, thống kê chi tiết về: Tuổi, giới, hợp và xác định mức độ đề kháng kháng sinh nghề nghiệp, địa dư... thường dùng hiện nay là một việc làm hết sức cần - Lấy bệnh phẩm, xét nghiệm tìm vi khuẩn gây thiết. Qua đó giúp người thầy thuốc cân nhắc sử bệnh và làm kháng sinh đồ dụng kháng sinh thích hợp, để nâng cao hiệu quả - Tất cả được ghi lại qua phiếu nghiên cứu điều trị nội khoa, tránh sử dụng kháng sinh không - Thu thập và xử lý số liệu: Bằng chương trình hợp lý và hạn chế cắt amiđan không cần thiết. Xuất toán thống kê SPSS 16.0. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm chung Bảng 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n = 61) Đặc điểm chung Số lượng Tuổi ≤15 20 32,8% 16 - 30 30 49,2% 31 - 45 10 16,4% 46 – 60 1 1,6% ≥61 0 0,0% Giới Nam 29 47,5% Nữ 32 52,5% Địa dư Nông thôn 29 47,5% Thành thị 32 52,5% Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 12 47
- Nghề nghiệp Học sinh-sinh viên 40 65,6% Buôn bán 4 6,6% Công nhân 3 4,9% Nông dân 6 9,8% Cán bộ 8 13,1% Chúng tôi thấy tỷ lệ viêm amiđan ở nam 47,5%, Về địa dư bảng 3.1 cho thấy có 52,5% bệnh tương đương nữ 52,5% (bảng 3.1), (p>0,05). Kết nhân sống ở thành thị và 47,5% bệnh nhân sống ở quả này giống nghiên cứu của Dương Hữu Nghị: nông thôn, như vậy bệnh nhân ở thành thị và nông nam chiếm 49%, nữ 51% [2]. thôn gần như nhau, p> 0,05. Trong 61 bệnh nhân nghiên cứu, chúng tôi thấy Chúng ta biết nguyên nhân gây viêm amiđan tần suất mắc bệnh cao nhất là nhóm 16-30 tuổi có thể là vi rút hay vi khuẩn,... Do sự phản ứng của (49,2%). amiđan với tác nhân của môi trường bên ngoài nên Về nghề nghiệp (bảng 3.1) tỷ lệ viêm amiđan hậu quả dẫn đến amiđan bị viêm dù ở thành phố cao nhất là học sinh - sinh viên 65,6%. Có thể lý hay nông thôn thì tần suất mắc bệnh gần như nhau. giải điều này do amiđan còn phản ứng miễn dịch 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng mạnh, mặt khác có thẻ bảo hiểm y tế đến khám và 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng cắt amiđan do hai bệnh viện này quản lí. 3.2.1.1. Thống kê triệu chứng lâm sàng Bảng 3.2. Kết quả triệu chứng lâm sàng (n = 61) Triệu chứng lâm sàng Số lượng Thở hôi 33 54,1% Chán ăn 1 1,6% Toàn thân Mệt mỏi 0 0,0% Ngủ ngáy 22 36,1% Sốt 1 1,6% Môi khô 0 0,0% Nuốt vướng 36 59,0% Cơ năng Đau họng 1 1,6% Ngứa họng 23 37,7% Ho 20 32,8% Thực thể Xung huyết 7 11,5% Không cân xứng 2 3,3% Hốc bã đậu 54 88,5% Giả mạc 0 0,0% 48 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 12
- Qua bảng 3.2 chúng tôi thấy trong thể viêm ở từng thể lâm sàng (bảng 3.3) cho thấy trong thể amiđan mạn nuốt vướng 59%, thở hôi 54,1%, viêm amiđan mạn, hốc bã đậu là trường hợp hay ngứa họng 37,7%, ngủ ngáy 36,1% và ho 32,8% gặp nhất chiếm tỷ lệ 88,5%. Kết quả này cũng phù là những triệu chứng hay gặp nhất. Theo Dương hợp với một số tác giả như: Bùi Thị Hồng Yến, Hữu Nghị và Nguyễn Tấn Định khảo sát sự cải amiđan hốc bã đậu chiếm 88,3% [3], Dương Hữu tiến triệu chứng cơ năng của bệnh nhân trên 15 Nghị, Nguyễn Tấn Định và cộng sự, amiđan hốc tuổi sau cắt A tại Bệnh viện TMH Cần Thơ, thấy bã đậu 76% [2]. Đây cũng là một trong những rằng tỷ lệ nuốt vướng cao 89,0%, ho vặt 78,0%, nguyên nhân gây ra thở hôi, thở hôi cũng chiếm tỷ ngứa họng 43,0%, thở hôi 27% [2]. lệ cao trong viêm amiđan mạn 54,1%. Kết quả các triệu chứng thực thể tại amiđan, 3.2.1.2. Phân độ amiđan theo nhóm tuổi Bảng 3.3. Phân độ amiđan theo nhóm tuổi (n = 61) Phân loại ≤15 tuổi 16-30 31- 45 46-60 Tổng Xơ teo 1 3 2 0 6 16,7% 50,0% 33,3% 0,0% 100% Độ I 1 5 3 0 9 11,1% 55,6% 33,3% 0,0% 16,4% Độ quá phát Độ II 4 17 3 1 25 16,0% 68,0% 12,0% 4,0% 45,5% Độ III 8 4 2 0 14 57,1% 28,6% 14,3% 0,0% 25,5% Độ IV 6 1 0 0 7 85,7% 14,3% 0,0% 0,0% 12,6% Tổng 19 27 8 1 55 34,5% 49,1% 14,5% 1,9% 100 Nghiên cứu mức độ quá phát ở từng nhóm bảng phân độ amiđan (bảng 3.3) chúng tôi tuổi chúng tôi thấy amiđan quá phát độ III, IV thấy, quá phát độ II của amiđan là hay gặp nhất tập trung chủ yếu ở trẻ em. Amiđan quá phát độ chiếm tỷ lệ 45,5%. Tỷ lệ amiđan quá phát I, II, và xơ teo tập trung chủ yếu ở người lớn. độ II ở các nhóm tuổi khác nhau có ý nghĩa Điều này cũng phù hợp với lý thuyết, hiện tượng thống kê (p
- 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng và vi khuẩn ái khí 3.2.2.1. Đặc điểm cận lâm sàng của viêm amiđan mạn Bảng 3.5. Tỷ lệ bạch cầu (n=61) Bạch cầu Thể lâm sàng £10.109/l >10-15.109/l >15.109/l Tổng 54 7 0 61 Viêm amiđan mạn 88,5% 11,5% 0,0% 100% p 15.109/l. Điều này cũng phù hợp với lý thuyết, khi amiđan đang viêm mạn, bệnh đang ở giai đoạn ổn định, bạch cầu không tăng. 3.2.2.2. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn Bảng 3.6. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn (n = 61) Kết quả nuôi cấy Mọc Tạp khuẩn Không mọc Tổng Thể lâm sàng Viêm amiđan mạn 40 11 10 61 65,6% 18,0% 16,4% 100% p
- Trong kết quả nghiên cứu ở bảng 3.7: Linder JA và Stafford RS gặp nhiều nhất là Hemophilus influenza chiếm tỷ lệ cao nhất Hemophilus influenza, đến Staphylococcus aureus (27,7%), đến Staphylococcus aureus (17,0%). [6]. Trong thể viêm amiđan mạn có sự khác nhau Một số loại vi khuẩn hay gặp của chúng tôi có tỷ lệ về loại vi khuẩn ở các khu vực, có thể Hemophylus tương tự các tác giả khác như: Bùi Thị Hồng Yến influenza chiếm ưu thế hay Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus 17,3% [3]. Jeong JH và chiếm ưu thế nhưng nhìn chung Hemophilus cộng sự nhận xét Staphylococcus aureus là loại vi influenza và Staphylococcus aureus là hai loại vi khuẩn chiếm ưu thế trong thể viêm amiđan mạn [5]. khuẩn hay gặp nhất trong thể viêm amiđan mạn. 3.3.2. Kháng sinh đồ tuỳ theo chủng vi khuẩn ái khí (n = 61) Bảng 3.8. Kháng sinh đồ tuỳ theo chủng vi khuẩn ái khí ( n = 61) KS AMP CFA CEF CFU CPR ERY GEN OFL TET VAN VK n n n n n n n n n n Str.αh NC 0 1 1 1 3 2 1 4 0,0% 6,7% 4,0% 5,3% 18,8% 22,2% 7,1% 18,2% ĐK 1 0 1 0 2 1 1 1 12,5% 0,0% 33,3% 0,0% 33,3% 100% 8,3% 50,0% Gr Sta.au NC 1 2 7 1 8 6 8 4 8 (+) 7,7% 13,3% 28,0% 6,7% 42,1% 37,5% 50,0% 28,6% 36,4% ĐK 0 0 1 0 0 1 0 2 0 0,0% 0,0% 33,3% 0,0% 0,0% 16,7% 0,0% 16,7% 0,0% Str.βhgA NC 1 2 2 4 2 2 0 2 7,7% 13,3% 8,0% 25,0% 12,5% 22,2% 0,0% 9,1% ĐK 0 0 0 0 0 0 1 0 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 8,3% 0,0% Ent.co NC 2 1 2 1 2 2 15,4% 5,3% 12,5% 11,1% 14,3% 9,1% ĐK 0 1 0 0 0 0 0,0% 50,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Str.pn NC 1 4 2 2 3 0 4 2 6 7,7% 26,7% 8,0% 13,3% 18,8% 0,0% 44,4% 14,3% 27,3% ĐK 0 0 0 1 3 1 0 2 0 0,0% 0,0% 0,0% 33,3% 50,0% 100% 0,0% 16,7% 0,0% He.ph NC 7 1 9 11 5 2 53,8% 6,7% 36,0% 73,3% 26,3% 14,3% ĐK 4 1 1 2 1 6 Gr 50,0% 100% 33,3% 66,7% 50,0% 50,0% (-) Kleb NC 0 3 3 2 3 0,0% 20,0% 12,0% 10,5% 18,8% ĐK 2 0 0 0 0 25,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Ent.ba NC 1 2 1 1 2 1 0 7,7% 13,3% 4,0% 6,7% 10,5% 6,2% 0,0% ĐK 1 0 0 0 0 0 1 12,5% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 50,0% Mor.ca NC 3 21,4% ĐK 0 0,0% Tổng NC 13 15 25 15 19 16 16 9 14 22 61,9% 93,8% 89,3% 83,3% 90,5% 72,7% 94,1% 90,0% 53,8% 91,7% ĐK 8 1 3 3 2 6 1 1 12 2 38,1% 6,2% 10,7% 16,7% 9,5% 27,3% 5,9% 10,0% 46,2% 8,3% Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 12 51
- Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy, vi 4. KẾT LUẬN khuẩn nhạy cảm: Gentamycin 94,1%, cephalexin 4.1. Đặc điểm chung, lâm sàng và cận lâm 93,8%, vancomycin 91,7%, ciprofloxacin 90,5%, sàng trong viêm amiđan mạn ofloxacin 90,0%, ceftriaxone 89,3%, cefuroxim - Nam 47,5% tương đương nữ 52,5% 83,3%. Đề kháng: Tetracycclin 46,2%, ampicillin (p > 0,05). 38,1%, erythromycin 27,3%. Kết quả của chúng - Độ tuổi 16-30 chiếm tỷ lệ 49,2%. tôi phù hợp các tác giả: Theo Bùi Thị Hồng Yến, - Triệu chứng lâm sàng: thở hôi 54,1%, nuốt Hemophilus influenza nhạy cảm ceftriaxone vướng 59%, hốc bã đậu 88,5%. 100%, cefuroxim 100%, gentamycin 89,5%, - Amiđan xơ teo ở nhóm tuổi >15 (83,3%), ampicillin 65,8%, đề kháng ampicillin 34,2%, amiđan quá phát ở nhóm tuổi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán và kết quả điều trị phẫu thuật nhồi máu ruột do tắc mạch mạc treo - PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường
138 p | 174 | 25
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
16 p | 55 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 58 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 43 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 54 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 60 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của secukinumab trên bệnh nhân viêm cột sống dính khớp giai đoạn hoạt động
6 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2022
7 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị u tuyến nước bọt
10 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh da nhiễm khuẩn
6 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của bệnh u nguyên bào nuôi tại Bệnh viện Trương ương Huế
7 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm bệnh Thalassemia ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế
7 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị vật đường ăn
7 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học trong hội chứng thận hư trên bệnh nhân lupus ban đỏ có tổn thương thận
7 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 p | 3 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật u lành tính dây thanh bằng nội soi treo
8 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sơ sinh bệnh lý điều trị tại khoa Nhi bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
7 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn